Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CÁC QUAN ĐIỂM GHI NHẬN VÀ TRÌNH BÀY CHI PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.86 KB, 17 trang )

CÁC QUAN ĐIỂM GHI NHẬN VÀ TRÌNH BÀY
CHI PHÍ


Có nhiều quan điểm, định nghĩa về chi phí. Các nhà kế tốn thường
quan niệm chi phí như một khoản hy sinh hay bỏ ra để đạt được
mục đích nhất định. Nó xem như một lượng tiền phải trả cho các
hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm. Cụ thể:
Theo


• Còn các nhà kinh học thường quan niệm rằng
chi phí là các khoản phí tổn phải bỏ ra khi sản
xuất hàng hố, dịch vụ trong kỳ kinh doanh.
• Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp thì chi
phí là các khoản phải mua các yếu tố cần thiết
cho việc tạo ra sản phẩm nhằm mang lại lợi ích
kinh tế cho doanh nghiệp. Như vậy các quan
niệm trên thực chất chỉ là sự nhìn nhận, bản
chất của chi phí từ các góc độ khác nhau.


• Theo Mác khi phân tích chi phí ơng cũng cho rằng chi phí sản
xuất hàng hố là chi phí do tư bản đã thực hiện vào sản xuất
hàng hoá cấu thành, nó đúng bằng giá trị tư bản đã chi ra và
hồn tồn khơng phải là một khoản mục chỉ có trong kế tốn tư
bản chủ nghĩa tính độc lập chủ yếu đó trong giá trị thực tiễn
khơng ngừng được biểu hiện ra trong quá trình sản xuất thực tế
của hàng hố. Mặc dù các hao phí bỏ ra cho sản xuất xây dựng
bao gồm nhiều loại khác nhau nhưng trong điều kiện tồn tại của
quan hệ hàng hoá tiền tệ chóng cần được tập hợp và biểu hiện


dưới hình thức tiền tệ.


• Từ đó ra có thể đi đến một cách biểu hiện chung nhất về
chi phí sản xuất như sau: “Chi phí là biểu hiện bằng tiền
như hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp thực tế chi ra để tiến hành hoạt động sản
xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định. Các chi phí này
phát sinh có tính chất thường xun và gắn liền với q
trình sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp”.
• Trong đơn vị sản xuất, ngồi những chi phí có tính chất sản
xuất cịn có những chi phí khơng có tính chất sản xuất vì
vậy chúng ta cần phân biệt chi phí với hao phí và chi tiêu.


• Ví dụ. Có những chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt
động sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất
vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp khơng kể nó
được dùng vào việc gì. Chi tiêu là cơ sở phát
sinh chi phí, khơng có chi tiêu thì khơng có chi
phí, song giữa chúng lại có sự khác nhau về
lượng và thời gian, chi tiêu có thể là chi phí
(như mua vật tư đưa ngay vào sản xuất) hoặc
cũng có thể chưa phải là chi phí sản xuất (như
mua vật tư đưa về kho chưa xuất dùng…) mặt
khác cũng có khoản chi tiêu chưa xảy ra ở kỳ
hạch tốn trước được tính vào chi phí ở kỳ này.


Có nhiều cách phân loại chi phí. Cụ thể:

• Phân loại theo yếu tố: Theo cách phân loại này

ta căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi
phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi
phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm các chi phí
có cùng nội dung kinh tế khơng phân biệt chi
phí đã phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu và mục
đích tác dụng của chi phí như thế nào.


Vì vậy cách phân loại này được gọi là phân loại
chi phí sản xuất theo yếu tố. Tồn bộ chi phí sản
xuất trong kỳ được chia làm các yếu tố sau:
+ Chi


• Phân loại theo khoản mục: Theo cách phân loại
này ta căn cứ vào mục đích cơng dụng của chi
phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục khác
nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những
chi phí có cùng mục đích và cơng dụng khơng
phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế
nào. Tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
được chia thành các mục chi phí như sau:

+ Chi


Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.


+ Chi phí trực tiếp: chi phí liên quan đến nhiều đối
tượng tập hợp chi phí.
+ Chi phí gián tiếp: Chi phí liên quan đến nhiều đối
tượng tập hợp chi phí xong phải phân bổ. Thơng
thường chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng
sản phẩm sản xuất ra.
+ Biến phí: là chi phí biến đổi tỷ lệ với khối lượng
sản phẩm.
+ Định phí: Là chi phí không phụ thuộc vào khối
lượng sản phẩm như khấu hao


Nguyên tắc ghi nhận chi phí tại Việt Nam theo các loại hình kế tốn:

Theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn
doanh nghiệp thì:
- Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận
tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối
chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi
tiền hay chưa.
- Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh tốn
nhưng có khả năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo
nguyên tắc thận trọng và bảo toàn vốn. Chi phí và khoản doanh
thu do nó tạo ra phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc
phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù
hợp có thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì
kế tốn phải căn cứ vào bản chất và các Chuẩn mực kế toán để
phản ánh giao dịch một cách trung thực, hợp lý.



- Mỗi doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng một trong hai phương
pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên hoặc kiểm
kê định kỳ. Doanh nghiệp khi đã lựa chọn phương pháp kế
tốn thì phải áp dụng nhất quán trong một năm tài chính.
Trường hợp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ
kế toán phải kiểm kê để xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
- Kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo
yếu tố, tiền lương, nguyên vật liệu, chi phí mua ngồi, khấu
hao TSCĐ...
- Các khoản chi phí khơng được coi là chi phí tính thuế TNDN
theo quy định của Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng
từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế tốn thì khơng được
ghi giảm chi phí kế tốn mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán
thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
- Các tài khoản phản ánh chi phí khơng có số dư, cuối kỳ kế
tốn phải kết chuyển tất cả các khoản chi phí phát sinh trong
kỳ để xác định kết quả kinh doanh.


CÁC QUY ĐỊNH VỀ GHI NHẬN VÀ TRÌNH BÀY CHI PHÍ Ở MỘT SỐ
NƯỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG KẾ TỐN VIỆT NAM

• FASB phân biệt giữa chi phí hoạt động kinh doanh và chi
phí khác một cách khá rõ rang. Trong khi đó, IASB định
nghĩa chi phí theo nghĩa rộng bao hàm các khoản chi phí
gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và
các hoạt động và sự kiện khác đượng trình bày trên báo
cáo lãi/lỗ.
• IASB và FASB đều thiết lập các điều kiện ghi nhận cơ bản

đối với các khoản chi phí và chi phí khác. Các điều kiện
này nhấn mạnh đến việc đo lường chi phí một cách đáng
tin cậy và bằng chứng về sự suy giảm lợi ích kinh tế dưới
hình thức giảm giá trị tài sản hoặc giảm giá trị nợ phải trả.


Các điều kiện để ghi nhận chi phí:
• Lợi ích kinh tế đã suy giảm liên quan đến việc giảm giá trị của
tài sản hoặc tăng nợ phải trả.
• Chi phí được xác định một cách đáng tin cậy
• Có sự suy giảm lợi ích kinh tế liên quan đến sự suy giảm giá trị
tài sản hoặc tăng các khoản nợ phải trả
• Sự suy giảm lợi ích được xác định một cách đáng tin cây
• Mối quan hệ nhân quả: giữa thu nhập và chi phí
• Phân bổ giá phí: nhiều khoản chi phí đự định là đem lại lợi ích
tương lai cho doanh nghiệp, vì vậy các chi phí này khơng thể
ghi nhận cho kỳ mà chúng phát sinh
• Ghi nhận ngay trong kỳ: đây là các khoản chi phí giám tiếp
khơng liên quan đến thu nhập hoặc khơng có sự liên hệ với lợi
ích kinh tế trong tương lai.


LIÊN HỆ TẠI VIỆT NAM
• Tại Việt Nam, Chuẩn mực kế toán Việt Nam
(VAS) bao gồm 26 chuẩn mực, được xây dựng
dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
theo nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nền kinh
tế và tình hình các doanh nghiệp tại Việt Nam



• Đối với quy định và ghi nhận về chi phí theo VAS có sự
khác biệt với IAS/IFRS như sau:
• -  VAS 21 ghi nhận doanh thu và chi phí tài chính được tính
vào lãi/ lỗ hoạt động kinh doanh trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh. Vì khoản lãi/lỗ bán cổ phiếu khơng phải là
hoạt động mang tính thường xuyên của doanh nghiệp nên
việc ghi nhận khoản lãi/lỗ này là kết quả hoạt động kinh
doanh chủ yếu là khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế;
• - IAS 16 cho phép doanh nghiệp đánh giá lại tài sản theo giá
thị trường và ghi nhận phần tổn thất tài sản hàng năm. Tuy
nhiên, VAS 3 chỉ cho phép đánh giá lại tài sản cố định là bất
động sản, nhà xưởng và thiết bị trong trường hợp có quyết
định của cơ quan Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liên
doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập và không được ghi nhận
phần tổn thất tài sản hàng năm;




×