Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an Toan 9 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.79 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Tiết 1.. Ngày soạn:12/08/2012. Ngày giảng:14 /08/2012. Chương I: CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA §1- CĂN BẬC HAI I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.  Kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ  Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn) 3. Dạy học bài mới: . HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: 1. Căn bậc hai số học. - Gọi hs nhắc lại k/n căn bậc hai đã - Hs nhớ lại trả lời học ở lớp 7 - Gv nhận xét nhắc lại - Hs theo dõi, ghi vào vở. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Gọi hs đứng tại chổ trả lời, Gv ghi bảng. - Từ căn bậc hai của một số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm căn bậc hai số học ? Căn bậc hai số học của số dương a? - Gv giới thiệu ký hiệu - Gv nêu ví dụ 1 như sgk - Gv giới thiệu chú ý như sgk - Yêu cầu hs làm ?2 - Gọi hs lên bảng làm - Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai - Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai là phép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương - Yêu cầu hs làm ?3 - Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai HĐ2: 2. So sánh căn bậc hai - Gv: với hai số không âm a và b ta. Ghi bảng 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là a và  a - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính - Hs hoạt động cá nhân làm nó 0 0 ?1 - 1 hs đứng tại chổ trả lời, cả ?1 a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 lớp theo dõi nhận xét - Hs nắm được các số 4 2 2  2 b, Căn bậc hai của 9 là 3 và 3 3; ; 0, 5; 2 3 là căn bậc c, Căn bậc hai của 0, 25 là 0,5 và  0,5 hai số học của d, Căn bậc hai của 2 là 2 và  2 4 9; ; 0, 25; 2 9 * Đ/n: Với số dương a, số a được gọi - Nêu đ/n căn bậc hai số học là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng - Chú ý theo dõi, nắm ký được gọi là căn bậc hai số học của 0 hiệu Ví dụ 1: - Chú ý theo dõi kết hợp sgk Căn bậc hai số học của 16 là 16 Căn bậc hai số học của 5 là * Chú ý: - Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?2 - 2 hs lên bảng làm - Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn - Hs chú ý theo dõi kết hợp sgk - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp - Hs suy nghĩ trả lời - Hs đọc định lý sgk, ghi vào vở. 5.  x 0 x a   2  x a ?2 <HS trình bày> ?3 a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai 64 là 8 và -8 b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai 81 là 9 và -9 c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và -1,1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc ví dụ 2 sgk Hãy - Hs hoạt động cá nhân làm chứng minh điều ngược lại nếu a ?4 - 2 hs lên bảng làm < b thì a < b ? - Hs tham gia nhận xét - Gv nhận xét nêu định lý - Đọc ví dụ 3 sgk, nắm cách - Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk làm - Yêu cầu hs làm ?4 - Hs hoạt động theo nhóm - Gọi hs lên bảng làm nhỏ 2 em trong một bàn làm - Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai ?5 - Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ 3 sgk - 2 hs lên bảng làm, hs dưới - Yêu cầu hs làm ?5 lớp theo dõi nhận xét - Gọi hs lên bảng làm - Hs ghi vở - Gv nhận xét chốt lại có: nếu a < b thì. a< b.. 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý: Với hai số không âm a và b ta có: a <b  a < b Ví dụ 2: (Sgk) ?4 So sánh: a, 16>15 nên 16 > 15 . Vậy 4> 15 b, 11>9 nên 11 > 9 . Vậy 11 >3 Ví dụ 3: (Sgk) ?5 Tìm số x không âm: a, Vì 1  1 nên x  1  x  1 Vì x 0 nên x  1  x  1 b, Vì 3  9 nên x  3  x  9 Vì x 0 nên x  9  x  9 Vậy 0  x  9. 4. Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ bài tập, Yêu cầu 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, sau đó hs dưới lớp nhận xét - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2a và 4d 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm, áp dụng làm bài tập 3 - Làm các bài tập 2bc, 4abc sgk, bài 1, 5, 6, 11 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn:12/08/2012 Ngày giảng:16 /08/2012. §2-CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I.. A2  A. Mục đích yêu cầu: . Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của. A , biết cách chứng minh định lý. a2  a. . Kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của. A khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng. A2  A đẳng thức để rút gọn biểu thức  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 sgk  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập nội dung ?3 sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: làm bài tập 2b (sgk): So sánh: 6 và 41. Hs2: Làm bài tập 4a (sgk): Tìm số x không âm, biết 3. Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ1: Căn thức bậc hai - Treo bảng phụ nội dung ?1 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời - Gv chốt lại và giới thiệu. HĐ của trò. x 15. Ghi bảng 1. Căn thức bậc hai: - Quan sát nội dung ?1 Hoạt động cá nhân, suy ?1 nghĩ trả lời <Bảng phụ> - Hs chú ý theo dõi,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 25  x 2 là căn thức bậc hai 2 2 của 25  x , 25  x là biểu thức lấy căn ?Thế nào là căn thức bậc hai? - Gv chốt lại, ghi bảng - Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ ? A xác định khi nào? - Gv chốt lại ghi bảng - Gv nêu ví dụ yêu cầu hs làm - Gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu - Tương tự yêu cầu hs làm ?2. - Hs trả lời - Hs theo dõi, ghi vở - Hs nêu ví dụ - Suy nghĩ trả lời - Hs ghi vở - Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em làm vd - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Chú ý theo dõi, ghi vở - 1 hs lên bảng làm ?2 hs dưới lớp làm vào nháp - Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài bạn. - Gv hướng dẫn hs nhận xét bài - Hs làm vào phiếu học làm của bạn HĐ2: Hằng đẳng thức tập đã chuẩn bị trong 2 phút A2  A - Hs đổi phiếu cho nhau - Gv treo bảng phụ nội dung ?3 kiểm tra kết quả đối chiếu - Sau khi hs làm xong, gv thu 2 với bài giải - 3 phiếu để nhận xét, treo bảng - Chú ý theo dõi, nắm định lý, ghi vở phụ đáp án - Từ đó gv dẫn dắt đi đến định - Đọc và nắm cách c/m lý như sgk - Yêu cầu hs đọc phần c/m định định lý lý sgk, sau đó gọi một em trình - 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét bày lại - Hs tự nghiên cứu trong 3 - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ phút - 2 hs lên bảng làm, cả lớp 2, ví dụ 3 sgk. - Gọi hs lên bảng giải bài tập làm vào vở nháp - Hs dưới lớp nhận xét bài tương tự - Sau khi hs làm xong gv gọi hs làm của bạn - Chú ý theo dõi, ghi vở dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại, nêu chú - Hs chú ý theo dõi, nắm cách làm ý như sgk - Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4 sgk. Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì A gọi là căn thức bậc hai của A. A gọi là biểu thức lấy căn Ví dụ: 3x là căn thức bậc hai của 3x 2 x  5 là căn thức bậc hai của 2 x  5 * A xác định  A 0. 3x và. Vĩ dụ: Tìm điều kiện của x để. 2 x  5 xác định Giải: 3x xác định  3 x 0  x 0 2 x  5 xác định  2 x  5 0.  2 x 5  x . 5 2. ?2 5  2x xác định.  5  2 x 0  x . 5 2. A2  A 2. Hằng đẳng thức ?3 <Bảng phụ> * Định lý: Với mọi số a ta có C/m: <sgk> * Bài tập: a, Tính:. 0,12 ;. b, Rút gọn:. (2 . a2  a. ( 0,3) 2 3) 2. ;. (3  11) 2. * Chú ý: Với A là một biểu thức ta có Ví dụ 4: Rút gọn: a,. ( x  2) 2 với x 2 ( x  2) 2  x  2  x  2. b,. A2  A. (vì x 2 ). a 6 với a  0. a 6  (a 3 )2  a 3  a 3. (vì a  0 ). 4. Củng cố luyện tập: - 2 hs lên bảng làm bài tập, hs dưới lớp làm vào vở nháp HS Làm bài 6sgk: Tìm a để các căn thức có nghĩa:  5a ; d, 3a  7 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs làm bài tập số 9 sgk: Tìm x biết: - Làm các bài tập 9b,d; 10 sgk, bài 11, 12, 13, 14 phần luyện tập - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................……. -----oOo-----.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 2. Tiết 3.. Ngày soạn:19/08/2012. Ngày giảng:21 /08/2012. LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức. A2  A. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để A xác định, vận dụng hằng đẳng thức gọn biểu thức  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa? a, 5  3a ; b, 3a  7. . Hs2: Rút gọn các biểu thức: 3. Dạy học bài mới:. a,. HĐ của thầy Gv hướng dẫn hs làm bài tập - Gọi hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,b - Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn sửa sai cho một số em - Sau khi hs trên bảng làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Chú ý cho hs tìm điều kiện để căn thức có nghĩa khi biểu thức dưới dẫu căn là một biểu thức chứa ẩn ở mẫu. 5. 21. . 2. ;. HĐ của trò Hs tự giác tích cực giải bài tập - 2 hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,c - Hs dưới lớp làm vào vở nháp - Hs dưới lớp tham gia nhận xét - Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận - Hs hiểu được khi đó phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn - Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập có nghĩa 13a sgk - Hs đọc đề bài, suy nghĩ 2 cách làm ?Với a  0 thì a ? 2 - gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày cách - Trả lời a  a  a giải - 1 hs trả lời, hs khác - Tương tự gọi 2 hs lên bảng làm bài nhận xét 13b,c - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp, sau đó - Gv nhận xét chốt lại nhận xét bài làm của bạn - Yêu cầu hs làm bài tập 14 sgk theo - Hs hoạt động theo nhóm nhóm 4 em, làm vào - Sau khi các nhóm làm xong gv thu bảng phụ nhóm: (5') bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, các Nh 1,2,3: Làm câu a,c nhóm còn lại đổi bài cho nhau Nh 4,5,6: Làm câu b,d. b,. 3.  a  2. A2  A. để rút. 2. với a  2. Ghi bảng Btập 11: (sgk) Tính a, 16. 25  196 : 49  42 . 52  14 2 : 7 2 4.5  14 : 2 20  2 22 2 2 2 d, 3  4  9  16  25  5 5 Btập 12: (sgk) Tìm x để mối căn thức sau có nghĩa? a, 2 x  7 có nghĩa khi 2 x  7 0.  2 x  7  x . 7 2.  1 0    1 x 1   1  x 0 c,  1  x có nghĩa khi   1  x  0 x 1    x 1  x 1  x 1 Btập 13a(sgk): Rút gọn các biểu thức: a,. 2 a 2  5a 2. a  5a  2a  5a  7a (vì a  0 ). b,. 25a 2  3a Với a 0 4. 2. 9a  3a - Gv nhận xét sửa sai, sau đó treo bảng - 2 nhóm nộp bài, 4 c, Bảng phụ (bài giải mẫu) phụ bài giải mẫu nhóm còn lại đổi bài cho Btập14(sgk) Phân tích thành nhân tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv thu bảng phụ tất cả các nhóm - Hướng dẫn hs làm bài tập 15sgk - ở lớp 8 ta đã học một số dạng phương trình, hãy áp dụng để giải ?Muốn giải phương trình trước hết ta cần làm gì?. 2 nhau x 2  3 x 2  3  x  3 x  3 - Hs tham gia nhận xét a/ 2 bài làm của nhóm bạn x 2  2 3.x  3  x 2  2 3.x  3.   . - Các nhóm đối chiếu đánh giá bài làm của b/ nhóm bạn. . .   3. 2.   x  3   x   6 x   6   x  6   x  6  x  2 5.x  5 x  2 5.x   5   x  5   x  5  x  5   x 3. 2. . 2. 2. x - Yêu cầu hs phân tích vế trái thành c/ nhân tử tương tự bài 14 - Hs đọc đề bài 15 sgk 2 2 2 - Gv nhận xét chốt lại - Nhớ lại các dạng 2 phương trình đã học d/ - Trả lời: Phân tích vế Btập 15: Giải các phương trình 2 trái thành nhân tử để đưa x 2  5 0  x 2  5 0 về phương trình tích - Hs thực hành làm  x  5 0  x  5 x  5 0    x  5 0 - Chú ý theo dõi x 5   x  5 a/ 4. Củng cố luyện tập: Hướng dẫn hs làm các bài tập: 5. Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập 12, 13, 14, 16 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 2 Tiết 4. Ngày soạn:19/08/2012 Ngày giảng:24 /08/2012.  . . . . §3- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được định lý và cách chứng minh định lý, từ đó nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc để biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai và tính toán Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hs1: Rút gọn:. a,. 5. 23. . 2. ;. b,. 9a 4  3a 2. 16.25 và 16. 25 Hs2: Tính và so sánh: Lưu ý: Nội dung kiểm tra hs2 lưu lại để sử dụng trong dạy bài mới 3. Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ1: Định lý - Gv sử dụng kết quả kiểm tra của học sinh 2 để dẫn dắt hs phát hiện ra định lý - Gv chốt lại nêu định lý như sgk - Gv yêu cầu hs nêu cách chứng. HĐ của trò - Hs dựa vào bài làm của bạn và hướng dẫn của gv để phát biểu định lý - Hs chú ý theo dõi, ghi chép - Kết hợp sgk, 1 hs đứng. Ghi bảng 1. Định lý: Với hai số a và b không âm, ta có: a.b  a . b C/m: Vì a 0 và b 0 nên a . b xác định và không âm, ta có:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> minh. 2 2 2 tại chổ trình bày chứng a . b  a . b a.b minh - Hs dưới lớp nhận xét Vậy a . b là căn bậc hai số học của a.b - Gv nhận xét chốt lại, trình bày - Hs ghi chép vào vở hay a.b  a . b bảng - Hs chú ý theo dõi * Chú ý: (Sgk) - Gv nêu chú ý như sgk HĐ2: Quy tắc khai phương một - Khoảng 2-3 hs lần lượt 2. áp dụng: a, Quy tắc khai phương một tích:(sgk) tích đọc quy tắc - Gọi hs đọc quy tắc sgk - Hs ghi nhớ - Gv chốt lại yêu cầu hs về nhà học thuộc ở sgk - Hs hoạt động cá nhân Ví dụ: Tính a, - Gv nêu ví dụ, yêu cầu hs áp dụng làm ví dụ quy tắc để làm - 1 hs đứng tại chổ trả 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42 - Gv gọi hs trả lời, gv ghi bảng lời, hs khác nhận xét - Hs hoạt động theo b, nhóm 2 em trong một - Yêu cầu hs làm ?2 810.40  81.400  81. 400 9.20 180 bàn làm ?2 sgk theo nhóm - Gv gọi 2 hs khác nhóm lên bảng - 2 hs lên bảng trình bày, ?2 <Hs trình bày> trình bày bài giải hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại HĐ3: Quy tắc nhân các căn bậc hai - Chú ý theo dõi, tham b, Quy tắc nhân các căn bậc hai: Ví dụ: Tính - Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs làm gia làm ví dụ - Từ đó dẫn dắt hs phát hiện quy - Hs phát hiện nêu quy a, 5. 20  5.20  100 10 tắc tắc 1,3. 52. 10  1,3.52.10  26 2 26 - Gv chốt lại quy tắc - 2-3 hs lần lượt đọc lại b, * Quy tắc: (sgk) quy tắc sgk - Yêu cầu hs làm ?3 sgk theo nhóm - Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong 1 ?3 nhỏ <Hs làm vào phiếu> - Sau khi hs làm xong, gv yêu cầu bàn làm ?3 vào phiếu các nhóm đổi phiếu cho nhau, gv học tập treo bảng phụ đáp án, yêu cầu hs - Các nhóm đổi phiếu * Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm nhận xét đánh giá bài bạn cho nhau, quan sát bảng ta có: A.B  A. B - GV nêu chú ý như sgk phụ đáp án, đánh giá bài - Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk để hiểu bạn thêm - Hs chú ý theo dõi ?4 - Hs đọc ví dụ sgk - Hướng dẫn hs làm ?4 sgk 3 3 4 2 - Tương tự vận dụng chú a, 3a . 12a  3a .12a  36.a 6a ý để làm ?4 sgk - Gv nhận xét chốt lại 2a.32ab 2  64.a 2 .b2 8ab b, (vì a, b - Hs đứng tại chổ trả lời, không âm) hs khác nhận xét 4. Củng cố luyện tập: - Hai hs đồng thời lên bảng làm bài tập sgk:. . Hs1: Bài tập 17: a,. 0, 09.64. c,.     . 12,1.360 2,5. 30. 48. 7. 63 Hs2: Bài tập 18: a, b, 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai - Làm các bài tập 19, 22 đến 27 sgk.Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 3. Tiết 5.. Ngày soạn: 26/08/2012. Ngày giảng:28/08/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TẬP I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc đó để giải các bài tập sgk, học sinh được tự mình luyện tập giải bài tập Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm, phiếu học tập. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hs1: áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:a, Hs2: áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:a, 3. Dạy học bài mới:. 24.   7 . 2. b, 14, 4.640 b, 2, 7. 5. 1,5. ;. 0, 4. 6, 4 ;. HĐ của thầy HĐ của trò - Gv nêu bài tập, yêu cầu 2 hs - 2 hs lên bảng làm bài tập 19b,c lên bảng làm bài tập sgk, hs dưới lớp làm vào vở nháp - Sau khi 2 hs làm xong, gv gọi - Hs dưới lớp nhận xét đánh giá hs dưới lớp nhận xét bài làm bài làm của bạn của bạn - Hs chú ý theo dõi, ghi bài giải - Gv nhận xét chốt lại, đánh giá mẫu cho điểm, trình bày bài giải - Hs đọc đề bài mẫu - Phát hiện được biểu thức dưới - Gv hướng dẫn bài tập 22a dấu căn có dạng hằng đẳng thức sgk: - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs ?Nhận xét về biểu thức dưới khác nhận xét dấu căn thức? - Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn ?Hãy áp dụng hằng đẳng thức thận phân tích biểu thức dưới dấu - Mỗi dãy bàn làm một bài, làm căn thức? theo nhóm 2 em trong một bàn - Gv nhận xét chốt lại, trình vào phiếu học tập bày bài giải mẫu - Hs đổi phiếu, trên cơ sở nhận - Tương tự yêu cầu hs làm các xét sửa sai của gv để nhận xét bài còn lại theo nhóm 2 em đánh giá bài làm của nhóm bạn trong một bàn - Hs nộp phiếu - Sau khi hs làm xong, gv thu mỗi dãy một phiếu để nhận xét, - Hs đọc đề bài yêu cầu các nhóm còn lại đổi - Hs chú ý theo dõi, trả lời câu phiếu cho nhau hỏi của gv để tìm cách giải - Cuối cùng gv thu phiếu để về - Hs ghi bài giải mẫu, về nhà nhà chấm điểm làm tương tự - Gv tiếp tục hướng dẫn bài tập 24a sgk: Sử dụng phương pháp phát vấn hs để hướng dẫn: - Sau đó gv chốt lại cách giải, - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, yêu cầu hs về nhà làm câu b làm bài tập 26 sgk vào bảng phụ tương tự nhóm - Gv yêu cầu hs làm bài tập 26 - Hs cả lớp tham gia nhận xét từ sgk theo nhóm 4 em, làm trong đó tìm ra bài giải mẫu. Ghi bảng Bài tập 19 (Sgk) b,. a4  3  a . 2. với a 3 2 2. 2.  a  .  3  a. a4  3  a  . 2. a 2 .  3  a  c,. 27.48  1  a . 2. với a  1. 2. 27.48  1  a   9.3.4.12.  1  a . 2. 2.  32.22.62 .  1  a  36  a  1 Bài tập 22a (Sgk) 132  122   13  12   13  12   1.25  25 5 <Hs làm vào phiếu học tập> Bài tập 24a: (Sgk) Rút gọn và tìm giá trị của biểu thức: 2. 4  1  6 x  9 x 2   22  1  3 x . 2. 2.  22 .  1  3x  2. 1  3x Với x  2 ta có:. . . . . 2. 1  3.  2 2. 1  3 2 2. 3 2  1 Bài tập 26: (Sgk) 25  9  34 a, Ta có. 25  9 5  3 8  64.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3 phút - Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ của 2-3 nhóm treo lên bảng để nhận xét (Nếu không có nhóm nào làm đúng thì gv treo bảng phụ đáp án để hs đối chiếu mà sửa sai cho nhóm mình). - Các nhóm đối chiếu bài giải Vì 34  64 nên 25  9  25  9 mẫu để đối chiếu sửa sai cho b, Vì a  0, b  0 nên ta có: nhóm mình - Ghi nhớ, tránh nhầm lẫn khi áp dụng.  . a b. . 2. a b. a  b. . 2. a  2 ab  b. Mặt khác a  b  a  2 ab  b 2.  nên. a b.  . hay. a b  a  b. a b. . 2. 4. Củng cố luyện tập: Hướng dẫn hs làm các bài tập 23b; 25d: 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai - Làm bài tập 25, 32, 34 sách bài tập.- Đọc trước bài mới "Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương" IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 3 Tiết 6. Ngày soạn:26/08/2012 Ngày giảng:31 /08/2012 -. §4- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nắm quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai Kỹ năng: Biết vận dụng định lý và hai quy tắc trên trong tính toán và biến đổi biểu thức Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ . Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Tìm x biết: a, 16 x 8 ; b, 4 x  5. Hs2: Tính và so sánh: 3, Dạy học bài mới:. 16 25 và. 16 25 . Nội dung kiểm tra hs2 lưu lại để sử dụng trong dạy bài mới. HĐ của thầy - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv đặt vấn đề vào bài mới HĐ1: Định lý - Nêu định lý như sgk trên máy chiếu - Yêu cầu hs suy nghĩ chứng minh định lý a ?Để c/m b là căn bậc hai số học a của b ta cần c/m được điều gì? - Gv chốt lại cách c/m trên máy chiếu HĐ2: Quy tắc khai phương một thương:. HĐ của trò - Chú ý theo dõi, nảy sinh vấn đề - Hs quan sát, đọc định lý - Hs suy nghĩ, kết hợp quan sát sgk. Ghi bảng 1, Định lý: Với số a không âm và số b dương, ta có: a a  b b C/m: (bảng phụ). - Hs suy nghĩ trả lời - 1 hs đứng tại chổ trình bày c/m, hs khác nhận xét - Hs chú ý, ghi vở. 2, áp dụng: a, Quy tắc khai phương một.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ 1 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào - Tương tự yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm - Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau. - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu (nếu cần chiếu nội dung bài giải mẫu) HĐ3: Quy tắc chia hai căn bậc hai - Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ 2 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào - Tương tự yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm - Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau. - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu (nếu cần chiếu nội dung bài giải mẫu) - Gv dẫn dắt đi đến chú ý như sgk và chiếu nội dung chú ý lên máy chiếu - Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 3 sgk - Tương tự yêu cầu hs làm ?4. thương: Ví dụ 1: (bảng phụ) - 3 hs lần lượt đứng tại chổ đọc quy tắc - Chú ý theo dõi nắm cách làm - Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản trong (3') - Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn - Hs đối chiếu đánh giá bài của nhóm bạn. Ghi bài giải vào vở - 3 hs lần lượt đứng tại chổ đọc quy tắc b, Quy tắc chia hai căn bậc hai: - Chú ý theo dõi nắm cách làm (sgk) - Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản trong (3') Ví dụ 2: (bảng phụ) - Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn - Hs đối chiếu đánh giá bài của nhóm bạn. Ghi bài giải vào vở - Hs chú ý theo dõi, đọc nội dung chú ý trên máy chiếu - Đọc ví dụ 3 sgk, tìm hiểu cách làm - Hs hoạt động theo nhóm 4 em làm ?4 trong 3 phút vào bản trong - Hs tham gia nhận xét bài của nhóm bạn - Các nhóm còn lại đối chiếu sửa sai, ghi chép vào vở. 4, Củng cố luyện tập: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 28a và 29c sgk? - Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm của bài học. 5, Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn nhanh bài tập 30c sgk, yêu cầu hs về nhà làm các bài còn lại - Làm bài tập 28b,c,d; 29a,b,d; 30a,b,d; 31; 32 sách giáo khoa IV. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................... -----oOo----Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn: 02/09/2012; Ngày giảng: /09/2012. LUYỆN TẬP I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý và hai quy tắc trên để giải bài tập và biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm, phiếu học tập Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2, Kiểm tra bài cũ: Rút gọn biểu thức sau: a/ 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy - Gv nêu các dạng bài tập, hướng dẫn hs giải - Gv nêu btập 32c, hướng dẫn hs làm ?Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn thức? - Gv hướng dẫn, giải bài mẫu - Yêu cầu hs làm câu b, d - Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu - Gv giới thiệu dạng btập thứ 2 - Gv nêu btập 34a (sgk) ?Ta áp dụng kiến thức nào để giải? - Gv vừa hướng dẫn, vừa trình bày bảng để hs nắm được cách làm - Gv yêu cầu hs làm bài 34c, d theo nhóm 4 em, chia lớp thành 2 dãy, dãy 1 làm câu c, dãy 2 làm câu d - Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm ở 2 dãy để nhận xét sửa sai. 14 2 25 ;. HĐ của trò - Hs chú ý theo dõi, nắm cách giải. Sau đó áp dụng giải các bài tập tương tự - Hs nhận dạng hằng đẳng thức và áp dụng - 2 hs lên bảng làm bài 32b, d sgk. Cả lớp làm vào vở nháp - Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Hs chú ý theo dõi ghi chép cẩn thận. - Hs theo dõi - Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv - Hs suy nghĩ trả lời - Chú ý theo dõi, nắm cách làm - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm - 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để nhận xét đánh giá - Căn cứ vào bài giải mẫu để đánh giá bài làm của nhóm bạn - Hs chú ý theo dõi nắm cách làm - Vận dụng cách giải pt bậc nhất - Gv nhận xét chốt lại, có thể để giải treo bảng phụ đáp án để hs căn cứ đánh giá - Hs hoạt động cá nhân làm bài 33b vào phiếu học tập làm trong 3 - Gv nêu bài tập 33a sgk, hướng phút dẫn hs làm - Hs dưới lớp tham gia nhận xét - Yêu cầu hs nắm được cách bài làm của bạn, từ đó sửa sai cho giải tương tự như giải phương mình trình bậc nhất - Tương tự yêu cầu hs làm bài 33b vào phiếu học tập. Ghi bảng Dạng 1: Thực hiện phép tính Btập 32 (sgk) Tính 1652  1242  164  c,. 4, Củng cố luyện tập: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 35a và 35b sgk? - Gv treo bảng phụ btập 35, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời.  165 124   165  124  164. 289.41 289 289 17    164 4 2 4. b, 1, 44.1, 21  1, 44.0, 4  d,. 1492  762  457 2  3842. Dạng 2: Rút gọn Btập 34 (sgk) Rút gọn các biểu thức sau: 3 3 3 ab 2 2 4 ab 2 ab 2 2 2 ab  ab2  ab 2. . ab 2. a,. . 3 3 ab 2  ab 2 3 2 2  ab ab. <Bảng phụ nhóm> 9  12a  4a 2 b2 c, với a  1,5; b  0 ab  a  b 2 a  b  d, với a  b  0 Dạng 3: Giải phương trình, tìm x: B.tập 33 (sgk) Giải phương trình 2.x  50 0  2.x  50  x a,. 50 50  x  x  25 5 2 2. 3.x  3  12  27 . - Sau khi hs làm xong, gv thu 23 phiếu để nhận xét, sửa sai - Gv yêu cầu hs về nhà làm các bài còn lại. y x2 . 4 x y với x  0, y 0 c/. 15 b/ 735. 3.x  3 2 3  3 3  3.  x  1 5 3  x 1  b,. 5 3 5  x 5  1  x 4 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5, Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 41, 42 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 4 Tiết 8. Ngày soạn: 02/09/2012 Ngày giảng: /09/2012. § 6 –BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được cơ sở của phép đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thực hiện phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi đó để so sánh các căn bậc hai và biến đổi biểu thức.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức:  . 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Rút gọn biểu thức: a, 2. Hs2: Tìm x biết: a, x 7 3,Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?1 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại - Gv giới thiệu đẳng thức a 2b a b được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Gv lấy ví dụ minh họa - Gv nêu: có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức. Lấy ví dụ minh họa - Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk. - Sau đó gv gọi 2 hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Giới thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn cũng được áp dụng cho các biểu thức chứa chữ, Gv nêu phần tổng quát như sgk - Gv nếu ví dụ 3, hướng dẫn hs cách áp dung để làm - Gv yêu cầu hs làm ?3 sgk, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm. b,. 1 3 . 2. . b,. 4. 11. . 2. . 4 x 2 6. HĐ của trò. Ghi bảng 1, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ?1 - Hs thảo luận theo bàn làm Với a 0, b 0 ta có: ?1 sgk a 2b  a 2 . b  a b a b - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs 2 khác nhận xét  a b a b được gọi là phép biến đổi - Chú ý theo dõi, ghi chép - Hs nắm được phép đưa đưa thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ 1: thừa số ra ngoài dấu căn - Theo dõi, tham gia làm ví a, 32.2 3 2 dụ để hiểu thêm 2 - Hs theo dõi cách biến đổi, b, 20  4.5  2 .5 2 5 phát hiện đã áp dụng phép Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức biến đổi ở chổ nào 3 5  20  5 - Hs hoạt động cá nhân làm 3 5  22.5  5 ?2 trong 3 phút - 2 hs lên bảng làm, hs dưới 3 5  2 5  5 6 5 lớp theo dõi nhận xét ?2 Rút gọn biểu thức - Hs theo dõi, ghi chép cẩn a, 2  8  50  thận - Hs theo dõi, đọc phần tổng b, 4 3  27  45  5  quát sgk * Một cách tổng quát: Với hai biểu biểu thức A, B mà B 0, ta có. A2 .B  A B - Hs theo dõi, kết hợp sgk nắm cách làm Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2. - Hs hoạt động theo nhóm 2 a, em, thảo luận làm ?3 vào. 4x2 y   2x  y  2x y.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> một bài - Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá - Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai - Gv chốt lại bài giải mẫu. bảng phụ nhóm 2x y Vì x 0, y 0 - 2 nhóm nộp bài, các nhóm 2 còn lại đổi bài để đánh giá 18 xy 2   3 y  2 x  3 y 2 x - Hs tham gia nhận xét sửa b,  3 y 2 x Vì x 0, y  0 sai, tìm bài giải mẫu - Hs căn cứ đánh giá ?3 - Chú ý theo dõi, kết hợp sgk 4 2 a, 28a b với b 0 để nắm cách làm 2 4 b, 72a b với a  0. HĐ2: Đưa thừa số vào trong dấu căn - Gv phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược là phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Gv nêu cách làm - Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs áp dụng làm. Hs theo dõi, áp dụng làm ví dụ 4 sgk. 2, Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A 0, B 0. 2 - Hs hoạt động theo bàn, ta có A B  A B thảo luận làm ?4 sgk, làm Với A  0, B 0 trong 5 phút 2 ta có A B  A B - 4 hs lên bảng làm, hs dưới Ví dụ 4: lớp theo dõi nhận xét 2 a, 3 7  3 .7  63 - Tiếp tục yêu cầu hs làm ?4 sgk - Gv gọi đồng thời 4 hs lên bảng - Hs chú ý theo dõi, ghi chép  2 3  22.3  12 b, cẩn thận trình bày bài giải 2 - Gv nhận xét chốt lại, trình bày - Hs theo dõi, quan sát ví dụ 5a 2 2a   5a 2  .2a  50a 5 c, sgk để hiểu thêm bài giải mẫu 2 - Gv giới thiệu có thể áp dung  3a 2 2ab   3a 2  .2ab d, phép đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh các căn bậc hai  9a 4 .2ab  18a 5b. ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn a, 3 5  b, 1, 2 5  4 c, ab a với a 0 2 d,  2ab 5a với a 0. 4, Củng cố luyện tập: Gv hệ thống yêu cầu hs nắm chắc hai phép biến đổi đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn 5, Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn nhanh bài tập 46 sgk - Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập từ 43 đến 47 sgk . Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................ -----oOo----Tuần 5 Tiết 9. Ngày soạn 09/09/2012; Ngày giảng /09/2012 Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : Biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn . Bước đầu ứng dụng các phép đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn để so sánh và rút gọn NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động 1 (2p): Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2(7p) : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Viết công thức tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : A =. 7 x 2 với x>0 ; B =. 8y 2. với y<0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Rút gọn các biểu thức sau : C =. 75  48 . 300 ; D =. 9a  16a  49a với a0. Hoạt động 5(5p) : Dặn dò - HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và sữa chữa . - Làm thêm các bầi tập 58 đến 61 SBT tập 1 Chuẩn bị bài "Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt) cho tiết sau. -----oOo----Tuần 5 Tiết 10. Ngày soạn 09/09/2012;. Ngày giảng /09/2012. § 7 –BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (TT) I.  .  II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm hai phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Kỹ năng: Học sinh được thực hành vận dụng các phép biến đổi để biến đổi biểu thức, biết phối hợp nhiều phép biến đổi để rút gọn biểu thức. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập vận dụng, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. 16b  2 40b  3 90b với b 0. Hs1: Rút gọn biểu thức Hs2: Rút gọn biểu thức 3, Dạy học bài mới:. . 28  12 . 7. . 7  2 21.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Gv nêu tình huống như sgk, nêu ví dụ 1, hướng dẫn hs cách làm - Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, tham gia làm ví dụ 1 để - Từ ví dụ 1, gv dẫn dắt hs tìm ra rút ra cách làm công thức tổng quát - Hs trả lới câu hỏi của gv để - Gv chốt lại công thức, ghi bảng tìm ra công thức tổng quát - Hs theo dõi, ghi vào vở - Yêu cầu hs làm ?1 sgk - Hs hoạt động cá nhận làm - Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng trong 2 phút làm 3 bài của ?1 sgk - Sau khi học sinh làm xong, gv - 3 hs lên bảng làm, cả lớp hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai theo dõi, nhận xét lần lượt từng bài - Đối với từng bài, gv cần chốt lại - Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn bài giải mẫu để hs ghi chép - Hs ghi chép bài giải mẫu. HĐ2: Trục căn thức ở mẫu - Gv nêu ví dụ 2 sgk, tiếp tục hướng dẫn hs cách giải - Từ ví dụ 2, gv giới thiệu hai biểu thức liên hợp với nhau và dẫn dắt hs đi đến công thức tổng quát. Ghi bảng 1, Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 2 2.3 6 6 6   2   3.3 3 3 32 a, 3 5a b, 7b với a.b  0 Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0 ta có: A AB  B B ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn 4 4.5 20 20    2 5.5 5 5 a, 5. 3 3 3.5 15   2 2  25.5 5 .5 25 b, 125 3 3.2a 6a   3 3 2 2a 2a .2a 2a 2   c, 6a  2 2a vì a  0 - Hs chú ý theo dõi, kết hợp 2, Trục căn thức ở mẫu: quan sát sgk, tham gia làm ví Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu dụ để nắm cách làm 5 5. 3 5 3 5 3    6 - Hs nắm được biểu thức liên a, 2 3 2. 3. 3 2.3 hợp, tìm ra công thức tổng 10 3  1 10 quát dưới sự hướng dẫn của  gv 3 1 3 1 3  1. - Gv treo bảng phụ có các công thức tổng quát như sgk, lần lượt khắc sâu thêm cho hs các công - Hs chú ý theo dõi, ghi vào vở thức - Từ đó gv yêu cầu hs làm nội - Hs hoạt động theo nhóm dung ?2 theo nhóm Nhóm 1, 2: làm câu a, Nhóm 3, 4, 5: làm câu b, - Gv quan sát, theo dõi các nhóm Nhóm 6, 7, 8: làm câu c, Hs trình bày bài giải vào làm việc bảng phụ nhóm - Sau khi hs làm xong, gv thu mỗi nhóm 1 bảng phụ treo và hướng - Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, đồng thời dẫn cả lớp nhận xét từng câu sửa sai cho nhóm mình. . . . b,. 10 . . 6. .  5. 3 1 3 1. 6  5 3 . . 6. . 5 3. 5 3 c, Tổng quát:. . . . 5.  3. . 5 3. 3 1. 5 3.  3. . 5 3. . <Bảng phụ> ?2 Trục căn thức ở mẫu 5 2 , 3 8 b với b  0 - Gv nhận xét chốt lại, kiểm tra - Các nhóm báo cáo kết quả a, bài làm của nhóm mình 5 2a bài làm của các nhóm còn lại , - Hs ghi chép bài giải mẫu b, 5  2 3 1  a với a 0, a 1. .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 6a , 7 5 2 a b c, với a  b  0 4, Củng cố luyện tập: - Gv mời 2 hs đồng thời lên bảng làm bài tập 11 Hs1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a, 540. ab. a b. b, 5 2 3 Hs2: Trục căn thức ở mẫu: a, 2 5 b, 2  3 - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 5, Hướng dẫn về nhà - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm. Làm bài tập còn lại và bài tập 53, 54 phần luyện tập IV. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................ -----oOo----Tuần 6 Tiết 11. Ngày soạn 16/09/2012; Ngày giảng 18 /09/2012. LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc hai phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  Kỹ năng: Biết vận dụng hai phép biến đổi đó để giải bài tập có chứa căn thức, rèn luyện kỹ năng phối hợp sử dụng các quy tắc và các phép biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa căn thức.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 5 9a 3 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a, 98 b, 36b 1 2ab Hs2: Trục căn thức ở mẫu: a, 3 20 b, a  b . 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Rút gọn biểu thức 1, Bài tập rút gọn biểu thức - Gv giới thiệu bài tập 53 sgk - Hs đọc đề bài tập 53 sgk Btập 53 (sgk) - Gv hướng dẫn hs làm câu b 1 a 2b 2  1 A ab 1  2 2 ab ?Có nhận xét gì về biểu thức dưới - Hs xác định được là phải quy ab a 2b 2 dấu căn thức? đồng, nêu cách quy đồng 1 ab a 2b 2  1 ab - Gv tiếp tục dẫn dắt hs tìm cách - Hs tham gia trả lời câu hỏi từ đó b, Nếu giải, chú ý yêu cầu hs chỉ rõ đã áp nắm được cách làm 2 2 dụng quy tắc hay phép biến đổi - Hs thảo luận theo bàn trong ab  0 thì A  a b  1 nào để làm khoảng 2 phút 2 2 Nếu ab  0 thì A  a b  1 - Tiếp tục yêu cầu hs làm câu c, d a a của bài 53 - 2 hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi,  4  3 - Gv gọi 2 hs đồng thời lên bảng nhận xét b b b, làm - Hs tham gia nhận xét, ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lại bài giải mẫu - Gv nêu bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm. bài giải mẫu a  ab  - Hs nắm bài tập, hoạt động theo a  b nhóm 4 em, trình bày bài giải vào c, bảng phụ trong 4 phút - 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại Btập54: Rút gọn biểu thức đổi bài cho nhau 5 5 5 5 B  5 5 5 5 Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận - Hs tham gia nhận xét dưới sự Bài giải: xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi hướng dẫn của gv để tìm ra bài giải 2 2 5 5  5 5 bài cho nhau để đánh giá mẫu, từ đó để đánh giá bài làm của B - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét nhóm bạn 5 5 5 5 sửa sai. .   . . - Gv nhận xét chốt lại, nắm kết quả đánh giái của các nhóm - Hs đọc bài tập 55 sgk và suy nghĩ HĐ2: Phân tích đa thức thành - 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp nhân tử làm vào vở nháp - Gv nêu bài tập 55 sgk - Hs dưới lớp nhận xét bài làm của - Gv gọi 2 hs lên bảng làm bạn - Hs chú ý theo dõi ghi chép cẩn - Sau khi hs làm xong, gv gọi hs thận dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. . 25  10 5  5  25  10 5  5 25  5 60  6 10 2, Phận tích đa thức thành nhân tử: Btập 55 (sgk) ab  b a  a  1 . b a a, b,. . . . a 1  a 1. . . a 1 b a 1. . x3 . HĐ3: Dạng bài tập tìm x - Gv nêu bài tập. . y3  x2 y . xy 2. - Hs chú ý theo dõi x x  y y  x y  y x - Hs phát hiện được ở hai vế đều x x  y  y x  y ?Có nhận xét gì về hai biểu thức ở không âm nên có thể bình phương hai vế? hai vế  x  y  x  y - Gv gọi 1 hs đưnứg tại chổ trình - 1 hs đứng tại chổ trình bày lời bày, gv ghi bảng giải, các hs khác nhận xét 3, Bài tập tìm x? - 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới Btập: Tìm x biết 2 - Gv nhận xét chốt lại, tương tự lớp nhận xét 2 x  3  1  2  2 x  3  1  2 yêu cầu hs làm câu b. .  . . . . . .  2 x 1  2 2  2  3  2 x 2 2 a,  x  2 3 x  2 2 . b, 3. 4, Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ bài tập 57sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án đúng - Hướng dẫn giải nhanh bài tập 56 sgk: 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học lại tất cả các quy tắc và phép biến đổi về căn thức bậc hai đã học - Về nhà làm các bài tập còn lại ở sgk - Làm bài tập 70, 71, 75, 76 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... -----oOo-----. Tuần 6. Tiết 12.. Ngày soạn 16/09/2012;. Ngày giảng 21 /09/2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> § 8- RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm chắc các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và vận dụng để giải các bài tập rút gọn biểu thức và chứng minh đẳng thức  Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng phối hợp các phép biến đổi để giải được các bài toán có chứa căn thức bậc hai. Rèn luyện kỹ năng biến đổi tương đương các biểu thức  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: 2 3 6 a a b b 8 2 a b Hs1: Rút gọn biểu thức: Hs2: Rút gọn biểu thức: 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ1: Rút gọn biểu thức - Gv giới thiệu ví dụ 1 sgk - Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 1 ?Ta có thể áp dụng những phép biến đổi nào cho các hạng tử nào trong biểu thức? - Gv vừa nhận xét, vừa ghi bảng -Tương tự yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm 2 em trong bàn - Sau đó gv gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Tương tự yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu c - Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu HĐ2: Chứng minh đẳng thức - Gv: Rút gọn biểu thức được áp dụng trong nhiều btoán về biểu thức có chứa căn thức - Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk ?Để giải bài toán chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào? - Gv hướng dẫn hs làm ví dụ ?Có nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? ?Chỉ rõ các hạng tử của hằng đẳng thức? - Gv treo bảng phụ nội dung ?2 yêu cầu hs làm theo nhóm, trình. HĐ của trò Ghi bảng - Hs đọc ví dụ 1 sgk Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức - Hs tham gia trả lời, phát hiện a 4 5 a 6  a  5 và nắm cách làm 4 a với a  0 - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs thảo luận theo nhóm 2 em trong 1 bàn, làm ?1 trong 2 ?1 Rút gọn với a 0 phút 3 5a  20a  4 45a  a - 1 hs lên bảng làm 3 5a  4.5a  4 9.5a  a - Hs dưới lớp nhận xét - Hs chú ý theo dõi, ghi vào vở 3 5a  2 5a  4.3 5a  a bài giải mẫu - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm 13 5a  a  a 13 5  1 Btập vào vở nháp 58c: 20  45  3 18  72 - Hs dưới lớp nhận xét - Hs theo dõi, ghi chép 2 5  3 5  9 2  6 2 - Hs tương tự về nhà làm các 15 2  5 bài còn lại. Ví dụ 2: C/minh đẳng thức 1  2  3 1  2  3 2 2 Giải: Biến đổi vế trái: 1 2  3 1 2  3 - Hs đọc ví dụ 2 sgk 2 2  1 2  3 - Hs nhớ lại trả lời 1  2 2  2  3 2 2 ?2 <Bảng phụ> - Hs theo dõi, kết hợp sgk trả Bài giải: Biến đổi vế trái lời các câu hỏi của gv để nắm cách làm. . . . . . . . - Hs hoạt động theo nhóm 4. . .   .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bày vào bảng phụ nhóm - Sau 4 phút gv thu bảng phụ 2 nhóm để hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai Chú ý: vận dụng phần kt bài cũ để rút ngắn thời gian - Gv chốt lại bài giải mẫu (có thể treo bảng phụ đáp án) - Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm - Tương tự, yêu cầu hs làm bài tập 61a sgk - Gv gọi hs lên bảng trình bày bài giải. em, làm ?2 trong 4 phút, trình bày bài gải vào bảng phụ nhóm. a a b b  ab a b. - 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá - Hs tham gia nhận xét - Căn cứ bài giải mẫu để đánh giá bài của nhóm bạn - Các nhóm báo cáo kết quả đánh giá.  a   b  . 3. a b. . . 3.  ab. . a  b a  ab  b a b. . ab. a  ab  b  ab. . a  2 ab  b  a  b. . 2. VP. - Hs suy nghĩ làm vào vở nháp Btập 61a: trong 2 phút Biến đổi vế trái ta có: - 1 hs lên bảng làm, cả lớp theo 3 2 3 dõi, nhận xét 6 2 4 2 3 2 - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu 3 2 4 - Hs chú ý theo dõi, ghi chép  6 6 6 cẩn thận 2 3 2 3 2   6    2 2 3  6  9  4  12   6 VP  6   6 4, Củng cố luyện tập: - Gv hệ thống lại nội dung bài học, cần nhấn mạnh cho hs các phép biến đổi 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học lại tất cả các quy tắc và phép biến đổi về căn thức bậc hai đã học - Về nhà làm các bài tập 58, 59, 61,64 sgk, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 7 Tiết 13. Ngày soạn 23/09/2012; Ngày giảng25 /09/2012. LUYỆN TẬP I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các phép biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện thành thạo kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai và một số bài tập mở rộng liên quan đến biểu thức có chứa căn thức bậc hai. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. 3 2 Hs1: Rút gọn biểu thức: 5 a  4b 25a  5a 16ab  2 9a với a  0; b  0 3, Dạy học bài mới:. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Dạng 1: Bài tập rút gọn biểu thức - 2 hs lên bảng làm trong 5 Dạng 1: Bài tập rút gọn biểu thức: - Gv gọi 2 hs đồng thời lên bảng phút, hs dưới lớp làm vào vở Btập 62a (sgk) Rút gọn làm btập 62a và 63b sgk yêu cầu cả nháp lớp làm vào vở nháp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Sau đó gv lần lượt gọi hs dưới lớp - Hs dưới lớp nhận xét bài làm nhận xét từng bài làm của bạn ở của bạn bảng. 1 48  2 75  2. 33 1 5 1 3 11. 33 4 5 11 3 - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài - Hs chú ý theo dõi, ghi chép 10 2 3  10 3  3  3 giải mẫu cẩn thận 3 10   17 3   2  10  1   3  3 3  Btập 63b (sgk) Dạng 2: Bài tập chứng minh đẳng Với m  0; x 0 thức m 4m  8mx  4mx 2 - Gv nêu bài tập 64 sgk - Hs đọc đề bài tập 64 sgk . - Gv hướng dẫn hs làm câu b 1  2x  x2 81 ?Có nhận xét gì về biểu thức dưới - Hs nhận dạng hằng đẳng thức Dạng 2: Bài tập chứng minh đẳng thức: dấu căn thức? Btập 64b (sgk) - Hs tham gia biến đổi để chứng C/minh với a  b  0; b 0 - Gv hướng dẫn hs từng bước biến minh a 2b4 đổi vế trái để đưa về biểu thức vế - 1 hs đứng tại chổ trình bày a  b a b2 a 2  2ab  b 2 phải cách làm, hs khác nhận xét - Tương tự yêu cầu hs giải nhanh - Hs theo dõi, về nhà trình bày Biến đổi vế trái, ta có 2 câu a bài giải. a b a 2b 4 a  b a .b  2 . - Gv nhận xét chốt lại, hướn dẫn hs 2 b2 b a b  a  b cách làm Dạng 3: Bài tập tổng hợp Hs hoạt động theo nhóm 4 em, - Gv treo bảng phụ bài tập 65 sgk, làm trong 5 phút, trình bày vào yêu cầu hs hoạt động theo nhóm bảng phụ nhóm làm bài tập trên - 2 nhóm nộp bài, các nhóm - Gv thu bảng phụ của 2 nhóm để khác đổi bài cho nhau để đánh nhận xét giá - Hs dưới lớp tham gia nhận - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa xét, tìm ra bài giải mẫu sai - Hs căn cứ bài giải mẫu để - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu đánh giá bài làm của nhóm bạn (Treo bảng phụ đáp án nếu cần) - Gv thu kết quả đánh giá của các - Các nhóm nộp kết quả đánh nhóm giá. . 1 16.3  2 25.3  2.  a VP Dạng 3: Bài tập tổng hợp: Btập 65 (sgk) <Bảng phụ> * Rút gọn: Với a  0; a 1 1  a 1  1 M   : a  1  a  2 a 1  a a . 1 a a. . . a1.  .. . a1. a 1. 2. . a1 a. * So sánh M với 1: a1 M a Vì a  0  Ta có: . a  a  1 hay. a 0. a1 1 a .Vậy M < 1. 4, Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ bài tập 66sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án đúng 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học lại tất cả các quy tắc và phép biến đổi vè căn thức bậc hai mà đã học - Về nhà làm các bài tập còn lại ở sgk. Chuẩn bị bảng số, máy tính cho tiết sau IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 7. Tiết 14.. Ngày soạn 23/09/2012;. Ngày giảng 28 /09/2012.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> § 9 – CĂN BẬC BA I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba của một số và kiểm tra một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không? Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng và sử dụng máy tính Casio để tìm căn bậc ba của một số. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tra bảng và sử dụng máy tính. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, máy tính Casio. Học sinh: Máy tính Casio, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 28  2 3  7 7  84 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Rút gọn biểu thức: a b a 2b 4 a 2 2 2 b a  2 ab  b Hs2: Chứng minh đẳng thức: với a  b  0; b 0 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy HĐ1: Tiếp cận khái niệm căn bậc ba - Gv gọi hs đọc bài toán trong sgk ?Một lít tương ứng với đơn vị đo thể tích nào? ?Công thức tính thể tích hình lập phương? ?Nếu gọi x là độ dài cạnh hình lập phương thì thể tích được tính như thế nào? ?Theo bài toán ta lập được đẳng bthức nào? ?Từ đó ta tìm được giá trị của x bằng bao nhiêu? - Gv giới thiệu: 4 được gọi là căn bậc ba của 64. HĐ của trò Ghi bảng - 2-3 hs đọc to bài toán sgk, 1, Khái niệm căn bậc ba: cả lớp theo dõi Bài toán: (sgk) - Hs trả lời: 1 lít = 1 dm3 Gọi x (dm) là độ dài cạnh thùng hình lập - Hs nhớ lại trả lời. phương. Theo bài ra ta có: x3 = 64 Ta thấy: x = 4 vì 43 = 64.. - Hs thành lập được công Vậy độ dài cạnh thùng hình lập phương là 4 thức: V = x3 - Hs trả lời: x3 = 64 dm - Hs trả lời: x = 4 - Chú ý theo dõi - Hs trả lời được x3 = a. ?Nếu x được gọi là căn bậc ba của số a thì phải thỏa mãn điều kiện gì?. . 4 gọi là căn bậc ba của 64 * Đ/n: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23=8 -5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125. - Hs so sánh được đối với ?So sánh khái niệm căn bậc ba và căn bậc hai chỉ tính được * Mỗi số a đều có một căn bậc ba duy nhất khái niệm căn bậc hai của một số? cho số a không âm còn căn 3 bậc ba thì tính được cả cho ký hiệu a 3 - Từ đó gv khẳng định: Mỗi số a số âm 3 a  3 a 3 a đều có một căn bậc ba duy nhất - Hs chú ý theo dõi Ta có: - Gv yêu cầu hs vận dụng làm ?1 ?1 Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: - Hs hoạt động cá nhân làm 3 sgk 3 27  3 33 3; 3  64  3   4   4 ?1 sgk - Gv gọi một hs lên bảng làm 3 - 1 hs lên bảng làm, cả lớp 1 3  1 1 3 - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài theo dõi nhận xét 0  3 03 0; 3     125  5 5 giải mẫu * Nhận xét: (sgk) - Qua ?1 gv dẫn dắt hs nêu được - Hs theo dõi, ghi chép nhận xét như sgk HĐ2: Tìm căn bậc ba của một số - Hs rút ra nhận xét bằng bảng và máy tính Casio - Gv: Sử dụng bảng V-Bảng lập - Hs chuẩn bị bảng số với 4 2, Tìm căn bậc ba của một số nhờ bảng lập.  .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> phương trong cuốn bảng số với 4 chữ số thập phân ta có thể tìm được căn bậc ba của một số - Gv lấy ví dụ, hướng dẫn hs cách tra bảng để tìm. chữ số thập phân và máy phương và máy tính Casio: tính Casio Ví dụ: Tìm - Hs theo dõi, dưới sự hướng a, 3 344,5 7, 01 dẫn của gv, tra bảng để tìm b, 3 103  3 103,16  0,002 và đọc kết quả - Tương tự, yêu cầu hs tra bảng để 4, 69  0, 002 4,688 tìm thêm các căn bậc ba khác - Hs chú ý theo dõi, thực c, 3 0,103  3 103 : 3 1000 - Gv tiếp tục hướng dẫn cách sử hành ngay trên máy để tìm dụng máy tính Casio để tìm căn bậc căn bậc ba 3 103 :10 4, 688 :10 0, 4688 ba. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hệ thống lại kiến thức bài học và những kỹ năng cần đạt - Yêu cầu hs làm bài tập 67 sgk: Dùng bảng và máy tính để tìm căn bậc ba của các số sau: 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học và nắm chắc khái niệm căn bậc ba, rèn luyện kỹ năng dùng bảng và máy tính để tìm căn bậc ba của một số - Ôn lại các tính chất và các phép biến đổi của căn bậc hai IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 8 Tiết 15. Ngày soạn 30/09/2012; Ngày giảng 02 /10/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. .   II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương I giúp hoc sinh nhớ lại và khắc sâu hơn Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc, phép biến đổi căn bậc hai để thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và các bài toán kiên quan Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác thực hành biến đổi biểu thức Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, hệ thống kiến thức ôn tập, bảng phụ. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức của chương, làm bài tập, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:(GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3, Dạy học bài mới:. HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Hệ thống kiến thức lý - Hs nhớ lại các kiến thức thuyết đã học, trả lời các câu hỏi và khắc sâu kiến thức - Gv tổ chức phát vấn hs trả lời - Hs dưới lớp nhận xét, phát các câu hỏi trong sgk để nhắc lại hiện chổ sai, chổ thiếu của kiến thức câu trả lời để nắm chính xác kiến thức. Ghi bảng I. Lý thuyết: 1, Điều kiện để x là căn bậc hai số học của a 2 là: x 0 và x a  x 0 x a   2  x a 2, Chứng minh:. a2  a với mọi a - Sau mỗi câu hỏi gv gọi hs dưới - Thông qua ví dụ để nắm Với biểu thức A ta có: lớp nhận xét sửa sai, sau đó gv chức kiến thức nhận xét chốt lại yêu cầu hs ghi A2  A nhớ - Hs suy nghĩ, nhớ lại các 3, A xác định  A 0 - Với mỗi kiến thức gv nêu ví dụ công thức và điền vào bảng 4, Với a 0; b 0 ta có: ab  a b.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> minh họa để học sinh hiểu sâu sắc phụ hơn - Gv treo bảng phụ yêu cầu hs điền vào ô trống để hoàn thành - Hs ghi nhớ các công thức các công thức biến đổi căn thức biến đổi căn thức để vận dụng - Gv nhận xét sửa sai, chốt lại các công thức, yêu cầu hs ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn giải một số bài tập vận dụng: Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức: - Gv nêu bài tập 70 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu a: ?Có nhận xét gì về biểu thức dưới dẫu căn thức? - Gv gọi 1 hs trình bày cách làm - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu ?Trong bài giải ta đã áp dụng phép biến đổi nào? - Gv nhận xét chốt lại - Tương tự yêu cầu hs lên bảng làm câu b, c - Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại Dạng 2: Rút gọn biểu thức - Gv nêu bài tập 71 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu a ?Có nhận xét gì về biểu thức? - Từ đó yêu cầu hs biến đổi để đưa về căn bậc hai đồng dạng - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Tương tự yêu cầu hs làm câu b,c,d theo nhóm + Nhóm 1,2: làm câu b + Nhóm 3,4,5: làm câu c + Nhóm 6,7,8: làm câu d - Gv thu bảng phụ 3 nhóm của 3 câu để nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại. - Hs đọc đề bài tập 70 sgk. Với A 0; B 0 ta có: AB  A B a a  b 5, Với a 0; b  0 ta có: b A A  B Với A 0; B  0 ta có: B 6, Các công thức biến đổi căn thức: <Bảng phụ> II. Bài tập: 1, Bài tập tính giá trị của biểu thức: Btập 70 (sgk). - Phát hiện được các số chính phương - 1 hs trình bày, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, ghi chép - Hs nêu được phép biến đổi đã áp dụng và chỉ rõ đã áp dụng ở bước nào. 2. 2. 25 16 196  5   4  . .    .   . 81 49 9  9  7 5 4 14 40  . .  9 7 3 27. a/. 3.  14    3. 2. 3 14 34 49 64 196 .2 .2  . . 16 25 81 16 25 81 2. 2.  7   8   14     .   .    4  5  9  - 2 hs lên bảng làm câu b,c hs dưới lớp làm vào vở 7 8 14 196  . .  nháp 45 b/ 4 5 9 - Hs dưới lớp nhận xét bài 640. 34,3 64.10.34,3 làm của bạn  - Hs chú ý theo dõi 567 567. 2. 2. - Hs đọc đề bài tập 71 sgk. 64.343 82.7 2.7  8.7  56   2     9 .7 567  9  9 c/ 2, Bài tập rút gọn biểu thức: Btập 71 (sgk) 8  3 2  10 2  5. - Hs phát hiện được có 2 đồng dạng - 1 hs đứng tại chổ trình bày  2 2  3 2  5.2 2  5 bài giải, hs khác nhận xét 2 2. 2  3 2. 2  5. 2. 2  5 - Hs theo dõi, ghi chép - Hs hoạt động theo nhóm 4  6  2 5  5  5  2 làm câu b,c,d trong 4 phút, a, trình bày vào bảng phụ - Hs tham gia nhận xét, tìm Câu b,c,d Hs làm theo nhóm <Bảng phụ nhóm> ra bài giải mẫu. . . . . 4, Củng cố luyện tập: - Gv chốt lại hệ thống kiến thức cần nắm của chương, yêu cầu hs ghi nhớ 5, Hướng dẫn về nhà - Về nhà học và nắm chắc các kiến thức của chương.- Làm các bài tập 73, 74, 75, 76 sgk IV. Rút kinh nghiệm: -----oOo----Tuần 8 Tiết 16. Ngày soạn:30/09/2012 Ngày giảng: 05 /10/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I(TT) I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương. Học sinh biết vận dụng để giải bài tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc và phép biến đổi để biến đổi các biểu thức có chứa căn bậc hai và các bài toán liên quan  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. Có tư duy giải bài tập tổng hợp về căn thức. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập ôn tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. . Hs1: Tính giá trị của biểu thức:. 21, 6. 810. 112  52 . Hs2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: 4 x . 9 x 2  6 x  1 tại x  3. 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Dạng 3: Bài toán tìm x - Hs đọc đề bài tập 74 sgk 3, Bài tập tìm x: - Gv nêu bài tập 74 sgk Btập 74 (sgk) 2 - Hướng dẫn hs làm câu a: - Nhận dạng được vế trái có dạng  2 x  1 3  2 x  1 3 ?Ta có thể áp dụng phép biến đổi AA hằng đẳng thức nào để giải?  2 x  1 3  x 2     - 1 hs đứng tại chổ trình bày cách a/  2 x  1  3  x  1 làm, hs khác nhận xét - Yêu cầu hs trình bày cách làm - Hs theo dõi, ghi chép 5 1 15 x  15 x  2  15 x 3 3 - Gv nhận xét chốt lại, trình bày Hs thảo luận theo bàn giải câu bài giải mẫu 5 1  15 x  15 x  15 x 2 - Tương tự, yêu cầu hs giải câu b b 3 3 - 1 hs lên bảng trình bày bài giải, - Gọi hs lên bảng giải 1 5 hs dưới lớp nhận xét sửa sai    1   15 x 2 3 3 - Gv nhận xét chốt lại 1  15 x 2  15 x 6 3 36 12  15 x 36  x   15 5 b/ Dạng 4: Chứng minh đẳng thức - Hs đọc đề bài tập 75 sgk 4, Bài tập chứng minh đẳng thức: - Gv nêu bài tập 75 sgk Btập 75 (sgk) - Gv hướng dẫn làm câu b  14  7 15  5  1   2 Hs nhớ lại trả lời   : ?Để giải bài toán chứng minh 1  2 1  3 7  5  b,  đẳng thức ta có những cách nào? ?Đối với bài này ta chọn cách - Hs trả lời: biến đổi vế trái bằng Biến đổi vế trái ta có: vế phải  14  7 15  5  1 nào để giải?  Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn   : - Gv vừa hướng dẫn, vừa trình 1  2 1  3   7 5 thận bày bài giải  7 21 5 31  - Tương tự, yêu cầu hs làm câu d - Hs hoạt động theo nhóm làm : 1 câu d trong 4 phút, trình bày bài    1 2 1 3  7  5 - Gv thu bảng phụ 2 nhóm để giải vào bảng phụ nhóm   - Hs tham gia nhận xét bài làm nhận xét sửa sai của nhóm bạn, tìm ra bài giải   7  5 . 7  5   7  5   2 VP 1 - Gv nhận xét chốt lại, nêu bài mẫu để sửa sai cho nhóm mình 5, Bài tập tổng hợp giải mẫu Btập 76 (sgk) Dạng 5: Bài tập tổng hợp về biến Cho biểu thức với a  b  0 đổi biểu thức chứa căn bậc hai - Hs đọc đề bài tập 76 sgk. . .  . . .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gv nêu bài tập 76 sgk  a a  Q  1 : ?Thứ tự thực hiện các phép toán - Hs trả lời 2 2 2 2 a  b a  b   a trong một biểu thức như thế nào? Rút gọn: ?Đối với biểu thức Q ta thực hiện như thế nào? - 1 hs đứng tại chổ nêu cách tính, a a 2  b2  a a  Q   . hs dưới lớp nhận xét a 2  b2 a 2  b2 - Gv nhận xét, hướng dẫn lại cho - Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn hs từng bước rút gọn biểu thức Q thận và ghi bảng. - Gv yêu cầu hs thay a 3b vào - Hs thay a 3b vào biểu thức biểu thức rút gọn của Q để tính và tính toán - Gv nhận xét chốt lại - Hs theo dõi, nắm cách làm. . a a 2  b2. . b a 2  b2 a, a2  b2 b. a 2   a 2  b2 . b a 2  b2 ab  a 2  a 2  b2 b  a  b    b a2  b2 b a2  b2 2. .  a  b   a  b  a  b. a b a b. b/Khi a 3b ta có: a b 3b  b Q  a b 3b  b . 2b 2b 1   4b 2 4b. 4, Củng cố luyện tập: - Gv chốt lại các kiến thức cần nắm, yêu cầu hs về nhà ôn tập lại - Chú ý: giúp học sinh nắm được cách vận dụng các quy tắc và các phép biến đổi để biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học và nắm chắc kiến thức của chương, vận dụng để làm bài tập - Làm các bài tập 106, 107, 108 sách bài tập - Ôn tập, nắm chức các kiến thức chương I, chuẩn bị kiểm tra một tiết IV. Rút kinh nghiệm: -----oOo-----. Tuần 9. Tiết :17. Ngày soạn : 07/10/2012. Ngày dạy: 09/10/2012. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Đại số 9 ( Thời gian : 45 phút) MỤC TIÊU : - Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức cũng như kỹ năng thực hành toán căn bậc hai của học sinh qua bài làm trong phạm vi chương I Đại số 9 . - Rèn luyện tính chính xác và thái độ học tập nghiêm túc, tính trung thực thật thà trong lao động ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐỀ BÀI Chủ đề. Cấp độ. Nhận biết TN. A2  A Hằng đẳng thức và điều kiện có nghĩa. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL. Thông hiểu. TL. 2 Câu (1đ). TN. TL. 3 Câu 1,5đ = 15% 1 Câu 0,5đ = 5% 4 Câu 3,5đ = 35% 4 Câu 4đ = 40% 1Câu 0,5đ = 5% 13 Câu 10,0 đ. 1 Câu (0,5đ) 1 Câu (0,5đ). Khử căn ở mẫu thức Thực hiện phép tính. 1 Câu (1đ). Rút gọn biểu thức. 2 Câu (2đ). 1 Câu (0.5đ). 1 Câu (1đ). 1 Câu (1đ). 1 Câu (1đ). 1 Câu (1đ) 1Câu (0,5đ). Phương trình 5 Câu 4đ = 40%. Tổng. 5 Câu 3,5đ = 35%. Tổng. 3 Câu 2,5đ = 25%. ĐỀ Chọn ý đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Kết quả của phép tính 25.9 bằng : A. 25.9 B. 15 C. 45 2 2 x −3 ¿ Câu 2: Giá trị của với x  1,5 bằng : ¿ √¿ A. 2x -3 B. 3 + 2x C. -2x +3 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất : A. C.. (1 . 3) 2  3  1. A. 3 – x. √ x 2 − 6 x+ 9 x −3 B. x – 3. với x < 3 là:. Câu 5: Kết quả sau khi trục căn thức ở mẫu của. A.. B.. √ x+1+ √ x. Câu 6: Phương trình. A. -2 và 4. D.-(2x+3). B. 16 4 . D. √ 4 − x có nghĩa  x  4 .. . √ 9+16=√ 9+ √ 16 .. Câu 4: Biểu thức rút gọn của. D. 75. √ x+1 − x. 1. √ x + √ x+1. x 2  2x  1 3 có 2 nghiệm là: B. -2 và -4. C. 1. D. -1. : C. x +1+. √x. C.2 và -4. D.. √ x+1 − √ x. D. 2 và 4.. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Bài 1 (3đ) Thực hiện phép tính:. a/ ( 2  1)( 2 1) .. 88 √ 5+ √3 2 ( 2) 2  2 15 b/ ( 3+ )( 1+ ) - 4 44 . c/ ( ) + . 1 x 1 x  1  x 1  x với x 0, x 1 Bài 2 (2đ) Cho biểu thức A = a) Rút gọn biểu thức A b) Với giá trị nào của x thì biểu thức A có giá trị dương.. √2. Bài 3 (1đ) Cho M =. √2. 11  24  48  72 . Hãy biểu diễn M dưới dạng tổng của ba căn thức. 10  8x. 2 Bài 4 (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức N= 1  x ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: 1 B Phần tự luận Bài1:(3đ)Mỗi câu đúng 1 đ. 2 C. 3 A. 4 D. b/ 5 c/10 2  2x Bài 2:(2đ) a/ (1đ) Rút gọn ra kết quả A= 1  x b/ (1đ) Tính được -1<x<1 Bài 3:(1đ) Làm đúng kết quả M= 2  3  6 9(1  x)(1  x) 10  8x (1  x)  9(1  x) 2 Bài 4:(1đ) N= 1  x =. 5 D. 6 A. a/ 1. 1 x2. 1 x2. 2. 6. 4 Giá trị nhỏ nhất của N là 6  x=- 5 Điểm. Từ 0 đến dưới 2. THỐNG KÊ ĐIỂM Từ 2 đến Từ 3.5 đến Từ 5 đến dưới 3.5 dưới 5 dưới 6.5. Từ 6.5 đến dưới 8. Từ 8 đến 10. Lớp 9C Lớp 9D Tổng cộng -----oOo-----. Tuần 9. Tiết 18. Ngày soạn : 07/10/2012. Ngày dạy: 12/10/2012. Chương II:HÀM SỐ BẬC NHẤT §1 – NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm hàm số, biến số. Nắm được 2 cách cho hàm số là bằng bảng và công thức. Nắm được cách viết hàm số y = f(x), giá trị của hàm số y = f(x) tại x 0 là f(x0). Nhớ lại khái niệm đồ thị của hàm số, bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R  Kỹ năng: Học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số. Biễu diễn được các cặp số (x,y) trên mặt phẳng tọa độ. Vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a  0) đã học ở lớp 7 .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:<Gv dành thời gian giới thiệu sơ qua về nội dung của chương> 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy HĐ1: Khái niệm hàm số ?Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? - Gv nhận xét, nêu khái niệm ?Hàm số có thể được cho dưới dạng nào? - Gv chốt lại, treo bảng phụ ví dụ sgk và giới thiệu - Gv dựa vào ví dụ cho bằng công thức để dẫn dắt đi đến tập xác định của hàm số - Gv giới thiệu cách viết hàm số y = f(x), ..... Cách tính giá trị của hàm số tại 1 giá trị của biến ?Hàm số ntn gọi là hàm hằng? - Gv nhận xét chốt lại, nêu hàm hằng - Gv treo bảng phụ nội dung ?1, yêu cầu hs điền vào bảng phụ - Gv nhận xét chốt lại, yêu cầu hs nêu ý nghĩa của cách viết f(0); f(1); ....... HĐ2: Đồ thị của hàm số - Gv: Cho hàm số y = f(x), yêu cầu hs nêu khái niệm đồ thị của hàm số đã học - Gv yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm, trình bày vào bảng phụ đã vẽ sẳn mp tọa độ - Sau đó gv thu bài của hai nhóm để nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại, nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a  0) HĐ3: Hàm số đồng biến, nghịch biến - Gv trêo bảng phụ ?3 sgk, yêu cầu hs tính các giá trị tương ứng để điền vào bảng - Gv gọi hs lên bảng điền. HĐ của trò. - Hs nhớ lại khái niệm đã học ở lớp 7 để trả lời - Hs trả lời: Cho bởi hai dạng: Bảng hoặc công thức - Hs chú ý theo dõi - Hs hiểu được TXĐ của hàm số là những giá trị của biến x sao cho f(x) xác định - Hs nắm được cách viết ký hiệu y = f(x) có lợi khi tính giá trị của hàm số - Hs quan sát sgk để trả lời. Ghi bảng 1, Khái niệm hàm số: - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x luôn xác định duy nhất một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x gọi là biến số - Hàm số được cho bằng bảng hoặc công thức Vdụ: (Bảng phụ) - Hàm số y = f(x): x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định - Cách viết: y = f(x); y = g(x) Vdụ: Hs y = f(x) = 2x +3 ta có: f(3) = 9 - Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng. - Nắm k/n hàm hằng - 1 hs lên bảng điền, hs dưới ?1 lớp nhận xét. (Bảng phụ). - Hs trả lời 2, Đồ thị của hàm số: - Hs nhớ lại khái niệm đã học. * Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ (x; f(x)) - Hs hoạt động theo nhóm 4 ?2 <Bảng phụ> em, làm trong 4 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm - Hs dưới lớp tham gia nhận xét - Hs nhớ lại cách vẽ đã học. - Hs quan sát , đọc đề bài, thảo luận theo nhóm trả lời ? 3 - 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ - Dưới sự hướng dẫn của gv, hs phát hiện tính đồng biến và - Gv cung cả lớp nhận xét sửa sai. nghịch biến của hàm số. 3, Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3 (Bảng phụ) Ta có: * Hs y = 2x + 1 xác định với mọi x  R và đồng biến * Hs y = -2x + 1 xác định với mọi x  R và nghịch biến Một cách tổng quát: (Bảng phụ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Từ bảng phụ gv dẫn dắt hs nắm hàm số đồng biến, nghịch biến. Với x1, x2 bất kỳ  R, ta có: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hs y = f(x) đồng biến - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hs y = f(x) nghịch biến.. - Gv treo bảng phụ tổng quát như sgk, gọi 3-4 hs đọc lại 4, Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ bài tập 2sgk, yêu cầu hs tính toán và điền vào bảng phụ 5, Hướng dẫn về nhà - Gv hướng dẫn nhanh cách làm bài tập 1 sgk - Chuẩn bị thước thẳng và bài tập cho tiết sau luyện tập.. IV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………… -----oOo----Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 §2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm được hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b trong đó a ≠ 0, biết được hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) luôn luôn xác định với mọi x  R. Nắm được tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)  Kỹ năng: Học sinh hiểu và chứng minh được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất. Nắm và nhận biết được một hàm số bậc nhất khi nào thì đồng biến và khi nào thì nghịch biến?  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs tính và điền vào bảng phụ?Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi x nhận cùng một giá trị? 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy Ta biết về hàm số ,hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể đó là hàm số bậc nhất .Vậy hàm số bậc nhất là gì ,nó có t/c ntn? Đó là nội dung bài học hôm nay Xét bài toán thực tế sau : -GV đưa đề bài lên bảng phụ -Gv vẽ sơ đồ như và hướng dẫn ?1: điền vào chỗ ….cho đúng (bảngp) -sau 1 giờ ô tô đi được ……………. -sau t giờ ô tô đi ……………. -sau t giờ ô tô cách HN……… ?2: Điền bảng : -GV gọi HS khác nhận xét bài -em hãy giải thích tại so s là hàm số của t Gv nếu thay sbởi y ; x bởi t ; abời 50; b bởi 8 thì được y=ax+b là hàm số bâc nhất . Vậy hàm số bậc nhất là gì ? -Gv yêu cầu HS đọc lại định nghĩa. HĐ của trò. Một HS đọc to bài toán -HS theo dõi sự hướng dẫn của Gv * HS làm ?1 : + 50 km + 50.t (km) + 50 .t +8 (km) *HS làm ?2 đọc kết quả để GV điền vào bảng phụ. -HS đọc lại đinh nghĩa. -HS suy nghĩ 1 hoặc 2 phút rồi trả lời lần lượt từng câu. Ghi bảng 1) Khái niệm về hàm số bậc nhất HNội bến xe Huế 8km Giải : Sau 1 giờ ô tô đi được: 50km Sau t giờ ô tô đi được: 50t(km) Sau t giờ ô tô cách trung tam HN: S= 50.t +8 (km) t 1 2 3 … S=5 58 108 158 … 0t+ 8 Vậy đại lượng s phụ thuộc vàot Ưng với mỗi giá trị của t ,chỉ có một giá trị tương ứng của t nên s là hàm số của t * Định nghĩa : SGK * VD: y=1-5x là hàm số bậc nhất (a=-5 khác o; b=1) y=1/x +4 không phải hàm bậc nhất vì không có dạng y=ax y=1/2 x là hàm số bậc nhất ( a=1/2; b=0).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (bảng phụ ) Bài tập : các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ? Nếu là hàm số bậc nhất hãy chì ra a? b? -GV đưa bảng phụ lên - Gv giới thiệu ví dụ như sgk, hướng dẫn hs tìm hiểu và đưa ra kết luận - Tương tự yêu cầu hs làm ?2 sgk. y= mx +2 không phaỉo là hàm số bậc nhất vì chư có mkhác 0 y= 0x+6 không lá hàm bậc nhất vì có dạng y=ax+b mà a=0. - Hs trả lời - Hs trả lời. - Hs theo dõi và nắm kiến thức - 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở nháp. 2, Tính chất: Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Hàm số luôn xác định với ọi x thuộc R Hàm số nghịch biến trên R ?2 <Hs làm>. - Gv cùng cả lứop nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs đọc phần tông quát sgk - Hs đọc. Tổng quát:. - Gọi hs trả lời ?3 sgk. ?3. <Bảng phụ>. - Hs trả lời. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 8 sgk - Gv hướng dẫn bài tập 9 sgk: 5, Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 6 sgk, bài tập 3, 4 sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 10. Tiết 20. -----oOo----Ngày soạn : 14/10/2012. Ngày dạy: 19/10/2012. LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các khái niệm: Hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất (Tính đồng biến và nghịch biến)  Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ, nhận dạng và tìm điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất, tìm các giá trị chưa biết khi biết đồ thị đi qua một điểm.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs tính và điền vào bảng phụ ?Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi x nhận cùng một giá trị? 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy. Bài 11 SGK/48 GV gọi hai hs lên bảng , mỗi HS biễu diễn 4 điểm , dưới lớp học sinh làm vào vở Sau khi HS hoàn thành câu a Gv đưa bảng phụ lên bảng yêu cầu HS ghép một ô ở cộtbên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đg A.mọi điểm trên mp toạ độ có. HĐ của trò. 2 HS lên bảng làm bài 11 lần lượt ,mỗi hs làm 4 điểm. 1)đều thuộc trục hoành Ox có pt:y=0 2)đều thuộc tia phân giác của. Ghi bảng. Bài 11sgk/48 A(-3;0) B(-1;1) C(0;3) D(1;1) E(3;0) F(1;-1) G(0;-3) H(-1;-1) b) Trên mp toạ độ 0xy: -tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có pt :y=0 -Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có pt: x=0.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tung độ bằng 0 B. mọi điểm trên mp toạ độ có hoành độ bằng 0 C.Bất kỳ điểm nào trên mp toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau Bài 12: sgk/48: Cho hs bậc nhất y=ax+3 .Tìm hệ số a biết khi x=1 thì y=2,5 ? Em làm bài này ntn? Bài 13:sgk/48 Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm bậc nhất ? -GV cử đại diện của hai nhóm lên trình bày -Gọi hs nhận xét -Gv chọn một nhóm làm đầy đủ cho HS chép vào. góc phần tư I và III có pt:y=x 3)đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II và IVcó pt:y=-x 4)đềuthuộc trục tung Oy ,có pt: x=0 (A-1); (B-4); (C-2); (D-3) -Gọi một HS nêu cách làm -HS làm bài ,một HS khác trình bày -HS hoạt động nhóm trong 5 phút -Đại diện của hai nhóm lên trình bày -Hs nhận xét bài làm của các nhóm. -tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đt y=x -tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đt y=-x Bài 12: Thay x=1;y=2,5 vào hàm số y=ax+3 ta có 2,5=a.1+3 2,5-3=a  a=-0,5 0 .Vậy hệ số a=-0,5 Bài 13:sgk/48 a)Hàm số y  5  m  x  1 . -HS theo dõi. 5 m. là hàm bậc nhất  a  5  m 0  5-m>0  m<5 y. m 1 x  3,5 m 1 là hàm. b)Hàm số số bậc nhất khi: m 1 0  m 1. -GV hướng dẫn cho HS làm bài 14. y  5  m .x . m  1  0  m  1  m  1  0. Bài 14: sgk hướng dẫn: a) xét a= 1  5 b) thay giá trị của x vào tìm y? c) thay giá trị của y vào và tìm x. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 10 sgk 5, Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 6 sgk, bài tập 3, 4 sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: -----oOo----Tuần 11 Tiết thứ : 21 Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 23 /10/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA (Tiết 17) MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức trọng tâm của chương I Đại số 9 - Phân tích những khuyết điểm, sai sót thường gặp trong bài kiểm tra - Nêu đáp án đề kiểm tra để học sinh đối chiếu NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động 1(2p) : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2(15p) : Phát bài kiểm tra và nêu đáp án đề kiểm tra ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 B C A D D A Phần tự luận Bài1:(3đ) Mỗi câu đúng 1 đ a/ 1 b/ 5 c/10 2  2x Bài 2:(2đ) a/ (1đ) Rút gọn ra kết quả A= 1  x.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b/ (1đ) Tính được -1<x<1 Bài 3:(1đ) Làm đúng kết quả M= 2  3  6 9(1  x)(1  x) 10  8x (1  x)  9(1  x) 2 Bài 4:(1đ) N= 1  x =. 1 x2. 2. 1 x2. 6. 4 Giá trị nhỏ nhất của N là 6  x=- 5 Hoạt động 3(10p) Phân tích những sai lẩm, khuyết điểm trong bài kiểm tra Hoạt động 4(10p) Củng cố kiến thức trọng tâm của chương I Đại số 9 Hoạt động 5(5p) Lấy điểm kiểm tra vào sổ Hoạt động 6(3p) : Củng cố và dăn dò -----oOo----Tuần 11 Tiết thứ : 22 Ngày soạn: 21/10/2012. Ngày dạy: 26 /10/2012. §3 - ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a ≠ 0) I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0  Kỹ năng: Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó. Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị hàm số.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs tính và điền vào bảng phụ ?Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi x nhận cùng một giá trị? 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy Gv :Dựa vào đồ thị hàm số y=ax ta có thể xác định được dạng của đồ thị hàm số y=ax+b hay không và vẽ đồ thị hàm số này ntn,đó là nội dung bài học hôm nay . -Gv đưa lên bảng phụ yêu cầu của bài ?1 và bbảng hệ trục toạ độ Oxy ,gọi 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm vào vở GV?Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,.C .Tại sao? GV? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’B’C’? -Hãy c/m nhận xét đó Gv gợi ý chúng minh các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hbh -GV rút ra nhận xét :nếu A,B,C cùng nằm trên 1 đt d thì A’,B’,C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d. HĐ của trò -Hs lắng nghe Gv ĐVĐ -HS làm ?1 vào vở -Một HS lên bảng xác định điểm -HS nhận xét :Ba điểm A,B,C thẳng hàng Vì A,B,C có toạ độ thoã mãn y=2x nên A,B,C cùng nằm trên đồ thị hàm số y=2x hay cùng nằm trên một đường thẳng -Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng -HSc/m :có A’A//B’B (ví cùng vuông Ox) và A’A=B’B=3 đơn vị =>tứ giác A’AB’B là hbh => A’B’//AB -tương tự có B’C’//BC Mà A,B,C thẳng hàng =>A’,B’,C’ thẳng hàng -Hs làm ?2 vào SGK. Ghi bảng. 1) Đồ thị hàm số y=ax +b (a≠ 0) Biễu diễn các điểm sau trên cùng một mp toạ độ A(1;2) ,B(2;4) ,C(3;6) A’(1;2+3), B’(2;4+3) C’(3;6+3) y 9 C’ 7 6 5 4. B’ C A’ B. 2 1 0. A 1. 2. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Yêu cầu Hs làm ?2 Cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong SGK -Gọi 2 HS lân lượt lên điền vào 2 dòng Với cùng giá trị của x ,giá trị tương ứng của hai hàm số ntn? Muốn vẽ đồ thị hàm số dạng này ta làm ntn? -vẽ đồ thị hàm số y=-2x ?Khi b khác 0,làm thế nàođể vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b? Gv Các cách nêu trên đều có thể vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b (a,b khác 0) Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ .Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này ? GV: yêu cầu HS đọc 2 bước vẽ đồ thị SGK/51 GV hướng dẫn HS làm ?3 GV chốt lại : cách vẽ a>0 …….; a<0 …….. -Hai HS lên bảng lần lượt điền vào hai dòng -cùng giá trị biến x giá trị của hàm số y=2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y=2x là 3 đơn vị . Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax ( a khác 0)ta vẽ đt đi qua O và qua A(1;A) HS vẽ hình -HS có thể nêu một số ý kiến +vẽ đt // đt y=axvà cắt đồ thị tại điềm có tung độ b + xác định 2 điểm phân biệt trên mp 0xy +xác định 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục …. - HS cho x=0 => y=b => ĐCTT(0;b) Cho y=0=> x=-b/a , ta được ĐCTH( -b/a ; 0) -HS đọc to các bước vẽ HS làm ?3 vào vở. A,B,C cùng nằm trên1 đt d thì A’,B’,C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d Với x=0 thì y=2x+3 =3 vậy đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 *Tổng quát :SGK/50 2) Cách vẽ đồ thị y=ax+b (a khác 0) * cho x=0 => y=b => ĐCTT(0;b); Cho y=0=> x=-b/a , ta được ĐCTH( -b/a ; 0) *VD : vẽ đố thị hàm số y=-2x+3 Cho x=0 => y=3 ĐCTT: A(0;3) Cho y=0 => x=3/2 ĐCTH: B(3/2;0) y 3 A 2 1 0. 1 1,5 2. X. Đồ thị là đt AB. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 16 sgk 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm khác k/n về hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, vẽ thành thạo đồ thị hs y = ax.- Làm các bài tập 6 sgk, bài tập 3, 4 sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: -----oOo----Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn : 28/10/2012 Ngày dạy:30/10/2012. LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)  Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: a, y = 2x b, y = 2x + 5 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng. GV cho HS làm bài 17 sgk. -HS tìm hiểu bài 17 sgk/51. Bài 17 sgk/51.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV đưa đề bài lên bảng phụ -Gọi một hs lên bảng làm câu a,cả lớp làm vào vở -GV cho hs nhận xét câu a -Gv yêu cầu HS nhìn hình vẽ đọc toạ độđiểm B,D,C? -GV hướng dẫn HS cách tìm toạ độ giao điểm của hai đt bằng tính toán -nêu cách tính chu vi tam giác ? -tính diện tích tam giác BDC ta tính ntn? -GV cho HS làm bài 18 sgk/52 GV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 18a,nửa còn lại làm 18b -GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS -Gv yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình bày -Gv dẫn dắt HS làm bài 16 sbt a)đồ thị y=ax+b là gì ? -từ đó tìm được a=? b)đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3 nghĩa là gì ?tìm a?. -1HS lên bảng làm câu a a)vẽ đồ thị y=x+1 Cả lớp làm vào vở ĐCTT:x=0=>y=1=>A(0;1) -HS đối chứng với bài trên ĐCTH:y=0=>x=-1=>B(-1;0) bảng và nhận xét Đồ thị là đt’AB *y=-x+3.;ĐCTT:x=0=>y=3 -HS theo dõi và tiếp nhận =>E(0;3) Gpt:x+1=-x+3 ĐCTH:y=0=>x=3=>D(3;0) =>x=1=>y=2 Đồ thị là đt’ED =>C(1;2) b)toạ độ các điểm là B(-1;0); D(3;0); -tổng 3 cạnh =>tính BC?DC? C(1;2) -lấyAB.CH :2 c)gọi chu vi và diện tích tam giác BCD là P và S ta có P=BC+DC+DB= -HS tìm hiểu bài toán 2 2  2 2  2 2  2 2  4 4 2  4 -1HS đứng lên đọc to bài toán -HS hoạt động theo nhóm. 9,656854249(cm) 1 S  AB.CH 4(cm 2 ) 2. Bài 18 sgk/52: -Đại diện các nhóm lên trình a)thay x=4=>y=11 bày bài vào y=3x+b ta có : HS lớp nhận xét ,chữa bài 11=3.4+b=>b= 1/3 hàm số cần tìm :y=3x-1 ĐCTT:x=0=>y=-1=>M(0;-1) ĐCTH:y=0=>x=1/3=>N(1/3;0) -là đt cắt trục tung tại điểm có b)Ta có x=-1 thì y=3 tung độ là b thay vào y=ax+5 ta có 3=-a+5 -Nghĩa là điểm (-3;0) khi x=-3 =>a=2 hàm số cần tìm y=2x+5 thì y=0 ĐCTT:A(0;5) ĐCTH:y=0=>x=-2,5=>B(-5;0) Đồ thị là đường thẳng AB Bài 16 SBT/59: a)y=(a-1)x+a có dạng y=a.x+b để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 thì a  1 0  a 1 và a=2 (ví đồ thị y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ là b b) điểm có hoành độ là -3 đó là (-3;0) thay x=-3;y=0 vào y=(a-1)x+a=> 0=(a-1)x+a =>a=1,5.Vậy với a=1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3. 4, Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ hình 8 sgk hướng dẫn hs làm bài tập 19 5, Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 6 sgk, bài tập 3, 4 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: -----oOo----Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn : 28/10/2012. Ngày dạy: 02/11/2012. §4 – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I.. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>    II..   III.. Kiến thức: Học sinh nắm được khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:Hs1: Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs tính và điền vào bảng phụ?Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi x nhận cùng một giá trị? 3, Dạy học bài mới:. HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Đường thẳng song song - Gv vẽ hai đồ thị hình 9 sgk lên - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, bảng thảo luận trong 3 phút trả lời ? 1sgk ?Nhận xét về hai đường thẳng vừa vẽ? - Gv theo dõi các nhóm làm việc, có thể sửa sai cho hs - Gv gọi đại diện 1 nhóm trả lời. Ghi bảng 1, Đường thẳng song song: ?1 Kết luận: Hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a’, b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a=a’,b=b’. - Hs vẽ vào vở. - Gv nhận xét chốt lại - Gv nêu kết luận như sgk HĐ2 : Đường thẳng cắt nhau: - Đại diện một nhóm trả lời, các - Tương tự gv tiếp tục yêu cầu nhóm khác theo dõi nhận xét bổ hs làm ?2 sgk 2, Đường thẳng cắt nhau: sung - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, ?2 - Gv nêu kết luận như sgk thảo luận trong 3 phút trả lời ? Kết luận: Hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau khi 2sgk và chỉ khi a a’. - Hs chú ý theo dõi - Hs đọc bài toán áp dụng ở sgk - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs 3. Bài toán áp dụng ( Bảng phụ) khác nhận xét - Hs theo dõi, nắm nhận xét 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 21 sgk + 1 hs đứng tại chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét + Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. Hs chú ý, ghi chép cẩn thận 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm khác k/n về hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, vẽ thành thạo đồ thị hs y = ax - Làm các bài tập 6 sgk, bài tập 3, 4 sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> IV.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ -----oOo----Tuần 13. Tiết 25. Ngày soạn : 04/11/2012. Ngày dạy: 06/11/2012. LUYỆN TẬP I..  .  II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau?. Biết áp dụng để giải bài toán liên quan. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Làm bài tập 22 sgk? 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy. HĐ của trò. Ghi bảng. Bài 23 sgk/55 Cho hàm y=2x+b .Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau : a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 b)Đồ thị đã cho đi qua điểm A(1;5) ? Đồ thị đi qua điểm A(1;5) em hiểu điều đó ntn? Bài 24 sgk /55 Gv đưa đề bài lên bảng phụ Gọi 3 HS lên bảng làm bài ,mỗi HS làm một câu GV đặt tên hai đt là (d) và (d’) -Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở GV nhận xét có thể cho điểm. -HS trả lời miệng câu a Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 => tung độ gốc b= -3 b)HS lên bảng tìm b =>x=1; y=5 thay vào pt:y=2x+b ta có 5=2.1+b=>b=3. Bài 23 sgk/55 a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 => tung độ gốc b= -3 b)Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5)nghĩa là khi x=1 thì y=5 thay vào pt:y=2x+b ta có :5=2.1+b=>b=3. Bài 24:sgk/55 a) (d) :y=2x+3k -Ba HS lên bảng đồng (d’):y=(2m+1)x+2k-3 thời ,mỗi HS làm một ĐK:2m+1 0=>m -1/2 câu (d) cắt (d’) 2m+1 2m 1/2. 1 Vậy kết hợp đk ,(d) cắt (d’) m  2 1  HS ở lớp nhận xét ,bổ m  2 2 m  1  0   1 sung ,sữa bài 1   m  b) d  //  d '  2m  1 2  m    2 2 3k 2k  3  k  3  k   3   .

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -HS 2 đt này cắt nhau tại một điểm trên trục tung Bài 25 sgk vì a khác a’; b=b’ GV đưa đề bài lên bảng phụ -HS vẽ đồ thị ? Chưa vẽ đồ thị ,em có nhận xét -Một hs lên bảng vẽ gì về hai đường thẳng này đt //)x cắt trục tung tại 1 -GV yêu cầu HS lần lượt lên xác định toạ độ điểm bảng vẽ hai đồ thị trên cùng một M?;N? mp Oxy -HS cả lớp vẽ đồ thị _GV yêu cầu HS nêu cách xác định giao điểm của mỗi đồ thị vơi 2 trục toạ độ _GV gọi hs lên vẽ đt MN và tìm toạ độ ?. 2m  1 0  c) d   d '  2m  1 2  3k 2k  3 . 1  m  2  k  3. Bài 25 sgk/55 a) vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng mp toạ độ *y=2/3x+2 ĐCTT (0;2) ĐCTH(-3;0) * y=-3/2 x+2 ĐCTT(0;2) ĐCTH(4/3;0) b)Điểm M và N đều có tung độ y=1 * Thay y=1 vào pt(1) ta có 2/3 x+2 =1=>x=-3/2 => toạ độ diểm M( -3/2;1) * Thay y=1 vào pt (2) ta có -3/2 x+2=1=> x=2/3 =>Toạ độ diểm N( 2/3;1). 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 26 sgk 5, Hướng dẫn về nhà - Nắm vũng điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là đt đi qua gốc toạ độ ,điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đt song song ,cắt nhau ,trùng nhau - BTVN: 26 sgk/55+ 20;21;22 SBT/60 IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn : 04/11/2012 Ngày dạy: 09/11/2012. §4 – HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0) I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Hiểu được hệ số góc có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục hoành  Kỹ năng: Học sinh biết cách tính số đo góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành trong trường hợp a > 0 theo công thức tan = a và trường hợp a < 0 theo công thức tan(1800 - ) = a  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, máy tính, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, máy tính, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) và trục Ox - Gv vẽ hai đồ thị hình 10 sgk lên bảng - Gv giới thiệu góc tạo bởi đường - Hs vẽ vào vở thẳng y = ax + b (a≠ 0) và trục Ox là. Ghi bảng 1, Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠ 0) a, Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠ 0) và trục Ox Với a > 0. ỏ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> góc ỏ như sgk. - Hs chú ý theo dõi, nắm được góc  là góc giữa tia Ax và ?Trên hình vẽ ở phần bài cũ góc ỏ là tia AT với T có tung độ dương góc nào? - Hs quan sát trả lời ?Nhận xét về các góc tạo bởi các đường thẳng có cùng hệ số a với trục - Hs trả lời, nắm được các góc Ox? đó bằng nhau HĐ2: Khái niệm hệ số góc - Gv treo bảng phụ hình 11 sgk yêu - Hs hoạt động theo nhóm 4 cầu hs hoạt động nhóm làm ? sgk - Gv theo dõi các nhóm làm việc, có em, thảo luận trong 3 phút trả lời ? sgk thể sửa sai cho hs - Gv gọi đại diện 1 nhóm trả lời - Đại diện một nhóm trả lời, - Gv nhận xét chốt lại, lưu ý cho hs các nhóm khác theo dõi nhận hai trường hợp a > 0 và a < 0, dẫn dắt xét bổ sung hs đi đến k/n hệ số góc - Gv nêu chú ý như sgk - Hs chú ý theo dõi, nắm được hệ số góc HĐ3 : ví dụ - Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 1 sgk - Hs đọc chú ý sgk và ghi nhớ - Dựa vào hình vẽ ở phần bài cũ gv hướng dẫn hs tính số đo góc tạo bởi - Hs đọc ví dụ 1 sgk đ/thẳng y = 3x + 2 và trục Ox - Gv nhận xét chốt lại cách tính - Hs nêu cách tính: dựa vào tỷ số lượng giác góc nhọn trong tam giác vuông. y. T AO x. Với a < 0 b, Hệ số góc: a, Ta có. (Bảng phụ hình 11 sgk)  1 <  2 <  3 <900. Tương ứng 0,5 < 1 < 2 b, Ta có  1 <  2 <  3 < 1800 Tương ứng -2 < -1 < -0,5 K/n: hệ số a được gọi là hệ số góc của đ/thẳng y = ax + b (a≠ 0) 2, Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hs y = 3x + 2 a, Vẽ đồ thị hàm số trên b, Xét tam giác OAB vuông tại O ta có: OA 2  tan  tan ABO   3 OB 2 3 0   71 34'. - Hs chú ý theo dõi 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 28 sgk 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm chắc k/n hệ số góc, nắm được mối liên quan giữa hệ số góc với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)với trục Ox - Làm các bài tập 27, 29, 30, 31 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012. LUYỆN TẬP I..  .  II..   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được học sinh nắm chắc khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Hiểu được hệ số góc có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục hoành Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục hoành trong trường hợp a > 0 theo công thức tan = a và trường hợp a < 0 theo công thức tan(180 0 - ) = a. Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, máy tính, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2, Kiểm tra bài cũ:Hs1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy Bài tập 27 : Đồ thị hàm số y = ax+3 qua A(2;6) điều đó cho ta x=? y=? Từ đó ta tìm được a. HĐ của trò Một em đọc đề bài 27? Bài tập này yêu cầu ta tìm đại lượng nào? - Hs chú ý theo dõi, nắm được cách tìm a. Bài tập 30 : a). y ,5x y=0. +2. Bài tập 30 : a) HS vẽ đồ thị hai hàm số 1 y  x2 y  x  2 trên 2 và cùng một hệ trục toạ độ Oxy. Bài tập 27 : Đồ thị hàm số y = ax+3 qua A(2;6) có nghĩa là x=2, y=6 tức là 6 = 2a+3 . Suy ra a = 1,5 . Ta có hàm số y = 1,5x+3. -x y=. - Hs chú ý theo dõi. Ghi bảng. +2. 2 C -4 A. 2 B. 0. x. b) A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)    tanA= 0,5 => A 270 ; tanB= 1 => A = 450    C = 1800 -( A + B )= 1080 d) AB = AO + OB = 6 cm. b) Căn cứ vào đồ thị HS hãy xác định toạ đọ các điểm A, B, C . Muốn tính các góc A, Bz, C ta dựa vào tỉ số lượng giác nào của các góc nào ? c) Hãy tính các đoạn thẳng AB, BC, AC và chu vi, diện tích tam giác ABC. AC  AO 2  CO 2  20 2 5 (cm) BC  BO 2  CO 2  8 2 2 (cm) Nên. . . C ABC 6  2 5  2 2 2 3  5  2 (cm) 1 1 S ABC  AB.OC  .6.2 6(cm 2 ) 2 2. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 31 sgk 5, Hướng dẫn về nhà Tiết sau Ôn tập chương 2 : HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và soạn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ , làm ác bài tập 32 đến 38 SGK. IV. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... -----oOo----Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG II I.. Mục đích yêu cầu Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh nhớ lại và nắm chắc hơn như: các k/n về hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0), tính đồng biến và nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.  Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau?  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, hệ thống kiến thức ôn tập, thước thẳng, bảng phụ.. .

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi sgk, làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy -GV cho hs hoạt động nhóm bài 33;32 SGK/61 Nửa lớp làm bài 32 Nửa lớp làm bài 33 Gv đưa đề bài lên bảng phụ -GV kiểm tra bài làm của các nhóm ,góp ý, hướng dẫn -Sau khi các nhóm hoạt động trong 7 phút gọi đại diện lên Chữa bài -GV kiểm tra thêm một số bài -GV cho toàn lớp làm bài 36 sgk/61 để cũng cố Cho 2 hs: y=(k+1) x +3 y=(3-2k)x+1 a) với giá trị nào của k thì đồ thị của 2 hàm số là 2 đt // ? b)Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đt cắt nhau? c)hai đt nói trên có thể trùng nhau được không ?vì sao? GV đưa đề bài 37 sgk lên bảng phụ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng vẽ hai đồ thị của 2 hàm số b)GV yêu cầu HS xác định toạ độ 2 điểm A;B ? để xác định toạ độ điểm C ta làm ntn? c) tính độ dài đoạn thẳng AB ,AC,BC ? d) Tính các goc 1tạo bởi 2 đt trên với trục Ox -Hai đt có vưôn góc nhau không ? * Dặn dò - BVN: 38 sgk/ 34;35 /62 SBT. HĐ của trò HS hoạt động theo nhóm. Ghi bảng. B-Bài tập : Bài 32: a) hàm số y=(m-1) x +3 đồng Đại diện các nhóm lần lượt lên biến  m-1>0 m>1 bảng trình bày b) Hàm số y=(5-k)x+1 nghịch -HS lớp nhận xét chữa bài biến,<=>5-k<0  k>0 HS trả lới miệng bài 36 Bài 33: Hàm số y=2x+(3+m) và y= -HS1 đứng tại chỗ trả lới 3x+(5-m) đều là hàm số bậc nhất và đã có a khác a’ (2 khác 3) -HS kết hợp đk để là hàm bậc Đồ thị của chúng cắt nhau tại điểm nhất trên trục tung  3+m=5-m  2m=2 m=1 Không vì b khác b’. Bài 36:sgk/61 a) Đồ thị của hai hàm số là hai đường -HS tìm hiểu đề bài thẳng song song  k+1 =3-2k 3k=2  -Hai hs lên bảng làm bài (câu a k=2/3 mỗi hs vẽ một đồ thị b) đồ thị của 2 hàm số là 2 đt cắt nhau c)Hai đt trên không thể trùng nhau vì HS đọc toạ độ điểm A;B? chúng đã có tung độ gốc khác nhau (3và 1) y Bài 37sgk/61: Xét pt hđgđ của 2 đồ thị tìm a) vẽ đồ thị: *y=0,5 x+2 hoành độ ĐCTT:x=0=> y=2=>M(0;2) HS nêu cách tìm ĐCTH:y=0=> x=-4=>N(-4;0) Tìm góc kề bù rối tìm góc CBx Đồ thị là đt MN * y= -2x+5 ĐCTT:x=0=>y=5=>H(0;5) ĐCTH:y=0=>x=5/2=>K(5/2;0) Đồ thị là đt HK b)A(-4;0) B(2,5;0) điểm C là giao điểm 2 đt nên ta có : pt hđgđ: 0,5x+2=-2x+5  2,5x=3  x=1,2 Hoành độ của C là 1,2 tìm tung độ bằng cách thay x=1,2 vào y=0,5x+2 ta có y=2,6. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hệ thống lại tất cả các kiến thức chính của chương, yêu cầu học sinh về nhà học và nắm chắc Hướng dẫn hs làm bài tập 38 sgk 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm khác k/n về hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, vẽ thành thạo đồ thị hs y = ax - Làm các bài tập 36 sgk, bài tập 41, 42 sách bài tập -Ôn tập kiến thức của 2 chương chuẩn bị kiểm tra chương 2 IV Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ................................................................................................................................................ -----oOo-----. Tuần 15. Tiết thứ : 29. Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Tên bài giảng : KIỂM TRA CHƯƠNG II MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax+b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . MA TRẬN ĐỀ Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Nội dung Khái niệm, tính chất hàm số bậc nhất Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a 0). Tổng. TN 1 0,5đ 1 0,5đ. TL 1 1đ. TN. 1 1đ. 1 0,5đ. 1 1đ. 1 0,5đ. 5 4đ = 40%. TL 1 1đ 2 2đ. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 1 0,5đ 1 0,5đ. 5 4đ = 40%. 1 1đ. TỔNG CỘNG 3 2,5đ = 25% 4 3,5đ = 35% 4 2,5đ = 25% 2 1,5đ = 15%. 3 2đ = 20%. 13 10đ. ĐỀ I/ Phần trắc nghiệm(3đ) Chọn ý đúng nhất và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ?. y. x2  4 x2. y. x3 1 x2. A. B. C. y  2 x  1 Câu 2: Hai đường thẳng y =(2-m2) x+1 và y = mx-3 cắt nhau khi và chỉ khi : A.m -1 và m -2 B. m 1 và m -2 C. m -1 và m 2 1 1 Câu 3:Hàm số y = 3 x + 3 có giá trị tại x = 2 là A.0 B.1 C.2 Câu 4: Để 3 đường thẳng y = -2x+3 ; y = 4x-3 và y = k(x+1)-5 đồng quy thì k bằng:. D. y  2( x  1) D. m 1 và m 2.. D.3.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5:Cho đường thẳng (d) có phương trình y = 2x - 3. Khẳng định nào sau đây là sai? A.(d) đi qua điểm M(1;1) B . (d)// đường thẳng y = 7+2x C.(d) cắt đường thẳng y = 7x + 5 D.(d) đường thẳng 2x – y = 3. Câu 6: Cho đường thẳng (a) y = 0,5 x + 3.(a) cắt Ox tại A, Oy tại B.Khi đó diện tích  AOB là: A.6 đvdt B.7 đvdt C.8 đvdt D.9 đvdt II/ Phần tự luận(7đ) Bài 1(3đ). Vẽ đồ thị các hàm số sau: x 1 a/ y = x - 3 b/ y = -2x +4 c/ y = Bài 2(2đ).Cho 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y =(k-1)x + (k-3) a/ Tìm k để 2 đường thẳng trên song song. b/ Tìm k để 2 đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. Bài 3(1đ). Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y x  2 và đi qua điểm A(1; 2) Bài 4(1đ).Cho 3 điểm A(3;4), B(6;5), C(5;2).Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân? Bài làm. HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,5đ Câu 1 2 3 4 Trả lời D B B C. 5 A. 6 D. II. Tự luận: ( 7 điểm) Bài 1: ( 3điểm) Vẽ đúng mỗi đường thẳng 1 điểm Bài 2: ( 2điểm ) Mỗi câu đúng 1điểm a/ k=3 b/ k= 4 Bài 3: ( 1điểm) PTĐT là y=x+1 Bài 4:(1 điểm) Dùng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm để chứng minh tam giác cân Tuần 15. Tiết thứ : 30. -----oOo----Ngày soạn: 18/11/2012. Ngày dạy: 23/11/2012. Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN § 1 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.  Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Biết kiểm tra xem một cặp số có phải là nghiệm của một phương trình hay không?  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới 3, Dạy học bài mới:. . HĐ của thầy -GV nhắc lại các VD vừa nêu trên : x+y=36 2x+4y=100 là các Vd về pt bậc nhất 2 ẩn -Gọi a là hệ số của x, b là hệ số của y,c là. HĐ của trò -HS theo dõi và tiếp nhận -pt bậc nhất 2 ẩn có dạng :ax+by=c -HS nhắc lại đn. Ghi bảng 1) Khái niệm về pt bậc nhất hai ẩn a) Định nghĩa :sgk/5 Dạng :ax+by=c (a,b,c là các hằng số ,a 0 oặc b 0.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> hằng số ta có pt bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát ntn? -Yêu cầu HS tự lấy VD về pt bậc nhất 2 ẩn -GV trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn ? -Gv xét pt :x+y=36 khi x=2 thì y=34 khi đó giá trị của 2 vế bằng nhau .Ta nói cặp số (2;34) là một nghiệm của pt -Hãy chỉ ra một nghiệm khác của pt đó Vậy khi nào cặp số (x;y)là nghiệm của pt ? -Hs đọc khái niệm nghiệm của pt -GV cho hs tiếp nhận VD2: GV nêu chú ý trong sgk -yêu cầu HS làm ?1 -HS tìm thêm một n khác của pt -GV cho HS làm tiếp ?2 GV: pt bậc nhất 2 ẩn ,khái niệm tập n ,pt tương đương cũng như pt bậc nhất một ẩn ta vẫn có thể áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân đã học GV:pt bậc nhất có vsn vậy làm thế nàođể biễu diễn tập ngh -xét pt:2x-y=1 hãy biễu diễn y theo x -Cho HS làm ?3 GV tập hợp các điểm biễu diễn pt trên là đt (d):y=2x-1 -Tương tự GV cho hs tìm tập nghiệm của các pt 0x+2y=4  y=2 là đt //Ox cắt trục tung tại điểm 2 Pt )x+y=0 ; 4x+0y=6; x+0y=0 nêu nghiệm tổng quát ; đt biễu diển tập nghiệm Gv nêu trường hợp tổng quát. -hs đọc VS1 sgk/5 -HS lấy VD về pt bậc nhất 2 ẩn -HS trả lời kèm theo xác định các hệ số. b) VD: *Các pt bậc nhất 2 ẩn 4x-0,5y=0;(a=4;b=0,5;c=0) 0x+8y=8;(a=0;b=8;c=8) 3x+0y=0 ;(a=3;b=0;c=0) *Các pt không phải là pt bậc nhất -HS nghe 2ẩn -Có thể (1;35); 6;30)là các 3x2+y=5 ;0x+0y=2 cặp nghiệm x+2y-z=3 -Nếu tại x=x0 ; y=y0 mà giá c) Tập nghiệm của pt: trị hai vế = thì cặp(x0;y0)là sgk/5 nghiệm * VD: pt:2x-y=1 Chứng tỏ (3;5) là 1 -HS đọc trong sgk nghiệm của pt -HS theo dõi VD2 Thay x=3;y=5 vào vế trái ta có :2.35=1 ,vậy vế trái bằng vế phải ?1:a) (1;1) ta thay x=1;y=1 vào vế trái pt 2x-y=1 được ?1) Hsố : 2x-y=1 2.1-1=1=VP =>(1;1)là N a)thay x=1;y=1 vào vế trí ta có 2xb)nghiệm khác (0;-1) ;(2;3) 1=2.1-1=1=vp => (1;1)là nghiệm … b)có thể tìm nghiệm klhác như (0;pt có VSN,mỗi n là một 1); (2;3) … cặp số - HS nhắc lại đ nghĩa pt ?2 ) Phương trình 2x-y=1 có vô số tương đương ,qui tắc nghiệm ,mỗi nghiệm là một cặp số chuyển vế 3) Tập nghiệm của pt bậc nhất VD: pt : 2x-y=1 có nghiệm tổng x  R  -HS: y= 2x-1 y 2x  1 hoặc (x;2x-1) -HS lên bảng điền giá trị quát :  vậy S={(x;2x-1)/x  R} vào ô trống -HS nghe Gv giảng bài -HS vẽ đt 2x-y=1 Một HS lên bảng vẽ -HS lần lượt thực hiện với từng pt. Tổng quát :SGK/7. 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1 sgk + 1 hs đứng tại chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét + Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. Hs chú ý, ghi chép cẩn thận 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm đ/n về phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của nó -----oOo----Tuần 16 Tiết thứ : 31 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012. § 2 – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.. . Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau?. Biết áp dụng để giải bài toán liên quan..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Làm bài tập 3 sgk? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV liên hệ bài cũ (bài 3/7) HS mỗi điểm thuộc đt 2) Minh hoạ hình học tập nghiệm Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ x+2y=4 có toạ độ thoã mãn của hệ pt bậc nhất hai ẩn pt x+2y=4 hoặc có toạ độ  x  2 y 4  là nghiệm của pt x+2y=4 VD1:SGK/9 pt  x  y 1 -điểm M là giao điểm của GV yêu cầu xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4 2 đt x + 2y = 4 và x - y = làm theo ?1 kiểm tra cặp số (2;-1) là 1 * Vd2: sgk nghiệm của 2 pt -Toạ độ của điểm M là -GV ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của nghiệm của hệ 2 pt hệ pt -HS đọc sgk/từ đó …. (d) * VD3:sgk -yêu cầu HS đọc tổng quát /sgk/9 và (d’) -HS tìm hiểu VD1 -HS biến đổi các pt trên về Gv quay lại hình vẽ của HS2 (bài cũ ) và dạng hàm số bậc nhất nói :Mỗi điểm thuộc đường thẳng x+2y=4 y=-x+3và y=1/2 x có toạ độ ntn với pt x+2y=4 ? Hai đt trên cắt nhau vì *Tổng quát : -Toạ độ của điểm M thì sao ? chúng có hệ số góc khác ax  by c; (d ) -Gv yêu cầu HS đọc sgk từ đó ...(d) và (d’) nhau (-1 và ½ )  VD1:Gv hãy xét xem hai đt có vị trí tương -HS vẽ 2 đường thẳng lên a ' x  b' y c' ; ( d ' ) -Hệ có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt đối ntn với nhau ? không nhất thiết đưa về mp toạ độ (d’) dạng hs bậc nhất -Giao điểm M(2;1) -hệ vô nghiệm nếu (d)//(d’) -*pt : x+y=3 -Hs thử lại cho x=0 =>y=3 =>(0;3) *y=3/2 x+3 và y= 3/2 -Hệ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) cho y=0=>x=3 =>(3;0) x=3/2 -GV yêu cầu HS vẽ hai đt trên cùng mp toạ Hai đt //với nhau vì có hệ độ rồi xác định giao điểm của chúng số góc bằng nhau, tung độ Thử lại xem (2;1) có là nghiệm của hệ trên gốc khác nhau không ? -HSvẽ 2đt lên một mp toạ VD2:Yêu cầu HS đưa về dạng hàm số bậc độ nhất rồi hãy nhận xét về vị trí của 2 đt ? -HS trả lời các ý như sgk -GV yêu cầu HS xvẽ 2 đt -nghiệm của hệ ntn? -GV đưa Vd3:lên bảng ?Có nhận xét gì về 2 pt này / -Hai đt biễu diễn tập nghiệm của 2 pt ntn? -vậy hệ pt có baonhiêu nghiệm -Gv ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ bằng cách xét vị trí tương đối của 2 đt. .

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4, Củng cố luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4 sgk + 1 hs đứng tại chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét + Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. Hs chú ý, ghi chép cẩn thận 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm chắc hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, dự đoán số nghiệm của hê bằng phương pháp hình học - Làm các bài tập 5, 7, 8, 9, 10 sgk, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập. -----oOo----Tuần 17 Tiết thứ : 32 Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 04/12/2012. § 2 – GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc thế, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc thế. Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ có vô số nghiệm, hệ vô nghiệm).  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau?.  .  I  . x  3 y 2.  2 x  5 y 1.  II  . 4 x  2 y  6.  2 x  y 3. 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ1: Tiếp cận và nắm quy tắc thế - Gv giới thiệu quy tắc thế sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc - Gv đưa ví dụ, hướng dẫn hs thực hiện các bước giải theo quy tắc thế ?Từ p/t (1) hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y? - Gv chốt lại ghi bảng ?Hãy thế x = 3y + 2 vào phương trình (2)? ?Nhận xét về dạng của p/t mới thu được sau khi thế? - Gv chốt lại, yêu cầu hs lập hệ p/t mới gồm 1 pt cũ và phương trình mới thu được - Gv chốt lại, giới thiệu cách trình bày, yêu cầu hs giải và tìm nghiệm - Gv chốt lại và nêu: cách giải trên gọi là giải hệ p/t bằng phương pháp thế.  III  . 4 x  y 2. 8 x  2 y 1. HĐ của trò. Ghi bảng 1, Quy tắc thế: <Bảng phụ nội dung quy tắc thế>. - Lần lượt 2 hs đọc lại quy tắc thế Ví dụ 1: Xét hệ phương trình - Hs chú ý theo dõi, kết  x  3 y 2 1  hợp sgk, trả lời câu hỏi của  I  gv để nắm cách giải  2 x  5 y 1  2   - Hs trả lời: x = 3y + 2 Bước 1: - Hs theo dõi, ghi vở Từ p/t (1) ta có x 3 y  2 , thay vào p/t (2) ta có: - Hs tiến hành làm và trả  2 3 y  2   5 y 1 lời p/trình mới thu được Bước 2: lập hệ phương trình mới:  x 3 y  2 - Hs lập ra hệ pt mới và  II   hiểu được p/t mới tương  2 3 y  2   5 y 1 đương với hệ p/t đã cho Ta có thể giải hệ như sau: - Hs giải p/t bậc nhất tìm y và thay vào p/t (1) để tìm x và kết luận nghiệm - Hs chú ý, hiểu được cách giải.. x  3 y 2  2 x  5 y 1.  I  .

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HĐ2: Vận dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình - Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 2 sgk, tìm hiểu cách giải ?ở ví dụ 2 đã áp dụng quy tắc thế như thế nào? - Gv nhận xét chốt lại, nêu cách giải biểu diễn ẩn x theo ẩn y ?Qua đó ta nhận xét gì về cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia? - Gv nêu 2 hệ p/t, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm trong 5 phút - Gv thu bảng phụ 2 nhóm để hướng dẫn nhận xét sửa sai - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu - Gv thu kết quả đánh giá - Từ kết quả hai hệ đó, gv dẫn dắt đi đến chú ý như sgk - Gv yêu cầu hs đọc ?2, ?3 sgk, hđ theo nhóm vẽ vào bảng phụ đã có hệ tọa độ đã chuẩn bị - Gv thu bảng phụ đại diện 2 nhóm để nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại ?Hãy tóm tắt cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế? - Gv nhận xét chốt lại. 4, Củng cố luyện tập: - Gv gọi 3 hs lên bảng giải ba hệ p/t:  x  y 3  a, 3x  4 y 2.  x 3 y  2    2 3 y  2   5 y 1  x 3 y  2  x  13      y  5  y  5 Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (13; -5) 2, áp dụng - Hs đọc ví dụ 2 sgk, hiểu Ví dụ 2: Giải hệ p/t 2 x  y 3 2  2 y  4  y 3 được cách giải    x  2 y 4  x  2 y  4 - 1 hs đứng tại chổ trả lời,  y 1  x 2 hs khác nhận xét    x  2.1  4  y 1 - Hs chú ý theo dõi cách Vậ giải y nghiệm của hệ là: (2; 1) - Hs hiểu được trong một hệ p/t ta có thể chọn ẩn nào để biểu diễn cũng được - Hs hoạt động theo nhóm 4 em: Giải các hệ phương trình: Nhóm1;3;5;7: Giải hệ III 4 x  5 y 3 4 x  y  2   Nhóm2;4;6;8: Giải hệ IV 3x  y 16 b, 8 x  2 y 1  a, - 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài nhận Giải: <Bảng phụ nhóm> xét - Cả lớp tham gia nhận xét, căn cứ bài giải mẫu để đánh giá bài bạn - Hs đọc chú ý sgk - Hs hđ theo nhóm làm vào * Chú ý: (sgk) bản phụ đã chuẩn bị Nhóm1;3;5;7: Ktra hệ III Nhóm2;4;6;8: Ktra hệ IV - 2 nhóm nộp bài, các ?2 ?3 nhóm khác cùng nhận xét <Bảng phụ nhóm> - Hs trả lời - Hs đọc sgk * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (sgk)  x  3 y 1  b, 2 x  6 y  2.  x  3 y 1  c, 2 x  6 y 2. 5, Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế - Làm các bài tập 12, 13, 14, 15, 16, 17 sgk, -----oOo----Tuần : 18 Tiết thứ :33 Ngày soạn: 09/12/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA (Tiết 29) MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức trọng tâm của chương II Đại số 9. Ngày dạy: 11/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phân tích những khuyết điểm, sai sót thường gặp trong bài kiểm tra - Nêu đáp án đề kiểm tra để học sinh đối chiếu NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động 1(2p) : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2(15p) : Phát bài kiểm tra và nêu đáp án đề kiểm tra HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời D B B C A D II. Tự luận: ( 7 điểm) Bài 1: ( 3điểm) Vẽ đúng mỗi đường thẳng 1 điểm Bài 2: ( 2điểm ) Mỗi câu đúng 1điểm a/ k=3 b/ k= 4 Bài 3: ( 1điểm) PTĐT là y=x+1 Bài 4:(1 điểm) Dùng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm để chứng minh tam giác cân Điểm. Từ 0 đến dưới 2. THỐNG KÊ ĐIỂM Từ 2 đến Từ 3,5 đến Từ 5 đến dưới 3,5 dưới 5 dưới 6,5. Từ 6,5 đến dưới 8. Từ 8 đến 10. Lớp 9 C Lớp 9 D. Hoạt động 3(10p) Phân tích những sai lẩm, khuyết điểm trong bài kiểm tra Hoạt động 4(10p) Củng cố kiến thức trọng tâm của chương II Đại số 9 Hoạt động 5(5p) Lấy điểm kiểm tra vào sổ Hoạt động 6(3p) : Củng cố và dăn dò Tuần : 18. Tiết thứ :34. -----oOo----Ngày soạn: 09/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I. Ngày dạy: 14/12/2012. I / MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương , giúp HS kiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm ham số, biến số, đồ thị hàm số … - Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y=ax+b thỏa mãn điều kiện đề bài II / CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, bảng tóm tắt kiến thức chương. - HS : Ôn bài , làm bài đã dặn, soạn các câu hỏi ôn chương. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1) Kiểm tra bài cũ : (5’) GV kiểm tra các câu hỏi soạn của HS. 2) Dạy học bài mới : () TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10’ 34’. * Ôn lý thuyết : GV cho HS trả lời các câu hỏi ôn chương. * Luyện tập : Cho HS làm vào tập.. ÔN TẬP HỌC KÌ I . Dạng 1 : Rút gọn, tính giá trị biểu thức : Bài 1 : Tính Bài 1 : Tính.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gọi 4 HS lên bảng Chữa bài.. 55 4,5 45 14 5. a ) 12,1.250 b) 2.7 . 5. 1,5 c) 117 2  108 2 14 1 3 25 16 Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau : a ) 75  48  300 d) 2. Bài 2: - 3 1 23 5 - a (3+5ab) Cho HS làm theo nhóm. Từng nhóm trình bày bài giải.. Bài 3 a) ĐK : x >=1 x = 5 b) ĐK : x >=0 x = 9. - Bài 3 : Cho HS hoạt động nhóm.. b) ( 2 . 3}2  (4  2 3}. c)(15 200  3 450  2 50 ) : 10 d )5 a  4b 25a 3  5a 9ab 2  2 16a (a  0, b  0) Dạng 2 : Tìm x: Bài 3 : Giải phương trình : a ) 16 x  16  9 x  9  4 x  4  x  1 8 b)12  x  x 0 Dạng 3 : Bài tập rút gọn : VD : Cho đẳng thức : 2. GV kiểm tra bài làm của từng nhóm, góp ý , hướng dẫn.. HS hoạt động theo nhóm. HS viết vào bảng phụ và treo lên bảng..  a 1   a  1 a  1  P       a  1   2 2 a   a 1 Với a > 0 và a 1 Rút gọn P. Tìm giá trị của a để P > 0. Giải : 2.  a 1   a1   P       2 2 a   a 1. a 1  a  1 . 2.  a 2  1   ( a  1) 2  ( a  1) 2     2 a   ( a  1)( a  1)   2.  a  1   a  2 a 1  a  2 a     ( a  1)( a  1) 2 a  . ( a  1)( 4 a ) 2. .     1   . (1  a ).4 a 1  a  4a a. (2 a ) 1 a P a Với a > 0 và a 1 Vậy b) Do a > 0 và a 1 nên P<0 khi và chỉ khi 1 a  0  1 a  0  a 1 a 3) Hướng dẫn về nhà : (3’).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Học lý thuyết và làm bài tập các bài tập đã Chữa. -----oOo-----. Tiết 35, 36. Tuần 19. KIỂM TRA HỌC KỲ II Theo đề chung của Sở Giáo dục Quảng Ngãi. -----oOo-----. Tiết thứ : 36 Tuần 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ (PHẦN ĐẠI SỐ) 1/Mục tiêu: Giúp học sinh những ưu, khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra Học Kỳ I. 2/ Tiến trình bài giảng: a/ Giáo viên phát bài kiẻm tra Học kỳ I cho học sinh b/ - GV giải bài kiểm tra phần đại số - GV chỉ ra những chổ học sinh thường sai trong quá trình làm bài - GV nhận xét về bài thi cả lớp. 3/ Thu bài kiểm tra Học kỳ I 4/ Dặn dò học sinh về nhà xem bài học ở học kỳ II..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×