Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Truong Thi Kim Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÀN 6. Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012. TẬP ĐỌC Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và số liệu thống kê. Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. I. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: TG 12’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó “Ở nước ta…hang” -HD giải thích thêm từ: + Bình đẳng.. 10’. -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1 (SGK)? Câu hỏi 2 (SGK)? Câu hỏi 4 (SGK)?. 10’. -Nêu nội bài : Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn 2. 2’. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố, dặn dò - Liên hệ, giáo dục. * Thủ tướng của nước ta hiện nay là ai ? - Bài sau: Tác phẩm….phát xít.. Hoạt động của trò - 2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. a-pác- thai, Nen- xơn Man - đê- la,… - là được cư xử công bằng như nhau. -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc. -Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc……….dân chủ nào. -Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS nói về tổng thống Nen-xơn Man-đêla. Nội dung: - Đọc nối tiếp đoạn.-Tìm từ nhấn giọng. Đ1: nổi tiếng, phân biệt chủng tộc. Đ2: da trắng, da đen, bẩn thỉu. Đ3: đòi, yêu chuộng, huỷ bỏ,chấm dứt. -L/ đọc diễn cảm CN- đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ đoạn HS chọn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUÀN 6. Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012. TẬP ĐỌC : Tiết 12 TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài ; Bước đầu đọc diễn cảm bài văn . -Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức một bài học sâu sắc. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 1’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn. -HD từ khó, câu khó: “Sao ngài…trả lời” -HD giải thích thêm từ: + Điềm đạm. -Đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung. -Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? Câu hỏi 1 (SGK)? Câu hỏi 2 (SGK)? Liên hệ về nhà văn Đức Si- le Câu hỏi 3 (SGK)?. 10’. 2’. Câu hỏi 4 (SGK)? -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.. -HD đọc diễn cảm đoạn “Đoạn 2” -Tổ chức thi đọc diễn cảm.. Hoạt động của trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. - là bình tĩnh và hết sức khiêm tốn. -Đọc nối tiếp và luyện đọc N2 -1HS đọc cả bài. -Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri thủ đô nước Pháp…Hít-le muôn năm. -Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ ….bằng tiếng Đức. -Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. -Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức…..Đức xâm lược. -Si-le xem các người là kẻ cướp. *HS rút ý nghĩa. - Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: lạnh lùng Đ2: bực mình Đ3: ngây mặt, -L/đọc diễn cảm cá nhân-đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ đoạn HS chọn ). Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Liên hệ - Giáo dục. - Tiết sau: Những người bạn tốt.. TUÀN 7. Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP ĐỌC Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm bài văn . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó giữa cá heo với con người.( TLCH 1,2,3) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ Giới thiệu bài 12’ HĐ 1 : Luyện đọc. -Đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó, câu -Chia 4 đoạn. khó, giải nghĩa từ. -HD từ khó, câu khó:“Có lẽ…thông minh.” -Là nơi vua ở -HD giải thích thêm từ: Kinh đô. -Đọc nối tiếp-luyện đọc N2. -Đọc diễn cảm cả bài. -1HS đọc cả bài. HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung. 10’ - Vì sao …nhảy xuống biển? -A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi long tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - Điều kì lã gì …..cuộc đời? -Khi A-ri-ôn hát để từ giã cuộc đời, đàn cá heo đã đến vây quanh tàu…về đất liền. - Qua câu chuyện … điểm nào? -Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ… của người. - Em suy nghĩ gì …..nghệ sĩ A-ri-ôn? ( HS -Đám thuỷ thủ là người nhưng tham khá, giỏi) lam, độc ác, không có tính người…gặp nạn. *Ngoài câu chuyện trên, em còn biết câu -HS tự kể: Em đã thấy cá heo biểu chuyện thú vị nào về cá heo? diễn nhào lộn… *Nêu một số con vật gần gũi với con người 10’ - Bài văn khen ngợi điều gì? của con vwtj *HS rút ý nghĩa. nào? HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm -Đọc nối tiếp đoạn. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: Lòng tham, mê say nhất. Đ2: Say sưa. -HD đọc diễn cảm doạn: Đoạn 2 Đ3: Sửng sốt. -Tổ chức thi đọc diễn cảm Đ4: Thông minh. -L/đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2. -Tham gia thi đọc diễn cảm. (Tuỳ HS 2’ 3/ Củng cố- dặn dò: chọn) -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Tiếng đàn….sông Đà. TUÀN 7 TẬP ĐỌC : I.Mục tiêu:. Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tiết 14 TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đọc diễn cảm toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ND và ý nghĩa: cảnh đẹp kì vĩ của thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹpkhi công trình hoàn thành.(TLCH SGK; thuộc 2 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 1’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc -HD từ khó, câu khó “ Khổ 3” -HD giải thích thêm từ: - Cao nguyên - Trăng chơi vơi -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung - Những chi tiết …tĩnh mịch vừa sinh động - Tìm hình ảnh đẹp…sông Đà - Những câu thơ …nhân hoá. 10’. 2’. *Em hãy nêu tên một công trình ở địa phương mà các nước bạn đã giúp ta - Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp ở đâu……. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ.. -HD đọc diễn cảm : Khổ 3 -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố- dặn dò. -Liên hệ- giáo dục. -Tiết sau: Kì diệu rừng xanh.. Hoạt động của trò -Chia khổ: 3 khổ. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Là vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc… -Là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước .. -Đọc nối tiếp- luyện đọc N2 +Cả công trường say ngủ cạnh dòng song, những tháp khoan nhô …nằm nghỉ. +Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga…nằm nghỉ. -HS trả lời theo cảm nhận riêng: VD: Chỉ có tiếng …lấp loáng sông Đà -Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông, ….ngẫm nghỉ…song vai nhau nằm nghỉ…... nằm bỡ ngỡ…chia ánh sáng *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp khổ. -Tìm từ nhấn giọng. - Khổ1: Trăng chơi vơi. - Khổ 2: Ngẫm nghỉ Ngân nga, lấp loáng. - Khổ 3: Nối liền, nằm bỡ ngỡ, muôn ngã, đầu tiên. -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm. TUÀN 8 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(TLCH 1,2,4) II. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 1’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó “Tôi có…tí hon” -HD giải thích thêm từ: Kinh đô -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung. - Những cây nấm rừng khiến tác giả …thú vị gì? Nhờ …. đẹp thêm như thế nào?. - Những muôn thú trong rừng….cho cảnh rừng?. - Vì sao rừng khộp “giang sơn vàng rợi”? ( HS khá, giỏi) - Hãy nói cảm nghĩ của em ….. 10’. -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3.. 2’. Hoạt động của trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,giải nghĩa từ -Là nơi vua ở. -Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2 -1HS đọc. +Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm…dưới chân. +Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn….cổ tích.. -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh …thảm lá vàng. -Sự xuất hiện thoắt ẩn , thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng…và kì thú. -Vàng rợi là màu vàng, ngời sáng rực rỡ, đều khắp rất đẹp mắt -Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợivì có sự phối hợp…cũng rực vàng. -Vẻ đẹp của rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu. -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: Kiến trúc, tí hon. Đ2: Chuyển động, Đ3: úa vàng, vàng rợi. -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm.( HS chọn). -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục. -Nhận xét, tiết sau: Trước cổng trời.. TUÀN 8. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012. TẬP ĐỌC: Tiết 16 TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao. - Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sông thanh bình của đồng bào các dân tộc.(TLCH 1,3,4; TL những câu thơ em thích) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi trong bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 1’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó. “ Giữa…mặt đất” -HD giải nghĩa thêm từ: Hoang dã. -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung: - Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là “cổng trời”? - Em hãy tả lại vẻ đẹp ….? - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào?vì sao? - Điều gì khiến …..ấm lên?. 10’. *Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào? ( HS khá, giỏi) -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, HTL. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.. -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 2 2’. -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố- dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Cái gì quý nhất.. TUÀN 9. Hoạt động của trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Là nơi vùng núi sâu. -Đọc nối tiếp - Luyện đọc N2 -1HS đọc. -Vì đó là một đèo cao giữa hai vách núi,từ đỉnh đèo có thể …..để đi lên trời. -Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo….bước vào cõi mơ. -Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy …truyện cổ tích. -Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc,…cả nắng chiều.. -Đọc nối tiếp đoạn thơ. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: Khoảng trời, cổng trời. Đ2: Ngút ngát, nguyên sơ. Đ3: Hoang dã, thấp thoáng,sương giá -Luyện đọc diễn cảm CN, đọc diễn cảm N2 Tham gia thi đọc diễn cảm (tuỳ HS chọn). Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. TẬP ĐỌC: Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV gọi 2 HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 12’. 10’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia phần: 3 phần -HD từ khó, câu khó: “Không có…mà thôi” -HD giải thích thêm từ:-Vô vị. -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. - Theo Hùng, Quý , Nam cái gì quý nhất trên đời? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào ….? - Ví sao ….người lao động mới là quý nhất?. - Chọn tên gọi khác ….. 10’. -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.. 2’. -HD đọc phân vai: Đoạn 1,2,3. -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Đất Cà Mau.. TUÀN 9. Hoạt động của trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Không có ý nghĩa. -Đọc nối tiếp,luyện dọc N2 -1HS đọc. -HS nêu- GV ghi bảng: *Hùng: lúa gạo.- Quý: vàng. - Nam:thì giờ -Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. Quý:Có vàng là có tiền, có tiền… lúa gạo. Nam:Có thì giờ mới làm ra…vàng bạc. +Khẳng định cái đúng của 3 HS ( lập luận có tình-tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa, gạo, vàng, thời giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất. +Nêu ra ý kiến mới (lập luận có lí ): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thời giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất. -Cuộc tranh luận thú vị.-Ai có lí?Người lao động là đáng quý nhất. *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1:quý nhất. Đ2:cái quý nhất. Đ3:vô vị Luyện đọc diễn cảm phân vai (N4)Đọc diễn cảm N4 -Tham gia thi đoc diễn cảmN4 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012. TẬP ĐỌC : Tiết 18 ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Hiểu thêm từ ngữ: Nghị lực và hiểu ý nghĩa của bài văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (4’) 02 HS - GV gọi 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: TG 33’. Hoạt động của thầy Luyện đọc và THB theo đoạn Đoạn1:-HD từ khó,câu khó -Đọc diễn cảm Đ1 - Mưa ở Cà mau có gì khác thường? *Hãy đặt tên cho đoạn văn này. -Y/c tìm từ nhấn giọng Đ1 -Tổ chức thi đọc diễn cảm. Đoạn2:- tương tự như đoạn 1:. - Cây cối đất cà Mau mọc ra sao? - Người Cà mau …. *Hãy đặt tên cho đoạn văn này. c) Đoạn3: -HD giải nghĩa thêm từ: Nghị lực - Người dân cà Mau có tính cách ntn? *Giải nghĩa thêm từ: Nung đúc.. 2’. *Hãy đặt tên cho đoạn văn này. -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. -GV tổ chức thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục.. Hoạt động của trò -Chia doạn: 3 đoạn *Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc. -Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, nhưng chóng tạnh. *Mưa ở Cà Mau. -Đọc nối tiếp đoạn- Tìm từ nhấn giọng. -Đ1: nắng sớm, chiều mưa,hối hả, phũ -Luyện đọc diễn cảm CN-đọc diễncảmN2 -Tham gia thi đọc diễn cảm.. +Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu…khắc nghiệt +Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh…cây đước. *Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau. -Từ nhấn giọng : nẻ chân chim, rạn nứt… -Nghị lực : là sức mạnh về tinh thần. -Người Cà Mau thông minh,giàu nghị lực,thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ…của con người. *Là sự nung nấu tạo nên sức mạnh tinh thần. Tính cách người Cà Mau. -HS rút ý nghĩa. -HS tham gia thi đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×