Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

nam cham nhan tao ud

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.79 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Em hãy cho biết một số ứng dụng của nam châm? + Loa điện, + Rơ le điện từ, + Chuông báo động, + Cần cẩu điện ….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 26 Ứng dụng của nam châm điện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Loa điện 1. Nguyên tắc hoạt động Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. Vậy tác dụng từ của nam châm nên ống dây có dòng điện chạy qua như thế nào? Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đóng công + tắc- K cho dòng điện chạy qua ống dây. K. +1 0. N. -. 2 3. A. 4. S.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> _ Đóng công + tắc - K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây. K. +1 0. N. -. 2 3. A. 4. S.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết luận • Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. • Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở ở giữa hai cực của nam châm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cấu tạo của loa điện _ Bộ phận chính của loa điện gồm : Màng loa ống dây. nam châm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số hình ảnh loa điện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Rơle điện từ 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ _Cấu tạo của rơle điện từ Thanh sắt. Mạch điện 1. Mạch điện 2. Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện _.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thanh sắt T. Câu hỏi:. Mạch điện 1. Mạch điện 2. Thanh sắt có tác dụng gì? A Khi bị nam châm hút, thanh sắt đóng tiếp điểm T làm cho mạch 2 được đóng kín và có dòng điện chạy qua động cơ B Khi nam châm bị hút , thanh sắt ngắt tiếp điểm T làm cho mạch 2 được hở và không có dòng điện chạy qua động cơ C Có tác dụng dẫn điện từ mạch 1 sang mạch 2 D có tác dụng giúp cho nam châm điện hoạt động ổn định. Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Chuông báo động Hai miếng kim loại của công tắc K. N P S. Nguồn điện P Nguồn điện Q Q. Rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sắt non S Chuông điện C. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu hỏi: Nam châm điện có tác dụng cơ bản gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ Đ B dùng để tạo ra từ trường mạnh C dùng để gây nhiễm từ cho thanh D dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua nguồn P. Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm điện. Tại sao chuông kêu khi ta mở cửa?. N P S. Q. C. Khi ta mở cửa mạch điện 1 hở, nam châm điện không hoạt động. Miếng sắt S rơi xuóng mạch 2 kín, chuông kêu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Vận dụng Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ? A dùng panh B dùng kìm C dùng nam châm D dùng một viên pin còn tốt Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C4 Khi dòng điện ở mức cho phép. Dòng điện lớn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dòng điện quá tải. Dòng điện lớn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×