Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Trí tuệ nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.61 KB, 4 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI
MÔN: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Dùng cho hệ ĐHTX ngành CNTT
(60 tiết – 4 tín chỉ)
CÂU HỎI LOẠI 2 ĐIỂM
1. Trình bày các định nghĩa về trí tuệ nhân tạo, từ đó nêu nhiệm vụ và mục tiêu của
môn học trí tuệ nhân tạo?
2. Trình bày các thành phần của hệ cơ sở tri thức. Nêu các phân hệ trong hệ thống các
hệ cơ sở tri thức?
3. Một phân xưởng gia công chi tiết máy có 3 máy, ký hiệu là P
1
, P
2
,, P
3
có khả năng
gia công các chi tiết như nhau và sáu công việc với thời gian gia công (tính theo
giờ) là t
1
= 2 , t
2
= 5, t
3
= 8, t
4
= 1, t
5
= 5, t
6
= 1. Nêu gỉải thuật để giải bài toán trên
theo nguyên lý thứ tự để thời gian hoàn thành các công việc kể trên của phân


xưởng đảm bảo ngắn nhất?
4. Trình bày tóm tắt các luật suy diễn trong logic mệnh đề. Nêu ý nghĩa của các luật
suy diễn đó?
5. Thế nào là lập luận (hay suy diễn). Cho thí dụ về lập luận (hay suy diễn) tiến?
6. Thế nào là lập luận (hay suy diễn). Cho thí dụ về lập luận (hay suy diễn) lùi?
7. Cho khái niệm và các thành phần của hệ hỗ trợ ra quyết định
8. Vẽ và giải thích sơ đồ khối hệ thống nhận dạng tiếng nói theo phương pháp mẫu.
9. Trình bày các thành phần cơ bản trong mô hình mạng nơ ron nhân tạo?
10. Trình bày ngắn gọn các phép toán trong logic mờ?
11. Tri thức (Knowledge) là gì? Nêu các loại tri thức.
CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM
1 Sử dụng thuật toán Harvard khi cho:
(a∩b→c, b∩c→d, a, b); có thể suy ra a∩b→d?
2. Sử dụng thuật toán Robinson khi cho:
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây
Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587
Website: ; E-mail:
(a∩b→c, b∩c→d, a, b); có thể suy ra a∩b→d?
3. Sử dụng thuật toán Harvard khi cho:
{(a∩b)→c,(b∩c)→d, ┐d}; chứng minh liệu có thể a→b?
4. Sử dụng thuật toán Robinson khi cho:
{(a∩b)→c, (b∩c)→d, ┐d}. Chứng minh liệu có thể a→b?
5. Trình bày các luật đơn giản và các luật phức tạp của lý thuyết chắc chắn nêu trong hệ
chuyên gia.
6. Sử dụng thuật toán Harvard để giải bài toán sau:
Cho {p→q , q→r , r→s , p}. Hỏi p

s?

7. Sử dụng thuật toán Harvard để giải bài toán sau:
Cho {(a∩b)→c, (b∩c)→d, (a∩b)}. Hỏi d?
8. Sử dụng thuật toán Robinson để giải bài toán sau:
Cho {(a∩b)→c, (b∩c)→d, (a∩b)}. Hỏi d?
9. Sử dụng thuật toán Harvard để giải bài toán sau:
Cho {p∩q)→r , (q∩r)→s , p, q}. Hỏi r?
10. Sử dụng thuật toán Robinson để giải bài toán sau:
Cho {p∩q)→r , (q∩r)→s , p, q}. Hỏi r?
11. Cho tập các quan hệ (hàm) trong một tam giác:
a) a/sin
α
= b/sin
β

b) c/sin
γ
= b/sin
β

c)
))()(( cpbpappS −−−=
d)
α
+
β
+
γ
=
π
e) S = 0.5* h

c
*c
và ký hiệu các quan hệ này là các nút vuông; các biến là các nút tròn; cung là các đường
liên kết giữa các biến có quan hệ. Hãy dùng mạng ngữ nghĩa để mô tả các tri thức nêu trên
(các mối quan hệ giữa biến và hàm).
2
CÂU HỎI LOẠI 5 ĐIỂM
1. Cho cây tìm kiếm như hình dưới, trong đó các cung thể hiện độ dài đường đi:
OA=40, OB=8; OC=OD=1; AE=EK=DJ=JM=1; BF=3: BC=4; FL=2; CH=5; CI=7
(Km). Tìm đường di ngắn nhất từ gốc tới ngọn bất kỳ (đích) áp dụng thuật giải A
T
.

2. Sử dụng thuật toán Quinlan để rút ra quy luật cho những người có đặc điểm nào có khả
đỗ đại học hoặc không theo cơ sở dữ liệu ở bảng sau:
Thứ tự Tên người
Bố hoặc mẹ
đỗ Đại học
Điều kiện
kinh tế
Học lực Có
học thêm
Kết quả
1 Giáp Có Trung bình Giỏi Không Đỗ
2 Ất Có Cao Trung bình Có Không
3 Bính Có Thấp Trung bình Có Không
4 Đinh Không Thấp Trung bình Không Không
5 Mậu Có Trung bình Khá Có Đỗ
6 Kỷ Không Thấp Khá Không Không
7 Canh Có Trung bình Khá Có Đỗ

8 Tân Có Thấp Giỏi Có Đỗ
3. Cho tập mệnh đề:
a) Cam là thức ăn
b) Ông Nam ăn Táo
c) Món ăn mà người ăn không chết (sống) gọi là thức ăn
d) Ông Nam hiện nay đang sống. Hỏi:
e) Táo là thức ăn?
Hãy:
• Mô tả các mệnh đề trên bằng logic vị từ
• Giải bài toán bằng thuật toán Robinson
4. Dùng thuật tóan A
KT
giải bài tóan Tacanh (8 quân cờ) sau:
DC
F
B
K
A
E G H I
M
J
L
O
3
1 2 3 1 2 3
7 5 6 5 4 6
4 8 7 8
Trạng thái gốc Trạng thái đích
5. Sử dụng thuật toán Quinlan để rút ra quy luật: những người có đặc điểm nào bị rám
nắng hoặc không từ các sự kiện trong cơ sở dữ liệu được cho ở bảng sau:

Thứ tự Tên người Màu tóc Chiều cao Cân nặng Dùng kem Kết quả
1 Tý Đen Trung bình Nhẹ Không Có
2 Sửu
Đen
Cao
Trung bình Có Không
3 Dần Râm Thấp
Trung bình Có Không
4 Mão Nâu Thấp
Trung bình Không Có
5 Thìn Nâu
Trung bình
Nặng
Không Có
6 Tị Râm Thấp Nặng
Không Không
7 Ngọ Râm
Trung bình
Nặng
Có Không
8 Mùi
Đen
Thấp
Nhẹ Có Không
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×