Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE KIEM TRA HSG 5 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DUC GIO LINH


TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẢI ĐỀ TKIỂM TRA HỌC SINH GIỎI 5- SỐ 5
<b> MÔN TIẾNG VIỆT </b>


<b> Năm học 2012-2013- (Thời gian: 90 phút)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm).</b>


Xác định thành phần TN- CN – VN trong các câu sau:


a) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính.
b) Mùa xn là tết trồng cây.


c) Con hơn cha là nhà có phúc.


d) Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, những con sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào hai bên bờ
cát.


<b>Câu 2: (2 điểm).</b>


a) Trong các câu thơ dưới đây của Bác Hồ, nghĩa của từ xn có gì khác nhau?
- <b>Xuân này kháng chiến đã năm xuân.</b>


- Sáu mươi tuổi hãy cịn xn chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên.
- Mùa xuân là tết trồng cây


Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.


b) Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của từ xuân trong các trường hợp trên.
<b>Câu 3: (2 điểm).</b>



Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm có trong các câu sau:
a) Xe chở đường chạy trên đường.


b) Chiếc máy bay đang bay giữa bầu trời.
<b>Câu 4: (2 điểm).</b>


Xếp các từ sau vào hai nhóm: từ ghép, từ láy.


Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng,
vương vấn, tươi tắn.


<b>Câu 5: (2 điểm).</b>


Câu thơ sau có những hình ảnh nào đối lập? Sự đối lập đó gợi cho em cảm nhận được điều gì?
<i>Mồ hơi đổ xuống, cây mọc lên</i>


<i>Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu.</i>


(Thanh Tịnh).
<b>Câu 6: (9 điểm).</b>


Em đã từng trồng hoặc chăm sóc một hay nhiều cây xanh. Nhờ bàn tay em, cây ngày một lớn
lên tươi tốt. Em hãy thay lời cây kể lại quảng đời mình từ khi được gặp em đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Câu 1 . Xác định đúng thành phần mỗi câu cho 0,5 điểm.</b>


a) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính.
TN VN CN



b) Mùa xuân là tết trồng cây.
CN VN


c) Con hơn cha là nhà có phúc.
CN VN


d) Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, những con sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào hai bên bờ
cát.


TN CN VN CN VN
<b>Câu 2: </b>


a) Nêu được nghĩa của mỗi từ xuân cho 0,5 điểm


Câu 1: Xuân ở đầu câu chỉ mùa xuân, xuân ở cuối câu chỉ thời gian, một năm.
Câu 2: Xuân có nghĩa là trẻ trung , đầy sức sống


Câu 3: Xuân chỉ sự tươi đẹp, đầy triển vọng.
b) Xác đinh đúng từ loại của mỗi từ cho 0.5 điểm.
Câu 1: Hai từ xuân đều là danh từ.


Câu 2: xuân là tính từ
Câu 3: xuân là tính từ


<b>Câu 3: Phân biệt đúng nghĩa của mỗi từ đồng âm cho 0.5 điểm.</b>


a) đường 1: Chất kết tinh từ nước mía dùng làm thực phẩm. đường 2: Đường giao thông
b) bay 1: tàu bay (phi cơ) – danh từ. bay 2: động tác di chyển ở trên không – động từ
<b>Câu 4: xếp đúng mỗi từ cho 0.2 điểm.</b>



Nhóm từ ghép: Chân chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng.
Nhóm từ láy: Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn.


<b>Câu 5 : nêu dược các ý sau:</b>


Câu thơ có các hình ảnh đối lập là: Mồ hơi xuống > < cây mọc lên. (0.5 điểm)


Sự đối lập đó gợi cho người đọc cảm nhận rõ nét hơn những thành quả lao động do sức lực
của con người tạo ra, giúp người đọc càng thấy rõ hơn ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn do
lao động mang lại. Nhờ có lao động, con người mới có lương thực để “ăn no”, có sức lực để
“đánh thắng”, để cho “dân yên”, từ đó nước mới giàu mạnh. (1.5đ)


<b>Câu 6: Yêu cầu:Thay lời cây kể lại được chuyện đời mình từ khi được trồng (hoặc chăm </b>
sóc) đến khi lớn lên tươi tốt. Học sinh phải nhân hóa sự vật (cây xanh) để nói len q trình
chăm sóc cây chu đáo, cơng phu để cây mau lớn.


Trong tâm bài viết: - Kể rõ lúc trồng (cẩn thận, chu đáo). Chăm sóc (ân cần chăm chỉ)
- Nêu được sự gắn bó u thương, q mến của người với cây qua lời kể hồn nhiên mộc


mạc của cây (đượm lịng biết ơn người trồng).


- Bài viết có độ dài khoảng 20 dòng, viét đúng thể loại văn kể chuyện, dùng từ đúng, viết
đúng ngữ pháp và chính tả. Trình bài sạch sẽ.


<b>Cho điểm:Điểm 7-8: Đạt được các yêu cầu trên. Văn viết có cảm xúc.</b>


<b> Điểm 5-6: Bài viết tuy không chi tiếtnhưng đúng trọng tâm , hành văn khá, ít mắc lỗi về </b>
dùng từ đặt câu,, chính tả (khoảng 3 lỗi mỗi loại).



<b>Điểm 3-4: Bài viết cơ bản đúng trong tâm nhưng bố cục chưa thật hợp lí, hành văn cịn </b>
những chổ lủng củng, sai 4-5 lỗi mỗi loại về dùng từ, đặt câu, chính tả.


<b>Điểm 1-2: Bài viết tỏ ra khơng hiểu đề, cẩu thả.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×