ĐỊA LÝ (T 20) :
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS có khả năng :
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản
đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng
Nam Bộ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 1
- HS thảo luận, trả lời
- Yêu cầu quan sát lược đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi , trả lời câu
hỏi sau :
1. Đồng bằng Nam Bộ do những
sông nào bồi đắp nên ?
2. Em có nhận xét gì về diện tích
đồng bằng Nam Bộ (so sánh với diện tích
đồng bằng Bắc Bộ).
3. Kể tên một số vùng trũng do
ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ.
4. Nêu các loại đất có ở đồng bằng
Nam Bộ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung
vào sơ đồ sau :
câu hỏi.
- HS dưới lớp lắng nghe,
bổ sung.
- HS quan sát, tổng hợp
ý kiến, hoàn thiện sơ đồ.
- 2 – 3 HS nhìn vào sơ
đồ vừa trình bày lại các nội
dung chính về đồng bằng Nam
Bộ vừa chỉ trên bản đồ.
- Tiến hành thảo luận
nhóm, trả lời
câu hỏi.
Đồng bằng Nam Bộ
Nguồn gốc
hình thành
Do phù sa
của hệ
thống sông
Mê Công
và Đồng
Nai bồi đắp
lên
Diện tích
Đồng
bằng có
diện tích
lớn nhất
nước ta
Đất
Đất phù
sa, đất
chua,
đất mặn
* Hoạt động 2
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi sau :
Quan sát hình 2, em hãy :
1. Nêu tên một số sông lớn, kênh
rạch ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Hãy nêu nhận xét về mạng lưới
sông, kênh rạch đó.
- Hỏi: Từ những đặc điểm về sông
ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra
được những gì về đặc điểm đất đai của đồng
bằng Nam Bộ ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS điền và hoàn thiện vào
sơ đồ sau :
- 3 – 4 HS trả lời.
- HS các nhóm nhận xét,
bổ sung.
- HS nhìn sơ đồ trình bày
đặc điểm về sông ngòi, kênh
rạch và nêu tên một vài con
sông lớn của đồng bằng Nam
Bộ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tham gia chơi.
- Hoàn thiện sơ đồ :
Đồng bằng Nam Bộ
Sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt, dày đặc
- GV có thể giảng bài thêm kiến thức
về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng
bằng Nam Bộ như SGK.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ô chữ kỳ
diệu ”
- GV đưa ra ô chữ với những lời gợi ý
có nội dung kiến thức bài học.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau :
Đồng bằng Nam Bộ
Do phù sa của
hệ thống sông
Mê Công và
Đồng Nai bồi
đắp nên
Đồng bằng có
diện tích lớn
nhất nước ta
Sông ngòi,
kênh rạch
chằng chịt
Đất phù sa,
đất chua,
đất mặn
- 4 – 5 HS nhìn sơ
đồ, trình bày những kiến
thức đã học về đồng bằng
Nam Bộ.
- HS dưới lớp nhận
xét, bổ sung.