Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

giao an Khoa hoc lop 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.15 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Thứ ba: 04 tháng 9 năm 2012 Tên bài dạy : Con. người cần gì để duy trì sự sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống B .CHUẨN BỊ - Hình trang 4 ,5 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH. I / Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập . - HS chuẩn bị II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : HS nêu tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình . Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống . -Lần lượt từng HS nới một ý ngắn gọn ( ăn , uống , quần , áo …) - GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng . - Rút ra nhận xét chung kết luận . Hoạt động 2 : làm việc nhóm + Mục tiêu : Phân biệt yếu tố con người sinh vật cần , yếu tố chỉ có con người cần . - Cách tiến hành : Bước 1 : GV phát phiếu học tập - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. Phiếu học tập Hãy đánh dấu và các cột tương ứng với những yếu tố cho sự sống con người , động vật , thực vật : Những yếu tố cần cho sự sống. Con người. Động vật. Thực vật. +. +. +. Nhiệt độ không khí Nước Ánh sáng Nhà ở Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết qủa làm việc với phiếu học tập .. +. + + +. - lớp bổ sung sửa chữa bài. + + +. + + +.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 3 : Dựa vào kết quả làm việc PHT trả lời - Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì ? Hoạt động 3 : - Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác . + Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học - Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức thành 3 đội chơi Bước 2 : Hướng dẫn cách chơi Bước 3 : Tiến hành chơi. - Cần thức ăn, nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ , để duy trì sự sống . - ( HS khá , giỏi ) - Con người còn cần những điều kiện về tinh thần , văn hoá xã hội .. - Cả lớp chia nhóm tiến hành chơi .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Con người chúng ta cần gì để duy trì sự sống ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem tiếp bài sau. Thứ sáu: 07 tháng 9 năm 2012 Tên bài dạy :. Trao đổi chất ở người. A .MỤC TIÊU : - Nêu được những biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như : lấy vào khí ôxi , thức ăn , nước uống . thải ra khí các bô níc , phân và nước tiểu . - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . Lấy vào Khi ô -xi Thức ăn Nước uống. Thải ra Cơ thể người. Khí các bô níc Phân Nước tiểu. B .CHUẨN BỊ - Hình trang 6 , 7 SGK - Bút vẽ . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra .. HỌC SINH - 1 – 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Con người cần gì để sống ? -GV nhận xét II / Bài mới - 2 HS nhắc lại 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : Kể những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống nêu được thế nào là trao đổi chất . Bước 1 : GV giao nhiệm vụ HS quan sát và trao đổi - HS quan sát tranh trả lời theo cặp - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK . - Ánh sáng , nước , thức an , gà , lợn , vịt cải , nhà vệ sinh - Những thứ đó có vai trò như thế nào trong đời sống - Có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được con người ? - Yêu tố nào cần cho đời sống con người mà không - Đó là không khí thể hiện qua hình vẽ được ? - Vậy tìm xem cơ thể con người lấy những gì và thải - Lấy : thức ăn , nước uống , không khí . ra những gì trong quá trình sống ? - Thải : phân nước tiểu mồi hôi ….là những chất cặn Bước 2 : bã . - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 3 : Hoạt động cả lớp - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét Bước 4 : Đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời . - Trao đổi chất là gì ? - Là quá trình lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã . - Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người - Có trao đổi chất mới sống và phát thực vật , động vật ? triển được - GV nhận xét kết luận chung Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất với môi trường . + Mục tiêu : HS trình bày một cách sáng tạo Bước 1 : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ - HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất và vẽ sau đó mở thể với môi trường theo tưởng tượng . SGK quan sát hình 2 trang 7 . - Nhóm làm việc Bứoc 2: Trình bày sản phẩm . - Từng nhóm lên trình bày kq làm việc các HS khác - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm nhận xét .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Sự trao đổi chất là gì ? động vật có cần trao đổi chất không ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài tập vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Duyệt tuần 1: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần 2: Thứ ba: 11 tháng 9 năm 2012 Tên bài dạy :. Trao đổi chất ở người ( tt ). A .MỤC TIÊU : - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết . - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 8 ,9 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Thế nào là trao đổi chất ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : xác định những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người . + Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất . - Bước 1 : Quan sát và thảo luận theo cặp - Chỉ vào hình nói tên các cơ quan ? - Nêu chức năng của chúng ?. HỌC SINH. -1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp .. - Trong các cơ quan trên cơ quan nào trực tiếp trao đổi chất với môi trường ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm . Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Cơ quan tiêu hoá , hô hấp , tuâàn hoàn , bài tiết . - Tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn lấy chất dinh dưỡng nuôi cơ thể . - Hô hấp : trao đổi khí - Tuần hoàn : đưa máu đến toàn cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bài tiết : thải ra ngoài chất cặn bã . - GV tóm tắt ý ghi bảng . Hoạt động 2 : TC ghép chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ . - Bước 1 : Phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ hình 5 SGK Và tấm phiếu ghi từ còn thiếu .. - Tiêu hoá , bài tiết , hô hấp . - HS thực hiện nhiệm vụ được giao . - Đại diện nhóm trình bày kết quả .. - Cách chơi : các nhóm thi đua ghép chữ - Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV nhận xét . Bước 3 : - Trính bày mối qua hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất cơ thể và môi trường . Bưỡc 4 : Làm việc cả lớp . - Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động ? - GV kết luận nội dung bài học. - 4 nhóm nhận dụng cụ - Các nhóm thực hiện - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm - Cử đại diện làm giám khảo chấm về nội dung và hình thức . - 1- 2 em trình bày . - Cơ thể sẽ chết .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .. Thứ sáu: 14 tháng 9 năm 2012 Tên bài dạy :. A .MỤC TIÊU :. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường ,chất đạm , chất béo , Vi – ta –min , chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo ,bánh mì , khoai , ngô , sắn … - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 10 ,11 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . -Kể tên các cơ quan tham gia và quá trính trao đổi chất ? - Nêu chức năng của chúng ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn . Mục tiêu : Sắp xềp thức ăn hằng ngày vào nhóm động vật và thực vật , phân loại thức ăn dựa và chất dinh dưỡng . Bước 1: - Các em sẽ nói với nhau về tên các loại thức ăn đồ uống mà bản thân em dùng ? - Nói tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật và thực vật ? - Ngưới ta phân loại thức ăn theo cách nào ? Bước 2 : : Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện một số cặp trính bày kết quả các em làm việc - GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất đường bột . Mục tiêu : nói về vài trò của chất đường bột . Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. HỌC SINH - 1 – 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. Hoạt động nhóm. - Rau cải ,đậu , thịt cá , sữa, cơm , tép bí đau ,dậu phụ , dưa hấu… - Có nguồn gốc động vật: thịt gà , sữa bò , thịt lợn,cá trê… - Có nguồn gốc từ thực vật : rau cải , đậu cô ve , bầu mướp , nước cam …. - Dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn . - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trang 11 SGK . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột có trong - Gạo , ngô bánh quy , bánh mì , khoai tây , chuối bún , khoai tây các hính ở trang 11 SGK. - Cơm, mì sợi , khoai lang - Kể tên các thức ăn chứa chất bột ăn hằng ngày ? - Nêu tên thức ăn chứa chất bột đường mà em - HS tự nêu thích ? - Cung cấp năng , lượng cần thiết cho cơ thể - Vai trò của nhóm thức ăn bột đường ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét bổ sung . Hoạt động 3 :Xác định nguồn gốc … bột đường . Mục tiêu : nhận ra thức ăn bột đường có nguờn gốc thực vật . Bước 1 : GV phát phiếu học tập Bước 2 :Chữa bài tập cả lớp. - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết quả. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ? - Nêu vai trò của chất dường bột đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . Duyệt tuần 2 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................. Tuần 3 Thứ ba: 18/9/2012 Tên bài dạy :. Vai trò của chất đạm và chất béo. A .MỤC TIÊU : - Kể tên một số thức ăn chứa chất đạm ( thịt cá , trưng , tôm , cua,…..) chất béo ( mỡ , dầu ,bơ ) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể : + chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A , D , E , K . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 12 ,13 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn đường bột ? - Kể tên 4 nhóm thức ăn mà em đã học ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng. HỌC SINH - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1 - Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo . Mục tiêu : Nói tên và nêu vai trò của thức ăn chứa chất đạm và chất béo . Bước 1: Làm việc theo cặp - Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm béo trong hình 12 , 13 SGK - Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo ở mục bạn cần biết 12, 13 SGK . Bước 2 : - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm ở hình 12 SGK . - Kể tên những thức ăn chứa mà em ăn hàng ngày ,hoặc em thích ăn ? - Tại sao hàng ngày cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày ? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời Hoạt động 2 : - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiếu chất đạm và chất béo . Bước 1 : GV phát phiếu học tập .. - Đậu nành , thịt lợn , trứng gà , vịt quay , cá tôm …. - Cua , thịt lợn , đậu nành ….. - Cá , cua , thịt , trứng gà… - ( HS khá , giỏi ) - Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể tạo ra tế bào mới . - Dừa , dầu , lạc , mỡ….. - ( HS khá , giỏi ) - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm TT 1 2 3 4 5. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp . Các nhóm khác bổng sung sửa bài - GV nhận xét bổ sung .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Chất đạm và chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .. Tên thức ăn Đậu nành Thịt Rau Trứng Cà chua. Nguồn –TV Nguồn –ĐV + + + + +.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ sáu: 21/9/2012 Tên bài dạy :. Vai trò của vitamin , chất khoáng và chất xơ. A .MỤC TIÊU : - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta –min ( cà rốt , lòng đỏ trứng , các loại rau … ) , chất khoáng ( thịt cá các loại rau có lá màu xanh thẵm , … ) và chất xơ ( các loại rau ) - Nêu vai trò của vi ta min , chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể ; + Vi – ta – nim rất cần cho cơ thể , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh . + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh . + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đàm bảo hoạt đng65 bình thường của bộ máy tiêu hóa B .CHUẨN BỊ - Hình trang 14 ,15 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN Kiểm tra . - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể ? - Chất béo có vai trò như thế nào dối với cơ thể ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 - TC thi kể tên các thức ăn có chứa vitamin ,chất khoáng và chất xơ . Mục tiêu : Kể tên và nói ra nguồn gốc Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng sau. Bước 2 : Bước 3: Trình bày - GV nhận xét tuyên dương . Hoạt động 2 : - Thảo luận về vai tró của vitamin , chất khoáng. HỌC SINH - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - LơÙp chia làm 4 nhóm Tên NG NG Chứa thức ăn ĐV TV vitamin Rau cải + + Chuối + + Sữa + + + Cá + + Bí đau + + - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ .. Chứa Khoáng + + + + +. Chứa xơ + + +. - Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá so sánh với nhóm khác.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> và chất xơ và nước . Mục tiêu : Nêu được vai trò của các chất nói trên . Bước 1 : Thảo luận vai trò của vitamin . - Kể tên một số vitamin mà em biết ? - Nêu vai trò của vitamin đó ?. - ( HS khá , giỏi ) - Vitamin A ,B , C , D , E , K … - Vitamin A : thiếu sẽ bị khô mắt ,quáng gà . D : còi xương ở trẻ C : chảy máu chân răng . - Nêu vai tró của nhóm thức ăn chứa vitamin đối với - Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. cơ thể? Bước 2 : Thảo luận vai trò chất khoáng - Kể tên các chất khoáng mà em biết ? nêu vai trò - Chất khoáng : sắt , can xi . Thiếu sắt gây thiếu máu, của chất đó ? thiếu can xi , ảnh hưởng hoạt động của tim loãng xương . - Vai trò của chất khoáng đối với cơ thể ? - ( HS khá , giỏi ) - Tạo ra các men thúc đẩy vào - GV nhận xét bổ sung . điều khiển các hoạt động cơ thể . Bước 3: Thảo luận vai trò của chất xơ - Tại sao phải ăn các thưc ăn có chất xơ ? - Giúp cơ thể thải được chất cặn bã . - Hằng ngày ta cần uống khoảng bao nhiêu nước ? - Khoảng 2 lít nước . - GV nhận xét bổ sung D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . Duyệt tuần 3 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................ Tuần 4 Thứ ba: 25/9/2012 Tên bài dạy : Tại. sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. A .MỤC TIÊU : - Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . - Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B .CHUẨN BỊ - Hình trang 16 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin , kể tên các thức ăn có chứa vitamin ? - Nêu vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thức ăn vàthường xuyên thay đổi . Mục tiêu : Giải thích sự phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi . Bước 1 : Thảo luận nhóm. HỌC SINH - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS quan sát tranh và dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời . - Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn ? - 2- 3 HS nêu - Nếu ngày nào em củng ăn một vài món cố định em - Em cảm thấy rất ngán , chán ăn . cảm thấy thế nào ? - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh - Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dưỡng không ? dinh dưỡng - Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta thịt mà không ăn rau - ( HS khá , giỏi ) - Chúng ta thấy ngán và cơ thể sẽ quả ? bị táo bón Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV kết luận - HS lần lượt trả lời câu hỏi trên cả lớp nhận xét Hoạt động 2 : sửa chữa . Mục tiêu : Nói tên các thức ăn đủ, ăn vừa phải ,ăn ít và hạn chế Bước 1: Làm vịêc cà nhân - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong 1 tháng . Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn . Bước 2 : Làm việc theo cặp - Hãy nói tên nhóm thức ăn , cần ăn đủ ,ăn vừa phải , có mức độ hạn chế ? - 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời Bước 3 : Làm việc cà lớp - GV kết luận Hoạt động 3 :Trò chơi đi chợ - HS báo cáo kết quả làm việc dạng đố nhau Mục tiêu : biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa phù hợp . Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi : thi kể hoặc viết tên các thức ăn uống hằng ngày . Bước 2 : - Cả lớp chơi như hướng dẫn - Chia ba tổ thi đua vối nhau Cả lớp và GV nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dưỡng .. Thứ sáu: 28/9/2012 Tên bài dạy : Tại. sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. A .MỤC TIÊU : - Biết được tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể . - nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dể tiêu hóa hơn đạm của gia súc , gia cầm . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 18 ,19 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : - Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm Mục tiêu : Lập ra danh sánh tên món ăn chứa nhiều. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đạm . Bước 1 : Tổ chức -GV chia lớp thành hai đội - Mỗi đội cử ra một đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước . Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - Thời gian chơi là 7 phút .. - Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( gà rán , mực xào , lạc , canh chua….). - Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm , nói sai là thua cuộc . Bước 3 : Thực hiện - Hai đội chơi như hướng dẫn - GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi . - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2 : Mục tiêu : kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật . Bước 1 : Thảo luận nhóm - Lớp đọc lại danh sánh các món ăn . - Chỉ ra món ăn nào chứa đạm động vật và đạm thưc vật? - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Để giải thích câu hỏi này GV yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập Bước 2 : Làm việc PHT - Đọc thông tin trong PHT trả lời : a . Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? b . Trong nhóm đạm động vật , tại sao chúng ta nên ăn cá ? Bước 3 : - GV nhận xét chốt ý chính. - Canh chua , mực xào , canh tôm , đậu hà lan … - Để cung cấp cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng - Lớp chia nhóm thực hiện - Mỗi loại đạm có chất bổ ở tỉ lệ khác nhau , ăn kết hợp giúp cơ thể tiêu hoá tốt . - Vì đạm cá dể tiêu hoá hơn đạm thịt , tối thiểu nên ăn ba bữa cá trong 1 tuần . - Các nhóm báo cáo kết quả - 2 –3 em đọc lại. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật . - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau . Duyệt tuần 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………………………………………… .............................................................................................................................................................. ****************************************. Tuần 5 Thứ ba: 02/10/2012 Tên bài dạy :. Sử dụng hợp lí các chất và muối ăn ( Chuẩn KTKN : 92 ; SGK : 20 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết được cẩn ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . - Nêu ích lợi của muối iốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) , tác hại của thói quen ăn mặn ( dể gây bệnh huyết áp cao ) B .CHUẨN BỊ - Hình trang 20, 21 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Tại sao ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : - Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo . Mục tiêu : Lập ra danh sánh tên món ăn chứa nhiều chất béo . Bước 1 : Tổ chức -Chia nhóm mỗi tổ chọn một bạn rút thăm xem đội nào nói trước . Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - Thời gian chơi là 5 phút .. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - Lớp chia 4 tổ lên rút thăm . - Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo ( Gà rán , mỡ , dừa ,….). - Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm , nói sai là thua cuộc . Bước 3 : Thực hiện - Hai đội chơi như hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi . - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2 : Thảo luận về phối hợp chất béo động vât và thực vật . - Lập danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo , chỉ ra món nào béo ĐV món nào béo TV ? - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV ? Hoạt động 3 : - Thảo luận về lợi ích của muối iốt - GV giới thiệu những tranh tư liệu về vai trò của muối iốt . - GV cho HS thảo luận - Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể ? - Tại sao không nên ăn mặn ? - GV nhận xét bổ sung , rút ra nội dung bài học .. - HS ghi vào giấy nháp theo yêu cầu trình bày kết quả - ( HS khá , giỏi ) - Để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể . - Lớp quan sát tranh - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên ăn muối bổ sung . - ( HS khá , giỏi ) - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao . - HS trả lời từng câu hỏi . - Vài HS đọc lại. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV . - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .. Thứ sáu: 05/10/2012 Tên bài dạy : Ăn. nhiều rau và quả . Sử dụng thực phẫm sạch và an toàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A .MỤC TIÊU : - Biết được hắng ngày ăn nhiều rau và quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu được : + một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn , hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ) + Một số biện pháp thục hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm ,dụng cụ và để đun nấu ; nấu chín thức ăn , nấu xong nê ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dúng hết ) B .CHUẨN BỊ - Hình trang 22, 23 SGK - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Tại sao ta không nên ăn mặn ? - Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : - Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín . Mục tiêu : Biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngay . Bước 1 : - Các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ? Bước 2 :. - GV điều khiển cả lớp trả lời các câu hỏi : - Kể tên một số loại rau , quả các em vẫn ăn hằng ngày ? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? Hoạt động 2 : - Xác định tiêu chuẩn thực phẫm sạch và an toàn . Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẫm sạch và an toàn Bước 1 : Nhóm 2 HS cùng trả lời câu hỏi - Theo bạn thế nào là thực phẫm sạch và an toàn ? Bước 2 : - GV giúp các em phân tích các ý sau : Ù- Là thực phẫm được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh . - Các khâu chế biến chuyên chở , bảo quản hợp vệ sinh . Hoạt động 3 :. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Rau và quả chín được khuyên dùng cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn khác . - Rau muốn , rau lang , cải bắp , dưa hấu , cà chua , mướp … - ( HS khá , giỏi ) - Giúp cơ thể chóng táo bón .. - HS quan sát hình 3,4 SGK để trả lời - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẫm . Bước 1 :Làm việc nhóm - Nhóm 1 : Cách chọn thức ăn tươi sạch . - Nhóm 2 : Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói . - Nhóm 3 : Sử dụng nước sạch rửa thực phẫm , ăn chín . Bước 2 : Làm việc cả lớp . - GV nhận xét chung. - Hình dạng bên ngoài lành lặn ….. - Xem ngày sản xuất và hạn sử dụng có in trên bao bì . - Chọn nước sạch để rửa rau , và thức ăn phải nấu chín . - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau . Duyệt tuần 5 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... .. Tuần 6 Thứ ba: 09/10/2012 Tên bài dạy :. Một số cách bảo quản thức ăn. A .MỤC TIÊU : - Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô , ướp măn , ướp lạnh , đóng hộp … - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I / Kiểm tra . -VÌ sao cần ăn nhiều rau quả chín hằng ngày ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : - Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Kể tên các cách bảo quản thức ăn Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát trang 24 ,25 SGK và trả lời - Chỉ nói cách bảo quản thức ăn của từng hình. - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS làm việc nhóm có thể ghi kết quả theomẫu sau : Hình 1 2 3 4 5 6 7. Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 2 : Tìm cơ sở khoa học của cách bảo quản thức ăn Mục tiêu : Giải thích cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn Bước 1 : GV giải thích thức ăn tươi có nhiều vi sinh vật thích hợp để phát triển dể bị hỏng , ôi . - Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thề nào ? Bước 2 ; Thảo luận nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? - GV kết luận rút ra nguyên tắc . Bước 3 : GV cho HS làm bải tập - Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây , cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẫm ? Hoạt động 3 : Bước 1 : GV phát phiếu học tập cho các cách . Nội dung : Điền tên các loại thức ăn và cách bảo quản Bước 2 :. Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm ( ướp nặn ) Làm mứt ( cô đặc có đường ) Ướp muối ( muối cá ). - Làm khô , ướp lạnh , đóng hộp … - ( HS khá giỏi ) - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được . a / Phơi khô , nướng sấy b / Ướp muối , ngâm nước muối c / Ướp lạnh d / Đóng hộp e / Cô đặc có đường - HS làm việc với phiếu học tập - Một số HS trình bày các em khác bổ sung học tập lẫn nhau ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét chung. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : -Kể tên các cách bảo quản thức ăn , nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .. Thứ sáu: 12/10/2012 Tên bài dạy : Phòng. một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. A .MỤC TIÊU : - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 26, 27 SGK. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I / Kiểm tra . -Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản ? - Kể tên các cách bảo quản thức ăn ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cấu cácnhóm trưởng điều khiển - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng vàbệnh bướu cổ - Thảo luận về các nguyên nhân gây các bệnh trên ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. -HS quan sát các hính 1 ,2 trang 26 SGK - CoØi xương: Cơ thể gầy còm ốm yếu bướu cổ : tuyến giáp dưới cổ phính to . - Nguyên nhân : ăn không đủlượng và thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vita min D còi xương , thiếu iốt bệnh bướu cổ .. - GV nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 2 : - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dimh dưỡng . - Các nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ? - ( HS khá , giỏi ) - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu - Bệnh quáng gà khô mắt do thiếu vi ta min A, bệnh dinh dưỡng ? phù do thiếu vi ta min B, bệnh chảy máu chân răng thiếu vi ta min C - GV nhận xét Hoạt động 3 : Chơi trò chơi - Cần ăn đủ chất đủ lượng , cần theo dõi cân nặng - Trò chơi thi kể tên một số bệnh thường xuyên Bước 1 : Tổ chức -HS trả lời các câu hỏi trên. Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - VD đội 1 nói thiếu chất đạm dội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng và ngược lại đội hai nói tên bệnh đội 2 trả lời ( thiếu chất …) - Đội nào sai là thua cuộc, Kết thúc tró chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc . - GV nhận xét chung. - Lớp chia làm hai đội - Mỗi đội cử một nhóm trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước.. - Hai đội chơi theo hướng dẫn .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : -Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau . Ký duyệt tuần 6:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. **********************************. Tuần 7 Thứ ba: 16/10/2012 Tên bài dạy : Phòng bệnh A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu cách phòng bệnh béo phì : + ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kĩ . - Năng vận động cơ thể , đi bộ vả luyện tập TDTT. B .CHUẨN BỊ - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Kể tên một số chất do thiếu chất dinh dưỡng ? - Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì . Mục tiêu : Nhận dạng và nêu tác hại của bệnh béo phì ? Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm nhỏ và phát phiếu học tập .. béo phì. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - Các nhóm làm việc trên PHTđánh dấu vào các lựa chọn đúng .. - ND câu 1 : Chọn câu đúng theo dấu hiệu nào dưới đây không phải béo phì ở trẻ em . - Câu 2 : chọn câu đúng nhất . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét rút ra kết luận đưa ra đáp án đúng + Câu 1 : b + Câu 2 : 2 .1d , 2. 2d , 2.3 c. Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng trừ cách phòng bệnh béo phì . - Nguyên nhân nên bệnh béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? + Cần làm gì khi khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ? - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 3 : Đóng vai Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 1 tình huống : GV nêu lên 1 số tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . Bước 3 : Trình bày -Tuyên dương nhóm biểu diễn hay nhất . - GV nhận xét chung. - Ăn quá nhiều , ít hoạt động . - Giảm ăn vật , tăng ăn những thức ăn ít năng lượng ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí . - Ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí , năng vận động luyện tập thể dục thể thao .. - Các nhóm lắng nghe tình huống của mình để thực hiện . - Các nhóm làm việc phân vai các lời đối thoại , diễn xuất . - TưØng nhóm lên đóng vai . - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .. *************************. Thứ sáu: 19/10/2012 Tên bài dạy : Phòng. một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. (Chuẩn KTKN : 94 ; SGK : 30 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên một số bệnh lây qua dường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị …..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu . - Nêu cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . -Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì ? - Nêu cách phòng như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . Mục tiêu : kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . GV đặt vấn đề - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng tiêu chảy ,khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết ? - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá có nguy cơ như thế nào ? Hoạt động 2 : nguyên nhân và cách phòng * GDBVMT : Qua các tranh vẽ SGK giáo dục HS cần giữ môi trường xung quanh sạch sẽ Mục tiêu : nêu nguyên nhân và đề phòng . - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30 ,31 và trả lời câu hỏi : - Việc làm của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? tại sao ? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá . Bước 2 : làm việc cả lớp Hoạt động 3 Ve õtranh cỗ động Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Bước 2 : thực hành Bước 3 : Trình bày và đánh giá. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - Em thấy lo lắng , khó chịu mệt đau . - Tả, lị …….. - Đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời .. - Các hình 1 ,2 có thể dẫn đền lây bệnh qua đường tiêu hoá vì ăn uống không hợp vệ sinh . - Các việc làm ở hình 3 ,4 ,5 ,6 phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá . - ( HS khá , giỏi ). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Các nhóm treo sản phẫm của nhóm mình . - GV đánh giá tuyên dương , nhận xét .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh đường tiêu hoá? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống . Ký duyệt tuần 7: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần 8. Thứ ba: 23/10/2012 Tên bài dạy :. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi , sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn , sốt . - Biết nói với cha mẹ , người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 32, 33 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? -Hãy nêu lên cách đề phòng như thế nào ? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Quan sát và kể chuyện Mục tiêu :Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . Bước 1: Làm việc cá nhân - GV nêu yêu cầu Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS thực hiện theo yêu cầu ở mục ‘quan sát và thực hành’trang 32 SGK - ( HS khá , giỏi ) - Lần lượt từng HS sắp xếp các.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bước 3: Làm việc cả lớp - GV dặt câu hỏi cho HS liên hệ + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? + Khi bệnh đó em cảm thấy thế nào ? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì? Tại sao ? - GV nêu kết luận Hoạt động 2 : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV nêu nhiệm vụ : các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. GV nêu ví dụ gợi ý 1. B ạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? 2. Đi học về , Hùng định nói với mẹ bị mệt và đau đầu nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? Bước 2 : làm việc theo nhóm. Bước 3 : Trình diễn. hình có liên quan trong SGK thành 3 câu chuyện Kể lại với các bạn trong nhóm .. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung . - Một vài HS nhắc lại. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Nhóm trưởng điều khiền các bạn phân vai theo định hướng nhóm đã đề ra .. - GV nêu kết luận SGK. - Các nhóm hội ý lời thoại và diễn xuất . - Vài HS lên đóng vai , các nhóm khác theo dõi thảo luận để đi đến ứng xử đúng .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ? Nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường, em làm gì? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .. ************************************ Thứ sáu: 26/10/2012 Tên bài dạy :. Ăn uống khi bị bệnh. A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ . - Biết ăn uống hợp lí khibi5 bệnh ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân hoạc người thân bị tiêu chảy . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 34, 35 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Kể tên một số bệnh mà em đã mắc phải. - Khi bị mắc bệnh, em phải làm gì ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người ốm nặng nên cho họ ăn đặc hay loãng ? Tại sao ? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : làm việc cả lớp. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời - Các bệnh : sốt , sổ mũi , nhức đầu … - Nên cho ăn loãng để thức ăn dể tiêu hoá . - Ăn nhiều lần trong ngày . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi do GV yêu cầu . - Đại diện các nhóm lên bóc thăm trả lời. - GV nêu kết luận Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô ra dôn và chuẩn bị nấu cháo muối . Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 ,5 . - Một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh 1 em đọc trả lời . - Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn - Phải uống dung dịch ô rê dôn hoặc nước cháo uống như thế nào ? muối . Bước 2 : Tổ chức hướng dẫn Bước 3 : - Các nhóm thực hiện Gv đến các nhóm theo dõi Bước 4 : kết thúc hoạt động - GV nhận xét Hoạt động 3 : Đóng vai Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn GV đưa ra tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển phân vai đặt lời thoại cho tình huống . Bước 3 :Trình diễn - HS lên đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV kết luận chung. - Cả lớp theo dõi nhận xét .. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Người bị bệnh cần ăn uống như thế nào ? Nêu cách nấu cháo muối ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . Ký duyệt tuần 8: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ********************************. Tuần 9 Thứ ba: 30/10/2012 Tên bài dạy : Phòng. tránh tai nạn đuối nước. A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số ví dụ nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước . + Không chơi đùa gần hồ , ao , sông , suối ; giếng , chum , vại , bể nước phải có nặp đậy . + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy . + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ . - Thức hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 36, 37 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông - 2 HS trả lời thường và khi bị bệnh tiêu chảy. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời tránh tai nạn đuối nước *Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể phòng tránh -Không chơi đùa gần bờ ao , giếng nước phải xây đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? thành cao có nắp đậy . - Chấp hành tốt các quy định vế an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm lên trính bày - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. *Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu. - Các nhóm thực hiện thảo luân câu hỏi trên Bước 2: Làm việc cả lớp - GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ hôi, vận - Đại diện các nhóm lên trình bày động và tuân theo các qui tắc khi xuống hồ, … - GV kết luận: Như mục ‘Em có biết’. Hoạt động 3: Thảo luận *Mục tiêu: Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn đuối nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Giao mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận: + Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm. + Tình huống 2: Lan nhìn thấy một em nhỏ bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước và đang cố cúi xuống lấy. + Tình huống 3: Tuấn đang trên đường đi học về thì trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. Tuấn cố đi qua. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống đư a ra mặt lợi và mặt hại của các phưng án lưa chọn để tìm ra giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn trên sông nước . Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm lên đóng vai . HS theo dõi đặt mình và vị trí nhân vật . GV nhận xét D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . ***************************************** Thứ sáu: 02/11/2012 Tên bài dạy : Ôn. tập : Con người và sức khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) Oân tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . - Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . - cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đối nước . B .CHUẨN BỊ - Các phiếu câu hỏi. - Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước? -Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn. GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Ai nhanh, ai đúng’ Bước 1 :Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động trò chơi . Bước 2 - GV đặt câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm) - Tiếp theo các nhóm khác lần lượt trả lời theo thứ tự . - GV đưa cho BGK câu hỏi và đáp án để theo dõi các đội trả lời - GV hướng dẫn cách đánh giá , ghi chép Bước 3 : Tiến hành. GV lần lượt đọc câu hỏi đk cuộc chơi . Bước 4 : Đánh giá , tổng kết . - Thống nhất diểm các tổ và tuyên bố điểm Hoạt động 2 : Tự đánh giá Bước 1 : Hướng dẫn tổ chức - GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như:. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời. - 3 – 5 HS được cử làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội .. Các đội hội ý nhau trước cuộc chơi . - Các nhóm lên trình bày. - HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi món thức ăn chưa?  Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa?  Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa? Bước 2 : Tự đánh giá - HS phát biểu kết quả của mình dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống để đánh giá theo tiêu chí trên . - Một số HS trình bày. Bước 3 : Làm việc cả lớp – GV nhận xét. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Thế nào là quá trình trao đổi chất ? Kể tên các nhóm dinh dưỡng cần cho cơ thể con người . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . Ký duyệt tuần 9:. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần 10 Thứ ba: 06/11/2012 Tên bài dạy : Ôn. tập : Con người và sức khoẻ. A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) Oân tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . - Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . - cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đối nước . B .CHUẨN BỊ - Các phiếu câu hỏi. - Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra . - Kiểm tra lại các câu hỏi ở phần Ôn tập tiết trước GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới. HỌC SINH - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 3 : Ai chọn thức ăn hợp lí Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm các em sử dụng những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ . Bước 2 : Làm việc theo nhóm. - Lớp chia làm 6 nhóm. - Các nhóm làm việc theo gợi ý trên – HS có thể thêm các bữa ăn khác .. Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bày kết quả bữa ăn của mình - HS các nhóm khác nhận xét . - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng . - Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người thân trong nhà những gì đã học qua hoạt đông này . Hoạt động 4 : Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bước 1 : Làm việc cá nhân - HS làm việc cà nhân như đã hướng dẫn ở mục - HS làm việc ghi 10 lời khuyện dinh dưỡng hợp lí ( do bộ y tế ban hành ) vào tờ giấy . thực hành SGK – GV nhận xét - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả Bước 2 : Làm việc cả lớp lớp . - GV + HS nhận xét. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nha ønói cha mẹ và người thânnhững điều đã học Và treo bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí .. ********************. Thứ sáu: 09/11/2012 Tên bài dạy : Nước. có những tính chất gì ?. A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không có hình dáng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số chất . - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước . - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt .. B .CHUẨN BỊ - Nước , cốc ít đường muối , vải giấy túi ni lông C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu về chủ điểm vật chất và nặng lượng 2 / Bài giảng Hoạt động 3: Phát hiện mùi màu của nước Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn - GV chuẩn bị mỗi nhóm cốc nước , cốc đựng nước muối , cốc đựng nước chè , cốc đưng nước sữa. Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Cốc nào là dựng nước cốc nào là đựng sữa ? - Làm thề nào để biết điều đó Bước 3 : Làm việc cả lớp. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - HS trao đổi trong nhóm y1 và ý 2 theo yêu cầu quan sát trang 48 SGK. - Nhóm trưỡng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi . - HS chỉ vào cốc đựng nước và cốc đựng sữa . - Qua nhìn ,nếm ,thử. - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng . - Địa diện cácnhóm trình bày Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Bước 1 : Để chai lọ cốc quan sát ở các vị trí khác nhau ngang ngược . - Khi thay đổi vị trí của chai hoặc lọ , hình dạng của chúng thay đổi không ? – GV nhận xét Bước 2 : VÌ vây nước có hình dạng nhất định - Hình dạng của chúng không thay đổi không Hoạt động 3: Tín xem nước chảy như thế nào Bước 1: HS làm thí nghiệm và nhận xét Bước 2 Làm việc cả lớp GV kết luận Hoạt động 4 : Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ Bước 2 Bước 3 : Làm việc cả lớp GV kết luận : Nước thấm qua một số chất Hoạt động 5 Nước hòa tan một số chất Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2. - HS thảo luận dư đoán hình dạng của nước Rút ra kết luận. - Một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét . - HS tự làm thí nghiệm theo nhóm - Đổ nước vào túi ni lông , vải , giấy … - Đại diện các nhóm báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bước 3 : Làm việc cả lớp GV kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất GV nhận xét chung .. - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Ký duyệt tuần 10: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................ .. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. *****************************. Tuần 11 Thứ ba: 13/11/2012 Tên bài dạy :. Ba thể của nước. A .MỤC TIÊU : - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn . - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại . B .CHUẨN BỊ - Chai , cốc , nước đá C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 / Kiểm tra - Nêu những tính chất của nước mà em biết ? - 2 HS trả lời GV nhận xét II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động : Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thể.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> khí và ngược lại . Bước 1 : Làm việc cả lớp - Nêu VD về nước ở thể lỏng - Nước còn có thể nào nữa ? + Yêu cầu HS dùng khăn ướt lau mặt bảng và nhận xét + Mặt bảng có ướt mãi không . Nếu mặt bảng khô đi thì nước đi đâu ? Bước 2 : Tổ chức hướng dẫn - Làm thí nghiệm như hình 3 và quan sát nhận xét Bước 3 : Bước 4 : Làm việc cả lớp GV nhận xét chốt ý chính : Hơi nước là nước ở thể khí Hoạt động 2: : Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thể rắn và ngược lại . Bước 1 : Quan sát hình 4 , 5 SGK trả lời - Nước trong khai đã biến thành thể gì ? - Nhận xét nước ở thể này ? - Hiện tượng chuyển thể đó gọi là gì ? Bước 2 Bước 3 Làm việc cả lớp GV bổ sung thiếu sót Hoạt động 3 :Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước Bước 1 Làm việc cả lớp - Nước tồn tại ở những thể nào ? - Nêu tính chất của nước ở các thể và tính chất ở từng thể ?. - Nước mưa . nước sông , nước suối , oa hồ , nước biển , giếng … - Thấy mặt bảng bị ướt . - Mặt bảng sẽ khô đi , nước bị bốc hơi. - HS làm thí nghiệm thao nhóm quan sát và thảo luận - Một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét . - Đại diện các nhóm báo cáo - Chuyển từ thành thể rắn - Có hình dạng nhất định - Sự đông đặc - Các nhóm quan sát thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trong nhóm .. - Lỏng , rắn , khí - Cả ba thể trong suốtkhông màu , không vị . Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định . Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định .. Bước 2 Làm việc theo cặp - GV yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày .. D . CŨNG CỐ – DẶN - HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó . - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> *********************************. Thứ sáu: 16/11/2012 Tên bài dạy : Mây. được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra. A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết mây , mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu ví dụ nước ở 3 thể. - Cách chuyển nước từ thể này sang thể khác ? GV nhận xét II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc câu chuyện: ‘Cuộc phiêu lưu của giọt nước’/ 46,47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. Bước 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời theo cặp các câu hỏi sau:  Mây được hình thành như thế nào?  Nước mưa từ đâu ra? Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: ‘Tơi là giọt nước’ *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - HS làm việc theo cặp . - Khi đã nắm vững câu chuyện trên, HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn - HS quan sát hình vẽ , đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi - Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. - Hơi nước bay lên cao , gặp lạnh ngưng tụ thành ….đám mây. - Các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa . - Vài HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  Giọt nước  Hơi nước  Mây trắng  Mây đen  Giọt mưa - GV gợi ý HS có thể sử dụng các kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - HS chơi theo sự hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Bước 3: Trình diễn và đánh giá. - GV nhận xét xem nhóm nào có sáng tạo .. - Những HS đã được phân vai lần lượt đứng lên miêu tả về vai của mình. - Các nhóm khác nhận xét góp ý. D . CŨNG CỐ – DẶN - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn. - Chuẩn bị bài 23. Ký duyệt tuần 11: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................ .. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. ****************************. Tuần 12 Thứ ba: 20/11/2012 Tên bài dạy : Sơ. đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Chuẩn KTKN : 96 ; SGK : 48 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . Mây. Mây. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự Nước nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói vể sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên . B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn GV nhận xét II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .*Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - HS kể những gì mà em thấy được trong hình      . Các đám mây. Giọt mưa Dòng suối Bên bờ sông Dãy núi. Các mũi tên. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự - ( HS khá ,giỏi ) bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên. - GV chốt ý và kết luận Hoạt động 2: - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *Mục tiêu: - HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Trình bày theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 SGK - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân - HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý kiến.. D . CŨNG CỐ – DẶN * GDBVMT : Nếu không khí bị ô nhiễm thì nước mưa cũng bị ô nhiễm vì vậy ta nên trồng cây xanh để lọc không khí sạch . - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. - Chuẩn bị bài 24. ********************************. Thứ sáu: 23/11/2012 Tên bài dạy : Nước. cần cho sự sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu được vai trò của nước trong đới sống , sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cơ thể hấp thu những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ các thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa chất độc hại . + Nước sử dụng trong đời sống hắng ngày , trong sản xuất nông nghiệp . công nghiệp . B .CHUẨN BỊ - HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tài liệu về vai trò của nước. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. GV nhận xét II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS đưa các tranh ảnh hay tài liệu đã sưu tầm - GV chia cả lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vu’.  Nước có vai trò gì đối với con ngưới?  Nước có vai trò gì đối với thực vật?  Nước có vai trò gì đối với động vật? - GV yêu cầu HS trả lời vào giấy bằng bút dạ.. HỌC SINH - 2 HS trả lời. -( HS TB , Y ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bước 2:. - Nhóm thảo luận và trình bày các vấn đề được giao trên giấy - Cả nhóm nghiên cứu mục bạn cần biết và bàn về cách trình bày. Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau - GV cho cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung. - GV chốt ý và kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí *Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Con người còn sử - HS trả lời tự do. dụng nước vào việc gì khác? - GV ghi lại các ý kiến của từng HS lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến - GV yêu cầu HS phân loại các ý trên bảng vào các nhóm khác nhau. - HS phân loại theo nhóm bàn và cho ví dụ cụ thể + Nhũng ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môitrường… + Những ý kiến nói về việc con người sử dụng nước trong việc vui chơi, giải trí. + Những ý kiến nói về con người sử dụng nước - ( HS khá , giỏi ) trong sản xuất nông nghiệp ? công nghiệp + …. Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể - GV lần lượt hỏi về từng vấn đề - HS đưa ra VD minh họa + Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong vui chơi giải trí. + Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong sản - GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên xuất nông nghiệp / công nghiệp quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương. D . CŨNG CỐ – DẶN - Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì? - Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì? - Chuẩn bị bài 25. Ký duyệt tuần 12:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................ .. ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Tuần 13 Thứ ba: 26/11/2012 Tên bài dạy :. Nước bị ô nhiểm. A .MỤC TIÊU : - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm: + Nước sạch : trong suốt , không màu không mùi , không vị , không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người . + Nước bị ô nhiễm : có màu , có chất bẩn , có mùi hôi , chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe . * GDBVMT : HS có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch sẽ , cùng mọi người tham gia các hoạt hoạt động bảo vệ môi trường nước xung quanh . B .CHUẨN BỊ -Tranh ảnh SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì? - Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì? GV nhận xét II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Bước 2: HS làm việc theo nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ. Bước 3: Đánh giá -Khi các nhóm làm xong GV kiểm tra kết quả và nhận xét.. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - Đọc phần mục quan sát và thí nghiệm trong SGK để biết cách làm. - HS đọc SGK và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn - Tiến hành quan sát thí nghiệm xem chai nào là nước giếng chai nào là nước sông ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV tuyên dương nhóm thực hiện đúng quy trình thí nghiệm . * Tại sao nước sông ao hồ thường đục hơn hơn nước giếng nước máy ? - GV nhận xét và đánh giá, kết luận. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm ( không mở SGK) theo chủ quan của các em. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV kẻ sẳn mẩu lên bảng Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV yêu cầu HS mở SGK/53 ra đối chiếu. - ( HS , khá , giỏi ) - Vì chúng lẫn nhiều đất cát , sông có nhiều phù sa nên vẩn đục . - Vài HS nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao. - GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng - GV chốt ýghi đáp án đúng lên bảng .. D . CŨNG CỐ – DẶN - Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. - Chuẩn bị bài 26. *********************************** Thứ sáu: 30/11/2012 Tên bài dạy :. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm. A .MỤC TIÊU : 1 . KTKN - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước . + Xả rác , phân , nước thải bừa bãi …. + Sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu . + Khói bụi và khí thải từ nhà máy , xe cộ , … + Võ đường ống dẫn dầu … - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối vơi sức khỏe con người : lan truyền nhiều bệnh , 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm . 2 . KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Kĩ năng trình bày về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . - Kĩ năng bính luận , đánh giá vế các hánh động gây ô nhiễm nước . B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. - Sưu tầm các thông tin về sự ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . * GDBVMT : HS có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch sẽ , cùng mọi người tham gia các hoạt hoạt động bảo vệ môi trường nước xung quanh . *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS quan sát các hình từ 1 8/54, 55 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Hình nào cho biết nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm đó? + Hình nào cho biết nước máy nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được miêu tả là gì? + Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân ? + Hình nào cho biết nước mưa nhiễm bẩn? Nguyên nhân ? + Hình nào cho biết nước ngầm nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì ? Bước 2: Làm việc theo cặp - GV đi tới các nhóm và giúp đỡ - Các em liên hệ đến nguyên nhân nhiểm nước ở đại phương Bước 3: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung. - GV kết luân nhận xét Hoạt động 2: ‘ Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước KNS - Kĩ năng trình bày về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . *Mục tiêu: - Nêu tác hại sử dụng nước bị ô nhiễm đối với sức. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - ( HS TB , Y ) chỉ nêu được nước bị ô nhiểm gì - ( HS khá , giỏi ) nêu nguyên nhân gây ô nhiễm đó . - Hình 1 ,4 , nguyên nhân do chất thải nhà máy do rác . - Hình 2 nguyên nhân là do ống nước bị rò rĩ . - Hình 3 nguyên nhân tàu chở xăng dầu chìm lan khắp trên biển . - Hình 7 ,8 do khói bụi và khí thải các nhà máy . - Hình 5 , 6, 8 , do thuốc trừ sâu , hóa chất - HS nhìn vào từng hình trang 54 , 55 SGK để hỏi và trả lời với nhau. - HS trình bày kết quả làm việc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> khỏe con người. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.. - Các vi sinh vật sống phát triển lan truyền bệnh tả , lị … - ( HS khá , giỏi ). + Những căn bệnh gì nảy sinh khi nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm? - GV nhận xét và kết luận như mục ‘Bạn có biết’ D . CŨNG CỐ – DẶN KNS - Kĩ năng bình luận , đánh giá vế các hành động gây ô nhiễm nước . - Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước? Nêu những tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Chuẩn bị bài 27 Ký duyệt tuần 13 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. ********************** Tuần 14 Thứ ba: 04/12/2012 Tên bài dạy. : Một số cách làm sạch nước. A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc khử trùng , đun sôi . - Biết đun sôi nước trước khi uống . - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ chất độc còn tôn tại trong nước . * GDBVMT : Môi trường nước của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng , ảnh hưởng đến sức khoẻ nên ta cần bảo vệ nguồn nước được sạch . B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. - Phiếu học tập. - Mô hình dụng cụ lọc nước. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. - GV nhận xét ghi điểm. HỌC SINH - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - Sau HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước : TD tách các chất không hòa tan 2. Khử trùng nước : diệt vi khuẩn 3. Đun nước : diệt vi khuẩn Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK / 56. Bước 2: GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/57 và trả lời vào phiếu - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm Bước 2: - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài , nhận xét chốt lại Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét chốt lại nội dung bài như SGK. - (HS TB , Y ) - Lọc nước , đun sôi …..lóng nước. - ( HS khá , giỏi ) - HS trình bày kết quả làm việc. - HS trả lời theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập - HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch - Các nhóm trình bày kết quả - Vài HS nhắc lại - Uống chưa được - Muốn uống được chúng ta phải đun sôi. D . CŨNG CỐ – DẶN -Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. -Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước. - Chuẩn bị bài 28.. Thứ sáu: 07/12/2012 Tên bài dạy A .MỤC TIÊU :. : Bảo vệ nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1 . Chuẩn KTKN - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguốn nước . + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải , … - Thực hiện bảo vệ nguồn nước . 2 . KNS : - Kĩ năng bình luận , đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước . - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước . B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu một số cách làm sạch nước. - Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. .*Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 SGK KNS : - Kĩ năng bình luận , đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước .. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ + Theo em , việc làm đó nên hay không nên làm ? vì sao ? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. - GV chốt ý, kết luận Hoạt động 2: Đóng vai vận đông mọi người bảo vệ ngườn nước - *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người bảo vệ nguồn nước. Bước 3: Trình bày trước lớp . KNS : - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước .. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - ( HS khá , giỏi ) - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV * Rút ra những việc nên làm và kông nên làm . - Các nhóm đọc kết quả :  H1 : Vẽ biển cấm đục phá ống nước  H2 : Vẽ hai người đỗ rác  H3 : Một sọt đựng rác  H4 : Sơ đồ nhà tiêu tư hoại  H5 : GĐ đang vệ sinh xung quanh  H6 : XD hệ thống thoát nước. - Lớp chia 6 nhóm làm việc .. - Các nhóm lên trình bày tiết mục đã thảo luận ở.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV nhận xét và tuyên dương các đóng vai tốt có lời vận động hay .. nhóm .. D . CŨNG CỐ – DẶN * GDBVMT : Môi trường nước của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng , ảnh hưởng đến sức khoẻ nên ta cần bảo vệ nguồn nước được sạch - Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Dặn HS về nhà học thuộc bài luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước vận động mọi người xung quanh thực hiện Ký duyệt tuần 14 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ************************ Tuần 15 Thứ ba: 11/12/2012 Tên bài dạy. :. Tiết kiệm nước. A .MỤC TIÊU : 1 .Chuẩn KTKN - Thực hiện tiết kiệm nước 2 : KNS - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm ,tránh lãng phí nước . - Kĩ năng đảm nhiệm trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước . - Kĩ năng bình luận vể việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước ). B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra -Kể ra một số việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước: KNS - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm ,tránh lãng phí nước .. HỌC SINH - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61. + Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? + Theo em những việc làm đó nên hay không nên làm , vì sao ? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả GV kết luận : hình 1, 3 ,5 nên làm và hình 2 ,4 , 6, không nên làm Hoạt động 2: Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước KNS - Kĩ năng đảm nhiệm trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước . - GV tổ chức HS hoạt động cả lớp trả lới câu hỏi : 1 / Em có nhận xét gì về hình b trong 2 hình ? 2 / Bạn nam ở hình 7a nên làm gì , vì sao ? 3 / Vì sao chúng ta nên tiết kiệm nước ? - GV kết luận liên hệ thực tế gia đình . Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước KNS - Kĩ năng bình luận vể việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước ). Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Xây dựng bảng cam kết về tiết kiệm nước. Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền. Phân công từng thanh viên trong nhóm vẽ hoặcviết từng phần của bức tranh tuyên truyền. Bước 2: Thực hành GV đi đến các nhóm kiệm tra và giúp đỡ cá nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV đánh giá và nhận xét tuyên dươn nhóm có ý tưởng hay .. - Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Các nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát trang 7 ,8 SGK. - Phải nên tiết kiệm nước để người khác có nước dùng . - Phải tốn nhiều công sức , tiền của mới có đủ nước sạch tiêu dùng và để có nước cho người khác dùng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày về sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh. D . CŨNG CỐ – DẶN * GDBVMT : Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng những tài nguyên đó ngày càng bị hủy hoại nên cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước . - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. **********************************.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ sáu: 14/12/2012 Tên bài dạy. :. Làm thế nào để biết có không khí ?. A .MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có chứa không khí . B .CHUẨN BỊ - Các hình trang 62 , 63 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. - GV tiên hành hoạt động cả lớp : cho 1 HS cầm túi ni lông chạy , mở rộng miệng túi sau đó lấy thun buộc chặt miệng . + Em có nhận xét gì về những chiếc túi nầy ? + Cái gí làm cho túi ni lông căng phòng lên ? + Đều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? - GV kết luận Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - 3 HS đọc nội dung thí nghiệm. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm. - Những túi ấy căng phòng lên - Không khí tràn vào miệng túi khi buộc thì nó căng phòng lên - Xung quanh ta có không khí. -Hoạt động nhóm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong 2 thí nghiệm. GV kết luận : xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí - GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm: - HS trả lời + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? - Được gọi là khí quyển + Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không - ( HS khá , giỏi ) khí có trong nhữ chỗ rỗng của mọi vật ? - GV chốt y.ù. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * GDBVMT : Không khí là nguồn tài nguyên vô giá nhưng những tài nguyên đó ngày càng bị hủy hoại nên cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ bầu không khí trong lành . - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . Ký duyệt tuần 15: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Tuần 16 Thứ ba: 18/12/2012 Tên bài dạy. :. Không khí có những tính chất gì. A .MỤC TIÊU : - Quan sát à làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt , không màu ,không mùi , không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén lại và giản ra , - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe , … B .CHUẨN BỊ - Các hình trang 64,65 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. * GDBVMT : không khí có lẫn mùi , bụi làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta cần giữ cho bầu không khí sạch . - GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: + Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì nó trong suốt - Không mùi , không vị. + Không khí có mùi gì? Vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó - Không phải lamùi của không khí ø chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV kết luận. Hoạt động 2: ‘ Chơi thổi bóng’ phát hiện hình dạng của không khí Bước 1: Chơi thổi bóng - GV phổ biến luật chơi:Các nhóm có cùng số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bong bóng vào một thời điểm Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng Bước 2: Thảo luận - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các qua bóng vừa được thổi - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi: + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. - GV chốt ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm - GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc mục quan sát trang 65/SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng. - Các nhóm thực hiện yêu cầu - HS phát biểu - Không khí trong đó - Không khí không có hình dạng nhất định . - HS ( HS khá , giỏi ) nêu. HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.. - HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Chứng minh không khí không mùi không màu không vị. - Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí? -Chuẩn bị bài 32: Không khí có những thành phần nào. ********************************** Thứ sáu: 21/12/2012 Tên bài dạy. :. Không khí có những thành phần nào. A .MỤC TIÊU : - Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thánh phần của không khí : khí ni –tơ , khí ô-xi , khí các –bô- níc ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Nêu được thánh phần chính của không khí gồm khí ni –tơ , khí ô-xi . Ngoài ra , còn có khí các –bô- níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn ,…. B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu một số tính chất của không khí? - Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm và cả nhóm thảo luận câu hỏi : “ Có đúng là không khí có hai thành phần chính là ôxi duy trì sự cháy và nitơ hay không ? “ - Yêu cầu các nhóm thí nghiệm - Tại sao úp nến và một lúc nến lại tắt ? - Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì ? giải thích ? - Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy vì sao em biết ? - GV kết luận: 2 thành phần của không khí Hoạt động 2: Một số thành phần khác của không khí - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau: - Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? Kết luận : Do khí các – bô –nic làm cho nước vôi vẫn đục - Em có biết hoạt động nào còn sinh ra kí các –bô níc ? Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế Quan sát hình minh họa trả lời - Theo em trong không khí gồm có chứa những thành phần nào ? Lấy ví dụ chứng tỏ ? GV kết luận hai thành phần chính của không khí. HỌC SINH - 2 HS trả lời. - Trong nhóm có ý kiến đúng và không. - Làm thí nghiệm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp . - Nến tắt vì cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc . - Nước tràn và cốc chiếm phấn lhông khí đã mất . - Vì nến đã bị tắt .. -HS chia nhóm làm thí nghiệm - Nước vôi đục - Hô hấp , đun nấu , khói ôto , các nhà máy - ( HS khá , giỏi ). - Bụi hơi nước , vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy. - Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì? -Chuẩn bị bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1. Ký duyệt tuần 16:. Tuần 17 Thứ ba: 25/12/2012 Tên bài dạy. :. Ôn tập và kiểm tra ( T 1 ). A .MỤC TIÊU : Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. B .CHUẨN BỊ - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1 / Kiểm tra - Xác định lại thành phần của không khí gồm khí - 2 HS trả lời Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy. - Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Hoạt động 1: Trò chơi‘Ai nhanh, ai đúng’ Mục tiêu: - ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Chia làm 6 nhóm - HS thi hoàn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Cách tiến hành: - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện. - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình lớp. bốc thăm. - GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. - GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK. - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng. - GV chốt ý..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn ập và kiểm tra học kì 1 ( tt) Thứ sáu: 28/12/2012 Tên bài dạy. :. Ôn tập và kiểm tra ( T 2 ). A .MỤC TIÊU : Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.B .CHUẨN BỊ - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Gv đặt câu hỏi củng cố nội dung : a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Hoạt động 2: ‘Triển lãm’ * Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu. - GV chia nhóm bóp thăm từng chủ đề: Của nước ; của không khí. - GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp. -GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm. Hoạt động 3: ‘Vẽ tranh cổ động’ Mục tiêu: - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí.. HỌC SINH - 2 – 4 HS trả lời. - Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.. - Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia. - GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm.. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra Ký duyệt tuần 17: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ****************************. Tuần 18 Thứ ba: 01/01/2013 Tên bài dạy. : Không khí cần cho sự cháy. A .MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn… KNS :- Kĩ năng bình luận về các cách làm và kết quả quan sát . - Kĩ năng phân tích, phán đoán , so sánh , đối chiếu , - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 70,71 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1 / Kiểm tra GV nhận xét bài làm cũa HS II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi trong không khí đối với sự cháy KNS: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm . Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn - Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 để biết cách làm . Bước 2 : -. Lọ thủy tinh to cháy với thời gian như thế nào ? - Lọ nhỏ cháy với thời gian như thế nào ? Bước 3 : - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giảng thêm về vai trò của ni-tơ . Hoạt động 2 : hoạt động nhóm Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các em đọc các mục thực hành , thí nghiệm trang 70 ,71 SGK để biết cách làm . Bước 2 :. Bước 3 : KNS :- Kĩ năng bình luận về các cách làm và kết quả quan sát . - Kĩ năng phân tích, phán đoán , so sánh , đối chiếu ,. - Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và quan sát sự cháy của các ngọn nến + Có nhiều không khí nên thời gian cháy với thời gian lâu + Có ít không khí nên thời gian cháy nhanh hơn . - Đại diện các nhóm báo cáo kết qua làm việc û. - HS làm thí nghiêm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả - HS làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 và thảo luận nhóm , giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - GV nhận xét đưa ra kết luận : Để duy trì sự cháy , cần không khí cần được lưu thông D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. Thứ sáu: 04/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tên bài dạy. : Không khí cần cho sự sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. B .CHUẨN BỊ - Hình trang 72,73 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Trong không khí , khí nào cần cho sự cháy ? - Khí ni –tơ giúp cho sự cháy diễn ra như thế nào ? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người ; * GDBVMT : Con người cần bảo vệ bầu không khí trong sạch . Bởi vì người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở . - Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét - Để tay trước mũi , thở ra và hít vào ,bạn có nhận xét gì ? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại , bạn cảm thấy thế nào ? GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật : - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ,4 trả lời câu hỏi trng 72 SGK - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? + GV nêu vài VD về vai trò của không khí đối với động vật và đối với thực vật trong thực tê cuộc sống Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát hính 5 ,6 trng 73 SGK theo cặp + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan ? Bước 2 : Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình - Tiếp theo , yêu cầu HS thảo luận cac câu hỏi : + Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do em thở ra - Em cảm thấy rất khó chịu. - Lớp quan sát hình và trả lời - Vì sâu bọ và thực vật không có không khí để thơ. - ( HS khá , giỏi ). - Hai HS quay lại chỉ và nói : - Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng - Máy bơm không khí vào nước. - HS trình bày kết quả đã quan sát được - HS tự nêu VD - Thành phần quan trọng nhất là khí ôxi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? - GV kết luận chung : Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở .. - Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Ký duyệt tuần 18: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuần 19 Thứ hai: 02/01/2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tên bài dạy : Tại sao có gió A .MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích dược nguyên nhân gây ra gió. B .CHUẨN BỊ Hình trang 74,75 SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Chơi chong chóng Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2: Chơi theo nhóm: GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. - Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay. - Khi có gió - Tùy theo thời tiết khi đó, nếu trời có gió mạnh một chút chong chóng sẽ quay).. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích. - Phải tạo ra gió bằng cách chạy.. - Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay? Bước 3: Làm việc trong lớp Kết luận: - Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thí nghiệm này. - GV yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 74 - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong SGK để biết cách làm. nhóm theo các câu hỏi SGK Bước 2: Bước 3: GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển dộng của không khí trong tự nhiên. Mục tiêu: Giải thích được tại ao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Cách tiến hành: * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV đề nghị HS làm theo cặp -GV yêu cầu các em quan sát đọc thông tin ở mục.bạn cần biết. + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển Bước 2:. - HS quan sát đọc thông tin ở mục bạn cần biết SGK trang 75 - HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 3: * Kết luận: sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. ********************* Thứ năm: 05/01/2012 Tên bài dạy. : Gió nhẹ gió mạnh . Phòng chống bão. A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống bão: + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. B .CHUẨN BỊ Hình trang 74,75 SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Tại sao có gió ? - Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền ban đêm gió từ đát liền thổi ra biển ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió Bước1: - GV giới thiệu cho học sinh đọc trong sách giáo. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> khoa. Về người đầu tiên nghĩ và phân ra sức gió thổi mạnh 13 cấp độ. ( Kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió) Bước 2 : - GV chia thành các nhóm nhỏ và phát phiếu bài tập. Bài tập : Trong phiếu Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đậy tên cấp gió thổi cho phù hợp với đoạn văn miêu tả về hoạt động của cấp gío .. - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 trả lời và PHT. Bước 3 : - Gọi một số HS lên bảng trỉnh bày - GV chửa bài + Cấp 5 Gió khá mạnh.. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. + Gió cấp 9 : Gió giữ, ( Bão to ) + Gió cấp 0 không có gió., + Cấp 7 gió to ( Bão) + Cấp 2 : Gió nhẹ. Hoạt động 2 : Thảo luận - Về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão., Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 nghiêng cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời Câu hỏi. - Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão ? - Nêu tác hại do bão liện hệ thực tế ở nơi em ở?. - Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn. - Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đem cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái. - Lúc này khối bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im - Khi có gió này, trời trời có thể tối và gió bão cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Khi có gió này bầu trời thường sáng sửa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng là rì rào, nhìn được khói bay.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo hình vẽ về cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.. Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình. Mục tiêu : Cũng cố hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió, gió nhẹ, gió khá mạnh gío to, gió dữ. - Cách tiến hành: GV phôtô hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ cấp độ của gió trang 76 SGK vơi lời ghi chú vào phiếu rời. - GV quan sát phân nhóm nào ghép đúng và nhanh thì thắng cuộc . - Các nhóm thi nhau gằn chữ vào hình cho phù hợp - Cho HS đọc phần ghi nhớ với từng tranh. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Ký duyệt tuần 19:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………................................... *******************************. Tuần 20 Thứ hai: 09/01/2012 Tên bài dạy : Không khí bị ô nhiễm A .MỤC TIÊU : 1. Chuẩn KTKN - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí: khói bụi,khí độc, vi khuẩn,… 2 . KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí . - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí . - Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 78,79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu những tác hại do dông bão gây ra ? - Nêu cách đề phòng bão ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. * GDBVMT : Bảo vệ môi trưởng không khí trong lành vì cuộc sống của con người . Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm không khí . - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ vào hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm. Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi HS trình bày kết quả. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất cuả không khí , từ đó rút ra nhận xét , phân biệt không khí bẩn và không khí sạch. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Hình 2 không khí trong sạch - Hình 1 ,3 ,4 không khí bị ô nhiễm - Hình 1: Cho biết không khí bị ô nhiễm nhiều ống khói nhà máy đang nhã những khối đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói. - Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn. - Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc nhiều ôtô, xe máy đi lại thả và tung bụi nhà cửa san sát phía xa.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nhà máy đang hoạt động nhả khói trên bầu trời. - Kết luận : Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí chứa một trong các loại khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. KNS : - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan tới ơ nhiễm khơng khí . - Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi do Cách tiến hành: các phương tiện ôtô thải ra, khí độc, vi khuẩn… do -GV nêu yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu. các rác thải sinh ra.. - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? GV kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: + Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người, (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, ximăng…) - Do khí độc: sự lên men thố của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học…. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : KNS : - Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. Thứ năm: 12/01/2011 Tên bài dạy. : Bảo vệ bầu không khí trong lành. A .MỤC TIÊU : 1. Chuẩn KTKN - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch :thu gom,xử lí phân,rác hợp lí;giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng cây,… 2 . KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí . - Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí . * GDBVMT : Bảo vệ môi trưởng không khí trong lành vì cuộc sống của con người . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 80,81 SGK - Sưu tầm các tài kiệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu những nguyên nhân làm bầu không khí bị ô nhiễm ? - Thế nào là bầu không khí được coi là trong sạch ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. KNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ô nhiễm khơng khí . - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan tới ơ nhiễm khơng khí . * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp . GV yêu cầu HS quan sát các hình trong trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Nêu những việc nên làm. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp để tránh bụi. - Hình 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. -H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi. Khối và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít vào. - H5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện đúng nôi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. - H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp , tránh bị ô nhiễm môi trường. - H7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. - H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và thải khí độc hại. - HS phát biểu. * Liên hệ bản thân : Gia đình vàngười dân địa phương em của em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ? Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách. Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.. - Nhóm trưởng điều khiển phân công từng thành viên làm việc ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV chia nhóm Bước 2 : Thực hành: - GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện . Bước 3 : Trình bày và đánh giá.. - Các nhóm treo sản phẩn của mình. - Cử đại diện phát biểu. - Nêu lí tưởngcủa bức tranh cổ động. đại diện các nhóm trình bày.. - GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tranh vẽ đẹp hay xấu không tham gia không quan trọng.. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : KNS : - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí . - GV nhận xét tiết học , tuyên dương các sáng kiến hay - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Ký duyệt tuần 20: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Tuần 21 Thứ hai: 16/01/2011 Tên bài dạy. :. Âm thanh. A .MỤC TIÊU : - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. B .CHUẨN BỊ - Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một số ít giấy vụn. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Con người cần có những bẹnh pháp nào để bảo vệ không khí trong lành ? - Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ không khí trong lành ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. - Cách tiến hành: - Hãy nêu các âm thanh mà em biết ? - Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra? - Những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm ban ngày, buổi tối,…? * Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu với các vật mà các bạn có em làm cách nào để tạo ra âm thanh Bước 2 : Trình bày kết quả. GV nhận xét Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm Bước 2 : Trình bày kết quả GV nhận xét Bước 3 : Làm việc theo cặp - Khi đặt tay vào cổ , bạn nói chuyện thì tay ta cảm thấy gì ? - Aâm thanh do đâu mà có ? Hoạt động 4 : Trò chơi tiếng gì ở phía nào thế?. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - (HS TB , Y) - Tiếng còi xe , gà gáy , cưới nói ……. - Tiếng cười , tiếng la , hát , nói chuyện ,học bài - HS tự nêu. - Các nhóm tiến hành - Học sinh tìm cách tạo ra âm thanh với các vật hình 2. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc - Cho sỏi vào ống để lắc. - Gõ sỏi vào ống . - Cọ 2 viên sỏi vào nhau,... - Đọc mục thực hành trong SGK thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày kết bày kết quả trước lớp - Cảm thấy sự rung động ở cổ - Âm thanh do các vật rung động phát ra - Chia học sinh ra 2 nhóm( Khoảng nữa phút) - Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật, những vật nào gây ra và viết vào giấy.. - GV xem nhóm nào đúng khen thưởng D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : -GV nhân xét tiết học - Về nhà xem bài tập 1, 3 trang 83 SGK . Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> *************************** Thứ năm: 19/01/2012 Tên bài dạy. :. Sự lan truyền âm thanh. A .MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng * GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người và môi trường tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người có hại cho tai . B .CHUẨN BỊ - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống lon, vài vụn giấy . 2 miếng ni lông , dây chun , một sợi dây mềm, trống, đồng hồ , túi ni lông, chậu nước. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Khi nào ta nghe được âm thanh ? - Kể tên những âm thanh do con người tạo ra ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. Bước 1: GV hỏi + Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống? - GV mô tả , yêu cầu HS quan sát hình 1 và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống Bước 2: HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành làm thí nghiệm , gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy Bước 3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Bước 1: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK GV kết luận: Như vậy , âm thanh còn có thể qua chất rắn và chất lỏng. Bước 2: - HS nêu VD GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. Ví dụ : Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ.. Hoạt động 4:Trò chơi nói chuyện qua điện thoại - Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây .. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS làm thí nghiệm như hình 1 - Khi mặt trống rung , không khí xung quanh cũng rung động .vì vậy tai ta nghe được tiếng trống. - Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động. - ( HS khá , giỏi) Ví dụ : Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. + Cá nghe thấy tiếng chân người bước. + Cá heo, cá voi có thể nói chuyện dưới nước....

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GV phát cho mỗi nhóm một bản tin trên tờ giấy . Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia . Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không thể lộ thì đạt yêu cầu. - HS thực hiện trò chơi. D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : -GV nhân xét tiết học - Chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống Ký duyệt tuần 21: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................ Tuần 22 Thứ hai: 06 tháng 02 năm 2011 Tên bài dạy. :. Âm thanh trong cuộc sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập ,lao động, giải trí; dùng để báo hiệu(còi tàu ,xe,trống trường,…) B .CHUẨN BỊ + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống . + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nhờ đâu mà tay ta nghe được âm thanh ? - Aâm thanh truyền qua được những môi trường nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Vai trò âm thanh trong đời sống. *Các tiến hành: Bước1: HS làm việc theo nhóm : quan sát các hình trang 86 SGK , ghi lại vai trò của âm .. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm - Âm thanh giúp ta nghe được tiếng chiêng, trống,.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bước 2: Giới thiệu kết quả từng nhóm trước lớp . *Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích *Cách tiến hành -GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến của mình . - GV ghi bảng thành 2 cột : thích , không thích. *Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh . *Cách tiến hành Bước 1: Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bài ? HS thảo luận theo nhóm : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? *Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ *Cách tiến hành -Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai gần đầy . sau đó gõ vào chai . các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. -GV kết luận , gọi vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. nói chuyện với nhau , học tập , nghe tiếng báo hiệu… - HS báo cáo kết quả.. - HS lần lượt nêu những lí do thích và không thích - HS phát biểu tuỳ thích -Âm thanh giúp ta nghe tiếng sáo , có thể ghi vào băng cát- xét , đĩa CD…. - HS thực hiện trò chơi. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : + Vai trò của âm thanh đối với đời sống như thế nào? +Nêu ích lợi của âm thanh? -Chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống(TT).. ***************************************** Thứ năm: 09 tháng 02 năm 2012 Tên bài dạy. :. Âm thanh trong cuộc sống (tt). A .MỤC TIÊU : 1 . Chuẩn KTKN: +Nêu được ví dụ về: -Tác hại của tiếng ồn :ảnh hưởng đến sức khoẻ(đau đầu,mất ngủ),gây mất tập trung trong công việc,học tập,… - Môt số biện pháp chống tiếng ồn. + Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. +Biết cách phồng chống tiếng ồn trong cuộc sống:bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,… 2 . KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vể nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . B .CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Tranh, SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và về việc phòng chống. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào đến con người ? - Em đã làm gì để giảm tiếng ồn ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vể nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . Bước 1: HS làm việc theo nhóm Treo tranh SGK/88. - GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và chúng ta muốn ghi lại được để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và chúng ta cần phải tìm cách phòng tránh. Bước 2 : Các nhóm thảo luận và báo cáo - GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và HS nhận thấy hầu hết các tiếng ồn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh trong SGK trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm. Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? - Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn.  Kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược, có hại cho tai,… Vì vậy cần có những biện pháp chống tiếng ồn như: + Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Bước 1 :. Bước 2 :Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và nêu các âm thanh gây ra tiêng ồn do đâu. - HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. - Nhóm thảøo luận và báo cáo kết quả. - HS đọc và quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.. - HS thảo luận nhóm về những việc các em nên/ không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng khác. - Các nhóm trình bày và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “ Ánh sáng”. Ký duyệt tuần 22: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Tuần 23 Thứ hai: 13 tháng 02 năm 2012 Tên bài dạy. :. Ánh sáng. A .MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: mặt trời,ngọn lửa… +Vật được chiếu sáng:mặt trăng ,bàn ghế… - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt B .CHUẨN BỊ - SGK, tấm kính, tấm ván. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Em có thể nghe thấy âm thanh ở đâu? - Nêu một số tác hại của tiếng ồn? - Nêu biện pháp phòng chống tiếng ồn? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. - Yêu cầu dựa vào hình 1, 2 SGK trang 90 hoặc kinh nghiệm về vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng * Hình 1: Ban đêm.. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận nhóm - Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Hình 2: Ban ngày GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Bước 1: Cách tiến hành: Trò chơi “ Dự đoán đường truyền của ánh sáng”. - GV hỏi HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. - Sau đó GV bật đèn.. Bước 2: Yêu cầu HS làm thí nghiệm trong SGK trang 90 theo nhóm: Yêu cầu HS vẽ để dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. - Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 90 theo nhóm. - GV chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 4: Tìm hiểu “Mắt nhìn thấy vật khi nào?”. - GV giúp HS hiểu rõ về mục đích của mỗi thí nghiệm , yêu cầu thao tác thực hiện, quan sát trước khi tiến hành. - Yêu cầu HS nhìn các đồ vật trong lớp qua các vật liệu ( kính, gỗ,…). Có thể cho HS dự đoán kết quả trước khi tiến hành.. + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, các ngôi sao. + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế,…được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng chiếu sáng. + Vật tự phát sáng:” Mặt Trời. + Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,…). Cho 3 – 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. Hướng đèn tới một trong các HS ( chưa bật, không chiếu vào mắt ). - HS nêu dự đoán đường truyền của ánh sáng. - HS nhận xét ánh sáng theo dự đoán đúng hay sai. - Các nhóm làm thí nghiệm, vẽ hình. - Các nhóm trình bày kết quả.. -Ánh sáng truyền theo đường thẳng.. - HS tiến hành thí nghiệm. - Ghi lại kết quả vào bảng: - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trong SGK trang 91. - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK.. - GV nhận xét kết luận D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Xem lại bài chuẩn bị: “ Bóng tối”. ******************************************. Thứ năm: 16 tháng 02 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tên bài dạy. :Bóng tối. A .MỤC TIÊU : - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi B .CHUẨN BỊ - Đèn pin , tấm vải . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng? - Nêu những vật nào cho ánh sáng truyền qua? - Nêu những vật nào không cho ánh sáng truyền qua? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. Bước 1 : - GV giới thiệu cho HS về việc bố trí, cách thực hiện thí nghiệm trong SGK trang 93.. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Tổ chức cho HS dự đoán ( làm việc cá nhân ). - Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy?. Bước 2 - HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trong SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Bước 3 - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng: Dự đoán ban đầu, kết quả - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Sau đó GV có thể cho HS làm thí nghiệm ( chung cả lớp hoặc theo nhóm ) để trả lời cho các câu hỏi như: Có cách nào làm cho bóng của vật to hơn không? -Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên,… Bóng của vật thay đổi khi nào? Hoạt động 2: Trò chơi “ Hoạt hình” - Đóng kín cửa làm tối phòng học. - Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to ( làm phòng ), sử dụng ngọn đèn chiếu. - Chơi trò chơi “ Xem bóng, đoán vật”.. - GV nhận xét kết luận D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. -Ta đựa vào vật gần phát sáng , bóng của vật sẽ to hơn - Lại gần to hơn ở xa . - HS cắt các vật bằng bìa làm các nhân vật rồi biểu diễn ( có thể chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học ). - Cả lớp đoán xem là vật gì? Vì sao biết? - Xoay vật trước đèn, yêu cầu các em dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào? Ở vị trí nào trông giống vật nhất?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Xem lại bài.Chuẩn bị: “ Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”. Ký duyệt tuần 23: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần 24 Thứ hai: 20 tháng 02 năm 2012 Tên bài dạy. : Ánh sáng cần cho sự sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. B .CHUẨN BỊ - SGK 94 , 95 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK 94 , 95 Bước 2 : Bước 3 : Làm việc cả lớp Kết luận : Như mục bạn cần biết Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu của GV thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> thực vật Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tê1 , nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau Bước 1: GV nêu vấn đề : cây xanh sống không thể thiếu ánh sáng mặt trời , Vậy mọi loài cây có cần một thời gian chiếu sáng như nhau không ? Bước 2: - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng rậm rạp trong han động . Một số cây khác sống nơi rừng thưa cánh đồng …Được chiếu sáng nhiều ? + Hãy tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Vì các cây cần ít ánh sáng thì sống nơi sậm - Cây cần nhiều ánh sáng thì sống rừng thưa - Ít : trường sanh , trầu bà - Nhiều : lúa , rau quả , sương rồng .. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm nhận xét - GV chốt lại các ý chính. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Xem lại bài chuẩn bị: “ Ánh sáng cần cho sự sống ”. ***************************************** Thứ năm: 23 tháng 2 năm 2012 Tên bài dạy. : Ánh sáng cần cho sự sống (tt). A .MỤC TIÊU : - Nêu được vai trò của ánh sáng : + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. B .CHUẨN BỊ - SGK 96 , 97 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? - Nêu một số ứng dụng về nhu cầu của cây trong kỉ thuật trồng trọt ? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Mục tiêu : Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người Bước 1 : Động não - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi em tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người . Bước 2 : Thảo luận phân loại các ý kiến - GV xếp các ý kiến của HS vào các nhóm Kết luận : như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người Mục tiêu : Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người Nêu VD chứng tỏ mỗi loài động vật Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát phiếu ghi câu hỏi Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi - Kể một số động vật mà bạn biết , những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? - Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? - Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó ? - Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng Bước 3 : - GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời. - HS nêu ý kiến của mình vào một tờ giấy - Nhóm vai trò với việc nhìn nhận biết - Nhóm vai trò với sức khỏe con người , vài HS nhắc lại. - bò , gà , gấu , nai , cọp , sư tử , những con vật đó cần ánh sáng để kiếm ăn + Đêm : sư tử , chó sói , mèo chuột + Ngày : gà , vịt , trâu , bò , hưu , nai … - Mắt các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt hình dạng kích thước - Mắt các động vật kiếm ăn ban đêm : không phân biệt màu sắc chỉ phân biệt sáng tối. - Mỗi nhóm làm việc và trả lời câu hỏi , các nhóm khác nghe bổ sung .. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Xem lại bài chuẩn bị: “ Ánh sáng và việc bảo vệ mắt ”. Ký duyệt tuần 24: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuần 25 Thứ hai: 27 tháng 02 năm 2012 Tên bài dạy. : Ánh sáng và việc bảo vệ mắt. A .MỤC TIÊU : 1. Chuẩn KTKN - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào mặt trời,không chiếu đèn pin vào mắt nhau. - Tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu 2. KNS : - Trình bày về các việc nên làm không nên làm để bảo vệ đôi mắt . - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng . B .CHUẨN BỊ - Tranh , ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc , viết ở nơi ánh sáng hợp lí , không hợp lí ; đèn bàn C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh , có hại cho mắt 2. KNS : - Trình bày về các việc nên làm không nên làm để bảo vệ đôi mắt . ( phướng pháp : chuyên gia ). - Giới thiệu thêm tranh , ảnh đã chuẩn bị rồi lưu ý : Mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp . Khi. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp . - Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> nhìn trực tiếp vào mặt trời , ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt . Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên và không nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết . 2. KNS : - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng .. - Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK . Nêu lí do cho lựa chọn của mình . - Thảo luận chung . Một số em thực hành về vị trí chiếu sáng khi ngồi đọc , viết . - Làm việc cá nhân theo phiếu :. + Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ? + Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào ? + Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu ? - GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời * Giải thích : Khi đọc , viết ; tư thế phải ngay ngắn ; khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng *********************************** Thứ năm: 01 tháng 3 năm 2012 Tên bài dạy. : Nóng lạnh và nhiệt độ. (Chuẩn KTKN : 101 ; SGK : 100 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Biết sử dụng Nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. B .CHUẨN BỊ - Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt . Bước 1 : - Kể tên một số vật nóng , vật lạnh thường gặp hàng ngày . Bước 2 : - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Trình bày trước lớp . - Nóng : nước đun sôi ,bóng đèn , nồi cơm điện , hơi nước , - Lạnh : nước đá, khe tử lạnh , đồ trong tủ lạnh . - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội b là cốc nước nóng c là cốc nước đá.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Lưu ý : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác . - Cho HS biết : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng , lạnh của các vật . - Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật … Hoạt động 2: Bước 1 : Giới thiệu 2 loại nhiệt kế . Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nó . Bước 2 : Yêu cầu HS đọc nhiệt kế trên 2 nhiệt kế ở tranh minh họa số 2 ,3 + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? + Nhiệt độ của nước đá tan là bao nhiêu độ ? - Thực hành đo nhiệt độ : Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước . Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .. - Gọi vài HS lên đọc nhiệt kế . - Là 100 0C - Là 0 0C. Ký duyệt tuần 25: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. *********************************. Tuần 26 Thứ hai: 05 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Nóng lạnh và nhiệt độ (t2 ). A .MỤC TIÊU : - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. B .CHUẨN BỊ - Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1 / Kiểm tra -Có mấy loại nhiệt kế kể ra ? - Nhiệt độ của nước đang sôi , nước đá tan là bao nhiêu ? . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt . Bước 1 : - HS làm thí nghiệm trang 102 dự đoán trươc khi làm thí nghiệm sau thí ngiệm hãy so sánh kết quả Bước 2 : - GV HD giải thích : sau một thời gian dử lâu – nhiệt độ của cốc và chậu bằng nhau . - Vật nào nhận nhiệt độ vật nào tỏa nhiệt ? Bước 3 : GV rút ra nhận xét các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt Hoạt động 2: Tìm hiểu về co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên Bước 1 : - HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm sau đó trình bày trước lớp . Bước 2 GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên . Bước 3 : GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi thực tế : - Tại sao đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ?. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS làm thí nghiệm - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - HS quan sát nhiệt độ theo nhóm. - Khi nhiệt độ tăng 0 – 4 độ C nước lạnh co lại mà không nơ ra khi nước nóng lên chúng sẽ nở ra và trào ra ngoài .. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét chung .- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . *************************************** Thứ năm: 08 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. A .MỤC TIÊU : 1. Chuẩn KTKN - Kể tên được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa...) + Các kim loại (đồng nhôm…) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông len,… dẫn nhiệt kém. 2 . KNS : - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt / cách nhiệt tốt ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt . B .CHUẨN BỊ Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? - Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. - Cán thìa nào nóng hơn? - Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn? GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm…) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựa…dẫn nhiệt kém. * GV có thể hỏi thêm: - Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? - Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. KNS : - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt / cách nhiệt tốt - Hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105. - GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa? - Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ ( trong thời gian đợi có thể cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3 ). Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt. 2 . KNS:- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt . - Có thể chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt? - Thông tin về 3 cách truyền nhiệt: GV nhận xét.. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung. - Thìa kim loại. - Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.. - Tay đã truyền nhiệt cho ghế nên cảm thấy lạnh . - Do gỗ , nhựa dẫn nhiệt kém nên tay không bị mật nhiệt nhanh .. - HS quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len…). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.. - Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng ,việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn…).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Xem lại bài chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”. Ký duyệt tuần 26: ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuần 27 Thứ hai: 12 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Các nguồn nhiệt. A .MỤC TIÊU : 1 . Chuẩn KTKN - Kể tên, nêu vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong c/ sống - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong… 2 . KNS : - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng nguồn nhiệt . - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tời sử dụng năng lượng chất đối với ô nhiễm môi trường . - Kĩ năng xác định lựa chọn các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra ) - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sự dụng các nguồn nhiệt * GDBVMT : Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nếu chúng ta không tiết kiệm và bảo vệ thì nó cũng cạn kiệt . B .CHUẨN BỊ - Đồ dùng thí nghiệm, tranh ảnh như trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt, vai trò của chúng 2 . KNS : - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng nguồn nhiệt . - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tời sử dụng năng lượng chất đối với ô nhiễm môi trường -Cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm đội + Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Nêu vai trò của từng nguồn nhiệt đó. - Gọi HS trình bày nguồn nhiệt và vai trò của chúng được minh hoạ trong từng hình. + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? * GVKL: Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm, than, củi, dầu, nến, gas…giúp cho việc thắp sáng và đun nấu.. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận. -HS: dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. - HS các nguồn nhiệt thường để thấp sáng - 2,3 học sinh kể lại gia đình em thường sử dụng nguồn nhiệt nào ?.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hoạt động 2: Phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt -Cho HS kể một số nguồn nhiệt gia đình em sử dụng. -GV chia nhóm phát phiếu -Các em này ghi lại những rủi ro, nguy hiểm phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt vào bảng. KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sự dụng các nguồn nhiệt -GV hỏi: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? + Tại sao khi bưng nồi đang nấu ta phải lót tay?. Hoạt động 3: Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt * GDBVMT : - GV mặt trời là nguồn nhiệt vô tận. Còn các nguồn nhiệt khác đều có thể bị cạn kiệt. Do vậy các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng trao đổi và ghi lại để mọi người cùng học tập. -Cho HS nối tiếp nhau phát biểu - GV hỏi . -Nêu vai trò của nguồn nhiệt - Các em phải luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền vận động mọi người cùng tiết kiệm. -. Cho các nhóm báo cáo kết quả - Vì bàn là đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh, nếu không chú ý sẽ bị cháy quần áo, hao điện. -Vì khi đang nấu nguồn nhiệt toả ra xung quanh rất mạnh. Nhiệt đó truyền vào xoong nồi lót tay là vật cách nhiệt, tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay làm bỏng tay, đổ nồi.. * HS trả lời nối tiếp các câu hỏi. +Tắt bếp điện khi không dùng +Không để lửa quá to khi đun bếp +Đậy kín pích giữ cho nước nóng +Không để nước sôi cạn ấm. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét chung KNS : - Kĩ năng xác định lựa chọn các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra ) .- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau ******************************************* Thứ năm: 15 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Nhiệt cần cho sự sống. A .MỤC TIÊU : - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * GDBVMT : Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nếu chúng ta không tiết kiệm và bảo vệ thì nó cũng cạn kiệt . B .CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Em hãy kể tên các nguồn nhiệt mà em biết ? - 2 HS thực hiện yêu cầu - Nhiệt có vai trò như thế nào trong đời sống hằng ngày ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - HS thảo luận -Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn làm ban giám khảo theo dõi ghi lại câu trả lời đúng của 2 đội. -GV phổ biến luật chơi: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, đội nào bắc chuông trước và trả lời đúng thì được cộng điểm. Câu hỏi - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh mà em biết ? + Cây lạnh : thông , rong , rêu . Nóng : chà là , xương rồng + Con lạnh : gấu , chim cách cụt - Thực vật phong phú ,phát triển xanh tốt quanh Nóng : lạc đà , kì nhông năm ở vùng khí hậu nào ? - Khí hậu nhiệt đới - Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng khí hậu nào ? - Khí hậu nhiệt đới - Vùng ít thực vật và động vật là vùng khí hậu nào ? - Nêu biện pháp chống nóng và chống lạnh cho cây - Sa mạc , hàn đới trồng ? - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật - Tưới cây , che giàn , ủ ẩm cho gốc cây bằng rơm rạ nuôi ? - Cho uống nhiều nước , chuồng trại mát , cho ăn GV nhận xét kết luận nhiều chất bột . Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * GDBVMT :Thải và môi trường những khí độc hại - ( HS khá , giỏi ) , làm cho trái đất chúng ta thế nào ? - Làm cho trái đất nóng lên hay lạnh đi khí hậu thay đổi bất thường , con người , động vật …huỷ diệt + Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Gió sẽ ngừng thổi sưởi ấm? - Trái đất sẽ trở nên lạnh giá - Không có mưa - Nước ngưng chảy và đóng băng - Không có sự sống trên trái đất - Không có sự bốc hơi và chuyển thể của nước - Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên -GVKL: mục bạn cần biết trang 109 - 1 HS nêu . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : Hỏi lại nội dung bài học -1 HS đọc mục bạn cần biết. - Dặn học sinh về xem lại bài nhiệt và chuẩn bị bài tiết theo. Ký duyệt tuần 27: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 28 Thứ hai: 19 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Ôn tập : Vật chất và năng lượng. A .MỤC TIÊU : Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ B .CHUẨN BỊ - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đối với sự lớn lên và phân bố của động và thực vật ? - Trái đất sẽ như thế nào nếu không có nhiệt độ của mặt trời ? - GV nhận xét ghi điểm II / Oân tập Bài giảng : Hoạt động 1: Tra ûlời các câu hỏi ôn tập Bước 1 : HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1 ,2 trang 110. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận. - HS chép lại bảng và sơ đồ ở câu 1,2 - GV nhận xét sữa chữa - Vẽ lại sơ đồ và điền vào các từ bay hơi , đông đặc , ngưng tụ , nóng chảy . - HS điền vào sơ đồ Nước ở thể rắn Đông đặc Nước ở thể lỏng. Nóng chảy Nước ở thể lỏng Bay hơi. Ngưng tụ - Lớp quan sát nhận xét Câu 3 : Tai sao khi gõ ty xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ ? - Nêu VD về một vật tự phát sáng đống thời là nguồn nhiệt ? - GV giải thích tại sao bạn Tiếng hay lại có thể nhìn thấy quyển sách . Câu 6 : Rót vào hai chiếc cốc giông nhau …. lí do lựa chọn của bạn ?. Hơi nước - Khi tay gõ tay xuống bàn làm cho bàn rung và phát ra âm thanh ta nghe được . - VâÄt tự phát sáng , đèn , Mặt trời , lửa … - Aùnh sáng từ đèn chiếu sáng quyển sách ,anh1 sáng phản chiếu quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy quyển sách . - Không khí nóng hơn xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh …...

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - GV nhận xét D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Xem lại các bài đã ôn . ************************************** Thứ năm: 22 tháng 03 năm 2012 Tên bài dạy. : Ôn tập : Vật chất và năng lượng. A .MỤC TIÊU : Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ B .CHUẨN BỊ - Tranh , ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Ôn tập : Vật chất và năng lượng . - Nêu lại các nội dung đã ôn tập . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: - Trò chơi đố bạn chứng minh được : * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và kĩ năng qun sát thí nghiệm . - GV chia lớp thành 3 nhóm. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Từng nhóm đưa ra câu đố - Các nhóm kia lần lượt trả lời VD : CM rằng - Nước không có hình dạng nhất định - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt . - Không khí có thể bị nén lại giản ra . Hoạt động 2 Tổ chức triển lãm . MT : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Các nhóm trưng bày tranh , ảnh về việc sử dụng nước , âm thanh , ánh sáng , các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học . - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về tranh , ảnh của nhóm . - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm ,.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày . - Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm . - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi . - Đánh giá , nhận xét . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Nêu lại các nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật . Ký duyệt tuần 28: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần 29 Ngày dạy 29 tháng 03 năm 201. Tên bài dạy. : Thực vật cần gì để sống (Chuẩn KTKN : 101 ; SGK : 110 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1 . Chuẩn KTKN - Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vậy: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, và các chất khoáng. 2 . KNS : -Kĩ năng làm việc nhóm -Kĩ năng quan sát , so sánh có đối chứng để thấy được sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau . B .CHUẨN BỊ C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của các vật? - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghệm. KNS : -Kĩ năng làm việc nhĩm -Kĩ năng quan sát , so sánh cĩ đối chứng để thấy được sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng trình bày báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. + Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - GV hướng dẫn HS cách tiến hành theo dõi sự phát triển của các cây đậu theo gợi ý sau: Phiếu theo dõi thí nghiệm: “ Cây cần gì để sống” Ngày bắt đầu: … Ngày Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5. * GV chốt ý: Muốn tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Các em đọc mục quan sát và thí nghiệm trang 114 SGK để biết cách làm. - Đại diện 1 vài nhóm nói lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi:. - Cây 1 được cung cấp chất khoáng và được tưới nước thường xuyên. - Cây 2 được cung cấp chất khoáng, ánh sáng và tưới nước thường xuyên. - Cây 3 được cung cấp chất khoáng, ánh sáng và tiếp xúc với không khí. - Cây 4 được cung cấp chất khoáng, ánh sáng, tiếp xúc với không khí và tưới nước thường xuyên. - Cây 5 được cung cấp ánh sáng, tiếp xúc với không khí và tưới nước thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình . thường? - Nếu thiếu một trong những điều kiện trên thì cây - HS nêu phát triển như thế nào? - GV nhận xét.. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Xem lại bài học. - Chuẩn bị: “ Nhu cầu về nước của cây xanh”. - Nhận xét tiết học. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 31 tháng 03 năm 201 Tên bài dạy. : Nhu cầu nước của thực vật (Chuẩn KTKN : 102 ; SGK : 116 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 1 . Chuẩn KTKN - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. 2 . KNS : - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ . - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng B .CHUẨN BỊ - Hình vẽ SGK trang 116, 117 - HS : SGK, sưu tầm tranh ảnh những cây sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1 / Kiểm tra - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình - 2 HS thực hiện yêu cầu thường? - Nêu các lý do đối với những cây phát triển không.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> bình thường và có thể chết rất nhanh. - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Hoạt động 1 : -Làm việc nhóm KNS : - Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ - Yêu cầu các nhóm trình bày các tranh ảnh. - Nhóm trưởng tập tranh ảnh hoặc cây lá thật của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được. - Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn”. - Hãy lập phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó? - Qua triển lãm, các nhóm có kết luận gì về nhu cầu về nước của cây xanh? Hoạt động 2 : : Thảo luận và trình bày. KNS : - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng MT:Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và TLCH: - HS quan sát - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tìm thêm 1 số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở - Lúa đang làm đồng lúa mới cấy .. những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những - ( HS khá , giỏi ) lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt? - Cây ăn quả lúc cây còn non cần nhiều nước - Vườn rau hoa cần nhiều nước và cần được tưới GV nhận xét. thường xuyên .. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau không? - Nói tên cây và nhu cầu về nước của một số cây mà em biết? - Chuẩn bị: “ Nhu cầu về chất khoáng của cây xanh”. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần 30. Ngày dạy 5 tháng 4 năm 201 Tên bài dạy. : Nhu cầu chất khoáng của thực vật (Chuẩn KTKN : 102 ; SGK : upload.123doc.net ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. B .CHUẨN BỊ - GV : Hình vẽ trong SGH trang upload.123doc.net, 119. - HS : SGK, sưu tầm ảnh, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Những loại cây khác nhau có nhu cầu về nước như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d, e trang upload.123doc.net và thảo luận: + Các cây cà chua ở hình b, c, d, e thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? + Trong số các cây cà chua a ,b ,c , d cây nào phát triển tốt nhất ? hãy giải thích taị sao ? điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra quả được ? hãy giải thích taị sao ? điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm quan sát, thảo luận. + Các cây cà chua ở hình b thiếu ni-tơ, hình c thiếu ka-li, hình d thiếu phốt –pho, hình e thiếu ma-giê. Các cây không phát triển, cây không ra hoa kết trái hoặc nếu có chỉ cho năng xuất thấp..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Bước 2 : GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ứng dụng trong trồng trọt. Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu HS đọc mục “ Bạn có biết” trang 119 SGK để làm bài tập. Phiếu học tập - Đánh dấu x vào ô tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loài cây. - Cùng một cây ở giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng ra sao? - Biết được nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp gì cho nhà nông? Bước 3 : - Để cây phát triển tốt , cho năng suất cao, cây cần được cung cấp các loại chất khoáng nào? - Trong các chất khoáng, thì chất nào cây cần được cung cấp nhiều? GV nhận xét chốt ý đúng. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.. Tên cây Lúa Ngô Khoai lang Cà chua Đay. Tên các chất cây cần nhiều Ni tơ Ka li Phốt pho đạm + + + + + + + +. - HS trả lời các câu hỏi - Nhà nông sẽ bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao. - Cây cần được cung cấp các loại chất khoáng ni-tơ, ka-li, phốt-pho, ma-giê. Ni-tơ ( có trong phân đạm ) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “ Nhu cầu về không khí của cây xanh”. - Nhận xét tiết học. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 07 tháng 04 năm 201 Tên bài dạy. : Nhu cầu về không khí của thưc vật. (Chuẩn KTKN : 102 ; SGK : 122 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 120, 121 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Trong các chất khoáng, thì chất nào cây cần được cung cấp nhiều? - Cùng một cây ở giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng ra sao? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1:. Tìm hiểu sự trao đổi khí của thực vật trong quá trính quang hợp và hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Oân lại các kiến thức cũ - GV nêu câu hỏi : + Không khí có những thành phần nào ? + Kể tên những khi quan trọng đối với đời sống của thực vật ? Bước 2: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120 , 121 trả lời : + Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? + Trong hô hấp , thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ? Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật . * Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu vấn đề : thưc vật “ ăn “ gì để sống ? Nhớ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó ? - Nêu ứng dụng trong trống trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật ?. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - khí ô xi , ni tơ ,các bô níc , ….. - Khí ô xi ,các bô níc ,. - Hút khí các bô nic thải khí ô xi - Hút khí khí ô xi thải các bô nic - Vào ban ngày - Cả ngày và đêm - Cây sẽ chết. - ( HS khá , giỏi ) - Nhờ chất diệp lục trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất đường bột từ khí các bô níc và nước . - HS đọc SGK trả lời.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật ? Bước 2: - Hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi . - GV nhận xét chốt ý đúng . . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. - Chuẩn bị bài: “Sư trao đổi chất ở thực vật ” - GV nhận xét tiết học. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần 31. Ngày dạy 12 tháng 04 năm 201 Tên bài dạy. : Trao đổi chất ở thực vật (Chuẩn KTKN 102 , SGK : 122 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. B .CHUẨN - Hình trang 122, 123 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Trong quá trình quang hợp cây lấy khí gì và thải ra khí gì ? -Khi hô hấp cây lấy khí gì và thải ra khí gì ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1:. Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 + Kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh. - GV kiểm tra. Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các bô níc, nước, khí ô xi và thải ra hơi nước, khí các bô níc, chất khoáng khác…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - GV nhận xét .. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Cây , nước , đất , cây , mặt trời , bò …… - Aùnh sáng , nước , chất khoáng , có trong đất …. khí các bô níc - HS thực hiệnnhiệm vụ theo gợi ý tren cùng với bạn .. - HS thực hành vẽ sơ đồ. - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm trước lớp. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ + Thực vật lâùy vào chất khoáng, khí các bô níc, nước, khí ô xi và thải ra khí các bô níc, chất khoáng. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. + Trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào và thải ra những gì? - Chuẩn bị bài: “Động vật cần gì để sống” - GV nhận xét tiết học. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 14 tháng 04 năm 201 Tên bài dạy. : Động vật cần gì để sống (Chuẩn KTKN : 102 , SGK : 124 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 1 . Chuẩn KTKN - Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của ĐV như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. 2 . KNS : - Kĩ năng làm việc nhóm - Kĩ năng quan sát , so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra đối với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. B .CHUẨN BỊ - Hình trang 124, 125 SGk - Phiếu học tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN. HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1 / Kiểm tra - Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật ? - Vẽ sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : * Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống? * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống. - GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta co ùthể chia thành 2 nhóm : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn . - GV chia nhóm . - GV hướng dẫn HS quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm . Bước 2 : làm việc theo nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển . -GV kiểm tra các nhóm làm việc. - GV nhận xét . * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả TN KNS : - Kĩ năng quan sát , so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra đối với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. + Cách tiến hành : thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK : + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ? - GV nhận xét. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - HS nêu ghi nhớ . -Chuẩn bị bài : Động vật ăn gì để sống? - GV nhận xét tiết học DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ). - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Hoạt động nhóm - HS quan sát hình trang 124. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận : 1/ Điều kiện thiếu: thức ăn 2/ Điều kiện thiếu:nước 3/ Điều kiện thiếu:không 4/ Điều kiện thiếu:không khí 5/ Điều kiện thiếu: ánh sáng -Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả. - ( HS khá , giỏi ) - Con chuột trong hộp số 4 sẽ chết trước . Vì thiếu không khí .con chuột số 2 chết sau con số 4 .Con số 1 chết sau con số 2 và 4 . Con số 3 sống bình thường .Con số 5 sống khoẻ mạnh . - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần 32. Ngày dạy 19 tháng 04 năm 201 Tên bài dạy. : Động vật ăn gì để sống ( Chuẩn KTKN : 102 , SGK : 126 ). A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. B .CHUẨN BỊ - Sưu tầm ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. - Tranh SGK. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Kể ra những yếu tố cần cho con vật sống và phát triển ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : * Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhu cầu thức ăn của các lạoi động vật khác nhau - Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật hướng dẫn học sinh phân biệt những động vật theo thức ăn của chúng Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình đưa ra từng động vật. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh phân biệt như : Trâu, bò,sâu ăn, bọ,…ăn lá cây. Lợn, gà, vịt ăn thức ăn đã chế biến… - Hoạt động nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ăn loại thức ăn loại thức ăn gì.. - HS thực hiện, GV kiểm tra. Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV gọi các nhóm lên bảng trình bày động vật ăn gì ? - GV kết luận: như mục bạn cần biết trang 127 SGK * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? - Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật. Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. -Dùng giấy đeo các con vật quay vào trong - GV gợi ý cho học sinh tìm như : + Con vật có 4 chân (hay có 2 chân,hay không có chân) phải không ? + Con vật này có sừng không? + Con vật này sông trên cạn ( dưới nước, hay lượn trên không) phải không? Bước 2: - GV hướng dẫn học sinh chơi thử.. + HS làm việc theo nhóm - GV quan sát các nhóm chơi trò chơi nhận biết các con vật và thức ăn của từng con vật đó. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - GV nhận xét .. - HS quan sát hình và kể ra. + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lá cây. + Nhóm ăn hạt. + Nhóm ăn sâu bọ. + Nhóm ăn tạp. - HS tự thảo luận đưa ra - Các nhóm trình bày. - HS trả lời câu hỏi.. - HS cả lớp đón xem con vật đó là con gì và động vật thuộc nhóm ăn thức ăn gì? - Lớp nhận xét đúng hay sai. - HS hình thành nhóm - Các nhóm tham gia trò chơi. + Động vật cần ăn thức ăn để tồn tại và phát triển. D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. + Trong quá trình sống, Động vật cầ ăn những thức ăn gì? - Chuẩn bị bài: “Trao đổi chất ở động vật” - GV nhận xét tiết học. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 21 tháng 04 năm 201 Tên bài dạy. :. Trao đổi chất ở động vật. (Chuẩn KTKN : 102 , SGK : 128 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. B .CHUẨN BỊ - Tranh SGK trang 128 , 129 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Kể tên một số động vật ăn thịt ? - Kể tên một số động vật ăn cỏ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : * Hoạt động 1: phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất Bước 1 : Làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK trả lời câu hỏi : + Kề tên những gì được vẽ trong hình ? + Phát hiện những yếu tố quan trọng đối với sự sống ? + Ngoài ra còn các yếu tố nào cần cho sự sống cần cho sự sống ?. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Thức ăn , nước uống , ánh sáng - không khí - HS thực hiện nhiệm vụ gợi ý trên cùng với bạn. Bước 2 : Hoạt động cả lớp - HS trả lời câu hỏi - Kể tên những yêu tố mà động vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? - Quá trình đó gọi là gì ? - Gọi là quá trình trao đổi chất - GV kết luận SGK * Hoạt động 2: Thực hiện vẽ sơ đồ Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm , phát giấy và bút cho các nhóm Bước 2 :.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - HS làm việc theo nhóm , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao dổi chất ở động vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm - GV nhận xét chốt ý đúng D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm 201 Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy. Tuần 33 tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tên bài dạy. :. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên (CKTKN :103 ; SGK : 130 ). A .MỤC TIÊU : (Theo CKTKN ) - Vẽ sơ đồ mqhệ sinh vật này là thức ăn của vật kia. B .CHUẨN BỊ - Tranh SGK trang 128 , 129 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Kể tên những yêu tố mà động vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? - Đọc phần ghi nhớ . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : * Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: Bước 1: - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 130 SGK: - Gọi 2 học sinh kể tên được kẻ trong hình. - Hỏi : Sau khi quan sát các em thấy mũi tên xuất phát từ khi nào đến khí nào ? Bước 2: - “ Thức ăn” của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận: Chỉ có thực vật mới hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. * Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các sinh vật: + Thức ăn của châu châu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ. - Bước 3 : Các nhóm trình bày sản phẩm. Kết luận: Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia: * Cây ngô Châu châu Ếch. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS quan sát hình và kể ra. - Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và vào lá của cây ngô là khí các-bô-níc được hấp thụ qua lá. - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ là: các chất khoáng được hấp thụ qua rễ. - HS trả lời câu hỏi. - Lá ngô. - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. - Là châu chấu. - Châu chấu là thức ăn của ếch. - Thảo luận nhóm: vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Cử đại diện trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. - Thi đua vẽ sơ đồ. - Chuẩn bị bài: “chuỗi thức ăn trong tự nhiên “ DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày tháng năm Hiệu Trưởng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy Tên bài dạy. :. tháng. năm. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (CKTKN :103 ; SGK : 132 ). A .MỤC TIÊU : (Theo CKTKN ) - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mqhệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. B .CHUẨN BỊ - Tranh SGK trang 132 , 133 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Hs đọc phần ghi nhớ bài trước . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng :. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ dồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh . Bước 1 : làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu H1 SGK thông qua các câu hỏi : + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì ? + Phân bò được phân hủy thành chất gì ? + Giữa phân bò và cỏ cp1 mối quan hệ gì Bước 2: - Gv chia nhóm phát giây và bút vẽ cho các nhóm. - HS quan sát hình trả lời . - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò . - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ . - HS làm việc theo nhóm , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm .. Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Phân bò cỏ bò - Gv nhận xét kêt luận * Hoạt động 2: thực hành khái niệm chuỗi thức ăn làm việc theo cặp - Gv yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2 SGK + Kể tên nhữn gì được vẽ trong sơ đồ ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó ? - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm . Bước 2 : Hoạt động cả lớp - GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên . - Hỏi : Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn ? - chuỗi thức ăn là gì ?. - Hs thực hiện cùng với bạn theo gợi ý trên .. - HS trả lời - Vài em nêu. - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn .. - Gv nhận xét lết luận . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. - Dặn Hs về nhàn học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 20 Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần 34. Ngày dạy 12 tháng 05 năm 20 Tên bài dạy : Oân tập : Thực vật và động vật ( Tiết 1 , 2 ) ( SGV : 214 SGK : 134 ) A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn. B .CHUẨN BỊ - Tranh SGK trang 134 , 135 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1 / Kiểm tra - Hs đọc phần ghi nhớ bài trước . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ thức ăn . Bước 1: làm việc cả lớp . - GV hướng dẫn tìm hiểu các hình và hỏi mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm . - GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các em vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng . Bước 3 : Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - GV kết luận : Cây là thức ăn của nhiều loài vật . nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác . Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn * Hoạt động 2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên . Bước 1 : Làm việc theo cặp . - HS quan sát các hình trang 136,137 SGK .. HỌC SINH - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe theo dõi .. - HS quan sát trả lời . - Bầu trưởng nhóm và thư ký HS.thảo luận . - HS trình bày kết quả trước lớp .. - Hoạt động nhóm, cá nhân ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ .. - GV nhận xét . Bước 2: Hoạt động cả lớp . + Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? + Chuỗi thức ăn là gì ?. - HS quan sát tranh . + Hình 7 : là người đang ăn cơm và thức ăn . + Hình 8 : Bò ăn cỏ . + Hình 9 : Các loài tảo – Cá – Cá hộp (thức ăn của người ) - Thú rừng ngày càng cạn kiệt . - HS trả lời. - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái được gọi là chuỗi thức ăn . đất ? - GV kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên . Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố trong tự nhiên.Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ thực vật . Bởi vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường nước , không khí, đặc biệt là bảo vệ rừng . D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 200 Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×