Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA DIA9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. MÔN ĐỊA LÍ 9 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề Địa lí dân cư (5 tiết) và Địa lí kinh tế (11 tiết) 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: a. Đề kiểm tra giữa kì học kì I, Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 16 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Địa lí dân cư (5 tiết = 30%), Địa lí kinh tế (11 tiết =70 %) b. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề/ mức độ nhận thức. ĐỊA LÍ DÂN CƯ. 30%= 3đ ĐỊA LÍ KINH TẾ. Nhận biết TNKQ. 17% = 0,5 điểm - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới. - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tếxã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 14% = 1 điểm. Tổng số câu: 9. TL. 30% = 3 điểm. TNKQ Biết được sức ép của dân số đối với giải quyết việc làm ( hướng giải quyết) 17% = 0,5 điểm. Vận dụng TN. TL. Nắm được một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta.. TL - Trình bày được đặc điểm nguồn lao động nước ta. - Biết được sức ép của dân số đối với giải quyết việc làm. 66% = 2 điểm Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịc vụ. 22% = 1,5 điểm. 36% = 2,5 điểm. 14% = 1 điểm. Phân tích bảng số liệu về sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt. 14% = 1 điểm. - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.. 70%= 7đ TSĐ = 100% (10đ). Thông hiểu. 50% = 5 điểm. 20% = 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên: ............................................................. Lớp: ................................................... KIỂM TRA 1 TIẾT ( HỌC KÌ I) MÔN: ĐỊA LÍ 9. I/ PHẦN TRẮC NGHỆM: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: ( 0,5 đ) Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc, cùng chung sống, gắn bó với nhau trong suốt qúa trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, gồm: A. 45 dân tộc B. 54 dân tộc C. 48 dân tộc D. 58 dân tộc Câu 2: ( 0,5 đ) Để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý: A. Tiến hành thâm canh tăng vụ B.Mở rộng các hoạt động kinh tế ở nông thôn C. Công nghiệp hoá nông nghiệp D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: ( 0,5 đ) Hiện tại nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Đúng hay sai: A. Đúng B. Sai Câu 4: ( 0,5 đ) Nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 2-3 vụ lúa, rau, màu trong năm . Vì: A. Nước ta có nguồn đất vô cùng quý giá B. Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới, gió mùa ẩm D. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Câu 5: ( 1 đ) Tài nguyên du lịch nước ta rất phong phú, có thể xếp 2 loại hình tài nguyên: A. Du lịch tự nhiên B. Du lịch nhân văn Với các tài nguyên và các công trình như: 1. Phong cảnh đẹp 6. Bãi tắm tốt 2. Kiến trúc cổ đồ sộ 7. Khí hậu trong lành 3. Văn hoá dân gian đặc sắc 8. Lễ hội truyền thống 4. Động, thực vật quý hiếm 9. Làng nghề mĩ nghệ 5. Di tích lịch sử 10. Hang động nổi tiếng Hãy xếp các tài nguyên và công trình theo 2 loại hình du lịch sao cho phù hợp nhất: A. A (1,3,5,7,9) B (2,4,6,8,10) B. A (1,4,6,7,10) B (2,3,5,8,9) C. A (2,4,6,8,10) B (1,3,5,7,9) D. Cả 3 cách xếp trên đều không phù hợp II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: ( 2đ ) - Em hãy cho biết những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. - Tình hình gia tăng dân số đã gây sức ép đối với việc làm ở nước ta hiện nay như thế nào? Câu 2: ( 1,5 đ) Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta. Câu 3: (2, 5đ) Hãy phân tích các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta? Câu 4: ( 1 đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Các loại cây Năm 1990 2002 Tổng số 9040.0 12831.4 6474.6 8332.3 Cây lương thùc Cây công nghiệp 1199.3 2337.3 Cây thực phẩm,ăn quả,cây khác. 1366.1 2173.8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích các nhóm cây. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHỆM: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: - Mặt mạnh: + Cần cù, chịu khó. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỷ thuật - Hạn chế: + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn - Sức ép: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã gây nên sức ép đến vấn đề giải quyết việc làm của nước ta hiện nay. Năm 2003: + Tỷ lệ thời gian làm việc đựợc sử dụng của lao động nông thôn là 77,7 %. + Tỷ lệ thất nghiệp thành thị khoảng 6% Câu 2: * Những thành tựu: - Tốc độ phát triển kinh tế tương đối vững chắc. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. * Khó khăn cần vượt qua: - Môi trường ô nhiễm ,tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đề việc làm còn bức xúc. - Sự phân hóa giàu nghèo, và nhiều xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa.. Câu 3: + Dân cư và lao động: - Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu khoa học - Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao động nhiều, sẽ và thu hút vốn dầu tư nước ngoài. + Cơ sở vật chất kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: Đang được cải thiện, song còn nhiều hạn chế. + Chính sách phát triển công nghiệp: Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp. + Thị trường: Ngày càng mở rộng, song bị cạnh tranh quyết liệt. Câu 4: - Nhãm c©y lương thùc gi¶m - Nhãm c©y c«ng nghiÖp vµ cây thực phẩm và cây ¨n qu¶ t¨ng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×