Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

7Thay nhat Dap an de thi Olympic tinh Hai Duong du 4 ma dedoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. Mã đề số 1 Câu 1 - C Câu 2 - A Câu 3 - C Câu 4 - A Câu 5 - B Câu 6 - B Câu 7 - C Câu 8 - B Câu 9 - C Câu 10 - B Mã đề số 2 Câu 1 - B Câu 2 - B Câu 3 - C Câu 4 - B Câu 5 - C Câu 6 - B Câu 7 - A Câu 8 - B Câu 9 - A Câu 10 - C Mã đề số 3 Câu 1 - C Câu 2 - B Câu 3 - A Câu 4 - B Câu 5 - A Câu 6 - C Câu 7 - C Câu 8 - A Câu 9 - C Câu 10 - B. Câu 11 - A Câu 12 - B Câu 13 - A Câu 14 - C Câu 15 - C Câu 16 - A Câu 17 - C Câu 18 - B Câu 19 - B Câu 20 - B Câu 11 - C Câu 12 - A Câu 13 - C Câu 14 - B Câu 15 - B Câu 16 - B Câu 17 - C Câu 18 - A Câu 19 - C Câu 20 - A Câu 11 - B Câu 12 - B Câu 13 - C Câu 14 - A Câu 15 - C Câu 16 - A Câu 17 - B Câu 18 - B Câu 19 - C Câu 20 - B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dap an: Mã đề số 4 Câu 1 - A Câu 2 - C Câu 3 - C Câu 4 - A Câu 5 - C Câu 6 - B Câu 7 - B Câu 8 - B Câu 9 - C Câu 10 - A B. PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm) Câu Câu 1: (2,5đ). Câu 11 - C Câu 12 - A Câu 13 - B Câu 14 - B Câu 15 - C Câu 16 - B Câu 17 - C Câu 18 - B Câu 19 - A Câu 20 - B. Nội dung. Điểm. 1 - Vì số học sinh trung bình bằng 3 số học sinh còn lại nên số học sinh trung 1 0,5 điểm bình bằng 4 số học sinh cả lớp. 1 0,5 điểm 32x 8 4 - Số học sinh trung bình của lớp 5A là: (bạn) 0,25 điểm - Số học sinh khá và giỏi của lớp 5A là: 32  8 24 (bạn). - Nếu coi số học sinh giỏi là 3 phần bằng nhau thì số học sinh khá là 5 phần 0,25 điểm như thế (hoặc vẽ sơ đồ) 0,5 điểm - Tổng số phần bằng nhau là: 3  5 8 (phần) 0,5 điểm - Lớp 5A có số học sinh giỏi là: 24 : 8x3 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Câu 2: (2,5đ). 3 - Học sinh giải thích AM gấp rưỡi MB tức là AM= 2 MB 1 - AN bằng một nửa AC tức là AN = 2 AC. (hoặc giải thích cách khác hợp lí đều cho điểm) - Vẽ hình đúng - Nối B với N hoặc C với M - Chứng minh: Cách 1: Nối B với N: Xét hai tam giác ANM và MNB (hoặc AMN và ANB).. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm. 3 3 Ta có: AM= 2 MB (hoặc AM= 5 AB). Hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống AB nên diện tích tam 3 giác ANM = 2 diện tích tam giác MNB (hoặc diện tích tam giác AMN = 3 5 diện tích tam ANB). Tính được diện tích tam giác ABN là 36 : 3 x 5 =. 60(cm2) (có thể tính bằng nhiều cách khác nhau) 1 1 Ta lại có diện tích tam giác ABN= 2 diện tích tam giác ABC vì : AN= 2. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AC và hai tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống đáy AC. Vậy diện tích tam giác ABC là : 60 x 2 = 120 (cm2) Diện tích tứ giác MNCB là: 120 – 36 = 84 (cm2) 0,5 điểm Đáp số: 84 cm2 Cách 2: Nối C với M - Chứng minh tương tự 0,5 điểm Cách 3: Học sinh so sánh diện tích AMN với ABC và chứng minh tương tự… Lưu ý: Học sinh có thể có cách giải khác hợp lí, chính xác vẫn cho điểm tối đa. Câu 3: (5,0 đ). Viết được đoạn văn đầy đủ 3 phần: Mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn. Trong đó: * Mở đoạn: giới thiệu ngắn gọn hình ảnh cây bàng mùa xuân * Phát triển đoạn: - Hình ảnh cây bàng phờ phạc (khẳng khiu, trơ trụi…) trong cái rét mướt của mùa đông (Hay nhận biết được sự xơ xác, khô cằn của cây bàng…) - Sự chuyển biến của đất trời khi mùa xuân đến: ấm áp, mưa xuân và nắng xuân nhè nhẹ, cảnh vật thêm sức sống mới… - Tả bao quát cây bàng vào mùa xuân - Chỉ ra được nét đẹp đặc trưng của cây bàng vào mùa xuân: Lộc biếc đầy cành, chồi non mơn mởn, thể hiện được sức sống tràn đầy của cây bàng… - Hình ảnh cây bàng tô điểm cho mùa xuân thêm đẹp, thêm sinh động… + Kết đoạn: Nêu được cảm xúc trước vẻ đẹp của cây bàng mùa xuân. * Lưu ý: + Học sinh diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, câu văn đúng ngữ pháp; thể hiện được sự quan sát tinh tế, hồn nhiên; có sử dụng các biện pháp nghệ thuật ( so sánh, nhân hoá…); không sai chính tả thì cho điểm tối đa. + Học sinh có thể không dựa vào đoạn thơ mà vẫn tả được nét đặc trưng và vẻ đẹp của cây bàng vào mùa xuân thì tuỳ mức độ bài làm để cho điểm (không cho điểm tối đa). + Bài viết sai từ 3 đến 5 lỗi chính tả: Toàn bài trừ 0,5 điểm. + Bài viết sai từ 5 lỗi chính tả trở lên: Toàn bài trừ 1,0 điểm. + Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh, giám khảo cho điểm theo các mức : 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2 ,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5. + Bài văn lạc đề: không cho điểm.. 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×