Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.02 KB, 42 trang )

Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Lời nói đầu
Trong tình hình đất nớc đang chuyển sang nền Kinh tế thị trờng,với những
cạnh tranh khốc liệt, vấn đề tồn tại và phát triển của những doanh nghiệp
kinh doanh là một vấn đế cần đợc đặc biệt quan tâm .
Ngày nay, xu hớng chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và du lịch là phải phấn đấu không ngừng và tiết kiệm chi phí
để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất. Cơ chế thị trờng đã tạo cho các
doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhng cũng không ít những khó khăn, thách
thức, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đến chi phí
và hạ giá thành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao nhất.
Công tác hạch toán chi phí kinh doanh, tính giá thành đòi hỏi phải
luôn tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành và phải cung cấp đợc thông tin
chính xác cho ban lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là một đòi hỏi khách quan
của công tác quản lí. Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán chi phí kinh
doanh và tính giá thành cho hợp lí là một công việc hết cần thiết cho các
doanh nghiệp.
Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Khách sạn
Thắng Lợi( thuộc Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi), đợc đối diện với
thực trạng quản lí kinh doanh dịch vụ, em đã nghiên cứu đề tài hoàn thiện
công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh
Phạm vi nghiên cứu chi phí kinh doanh ở đây chỉ trong hoạt động
kinh doanh khách sạn Thắng Lợi.
Báo cáo thực tập của em ngoài lời nói đầu và kết luận gồm ba phần
chính.
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh.
Phần 2: Tình hình công tác kế toán chi phí kinh doanh tại khách sạn
Thắng Lợi.
Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi
phí kinh doanh tại Khách sạn Thắng Lợi.


Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
1
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí kinh
doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
I. Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ du lịch.
1. Đặc điểm chung của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch.
Kinh doanh dịch vụ du lịch là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ
nhu cầu sinh hoạt và đời sống cho dân c cũng nh nhng nhu cầu sản xuất, kinh
doanh của toàn xã hội.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch là một trong những hoạt động dịch
vụ cơ bản, nó có những đặc điểm riêng ảnh hởng đến công tác kế toán chi
phí, giá thành và kết quả kinh doanh.
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ ngơi kết hợp với các hoạt động nghiên cứu, đầu t, thể thao, văn hoá xã
hội. Sự phát triển của ngành du lịch phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế xã hội và nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. ở nớc ta trong những năm
gần đây ngành du lịch phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng.
Hoạt động du lịch có các đặc điểm sau:
- Du lịch là ngành kinh doanh đặc biệt mà ngời ta thờng gọi là ngành kinh
doanh không khói mang tính chất phá trộn đặc biệt của nhiều ngành, hoạt
động vừa mang tính sản xuất, kinh doanh vừa mang tính phục vụ văn hoá xã
hội. Ngoài ra, hoạt động du lịch còn kinh doanh nhiều loại hoạt động khác
nh: hoạt động hớng dẫn du lịch, vận tải du lịch, hàng ăn uống, buồng ngủ,
kinh doanh hàng hoá, đồ lu niệm, xây dựng cơ bản và các hoạt động khác
(điện thoại, nhiếp ảnh, tắm hơi, giặt là, cho thuê đồ dùng .)
- Hoạt động du lịch rất đa dạng và phong phú không chỉ về nghiệp vụ kinh
doanh mà còn cả về chất lợng phục vụ của từng nghiệp vụ kinh doanh ( đợc
thực hiện theo nhu cầu và khả năng thanh toán của khách du lịch ).

- Tính đa dạng của ngành du lịch phụ thuộc vào đIều kiện phát triển kinh
tế-xã hội và tập quán của nớc chủ nhà, nghĩa là phụ thuộc vào tình hình phát
triển kinh tế và bản sắc văn hoá của mỗi nớc.
- Nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch là nhu cầu đặc biệt: nhu cầu về hiểu
biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vãn cảnh thiên nhiên, bơi và tắm biển,
sông hồ của con ngời thời đại.
- Tiêu dùng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu về hàng hoá ( thức ăn, hàng
chế tác sẵn, lu niệm ) và đặc biệt là các nhu cầu dịch vụ nh lu trú, vận
chuyển, y tế, điện thoại, điện báo, fax .Việc tiêu dùng các dịch vụ và một
số hàng hoá ( thức ăn) thờng xảy ra cùng một thời gian và cùng một địa điểm
với việc sản xuất ra chúng.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
2
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Từ các đặc điểm trên ta thấy trong quá trình hoạt động, du lịch đòi hỏi một
số lợng lớn hàng hoá vật t đa dạng và dịch vụ phong phú.Việc phát triển du
lịch không những có ý nghĩa về mặt kinh tế là tạo ra công ăn việc làm tăng
thu nhập cho nhân dân địa phơng, tăng trỏng kinh tế ( GDP ) mà còn có ý
nghĩa về mặt chính trị, xã hội là thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội ở các vùng
du lịch.
Nhiệm vụ của kế toán:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực doanh thu.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, giá vốn hàng bán trong kì kinh doanh.
- Ghi chép , phản ánh chính xác, đầy đủ các chi phí phát sinh trong quá
trình bán hàng, quá trình quản lí doanh nghiệp. Phân bổ chính xác, hợp lí
CPBH và CHQLDN cho từng hàng hoá đã bán.
- Tính toán, xác định chính xác, hợp lí, kịp thời kết quả của quá trình tiêu
thụ hàng hoá.
- Tính toán, xác định đúng số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT phải
nộp vào ngân sách.

2. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất khách sạn dịch vụ du lịch.
Để hểu rõ công tác kế toán ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch
không những phải nắm rõ đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch
mà còn phải hiểu rõ đối tợng kế toán chi phí sản xuất kinh doanh.
Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn
phạm vi tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi
phí.
Đối tợng tập hợp chi phí: Hiện nay, các đơn vị du lịch thờng tập hợp chi
phí theo hoạt động kinh doanh, nghĩa là theo các khoản chi phí liên quan đến
hoạt động dịch vụ đợc tạap hợp riêng cho từng hoạt động ( hoạt động hớng
dẫn du lịch, hoạt động vận chuyển, hàng ăn uống, kinh doanh buồng ngủ,
hàng hoá, xây dựng cơ bản và các hoạt động khác).
Ngoài ra, theo yêu cầu của chế độ hạch toán nội bộ, đơn vị có thể lựa chọn
đối tợng tập hợp chi phí theo địa điểm kinh doanh dịch vụ ( đơn vị phụ
thuộc).
II. Chi phí sản xuất kinh doanh.
1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là điều kiện bắt buộc. Để doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải thu
đợc lợi nhuận. Trên một mức giá cả đã hình thành trên thị trờng, thì biện
pháp quan trọng nhất để tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp là làm sao quản
lí tốt và tiết kiệm chi phí kinh doanh.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
3
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Vậy chi phí kinh doanh dịch vụ là gì?
Nói một cách tổng quát, chi phí kinh doanh dịch vụ là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và chi phí bằng tiền mà
doanh nghiệp dịch vụ đã bỏ ra trong một thời kì nhất định.

Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp trong các ngành nghề sản xuất, thơng mại
dịch vụ chi phí có nhiều khác nhau do đặc đIểm sản xuất kinh doanh quyết
định.
VD: Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí kinh doanh gồm chi phí sản
xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. Toàn bộ chi phí đó phát
sinh từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu, tiền thuê nhân
công cho đến khi bán hàng cho khách và thu đ ợc tiền.
Trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại dịch vụ, chi phí kinh doanh
gồm chi phí mua hàng hoá, chi phí chế biến, chi phí bán hàng, chi phí quản lí
doanh nghiệp. Toàn bộ chi phí ấy phát sinh bắt đầu khi doanh nghiệp bỏ tiền
ra mua hàng hoá cho đến khi thu đợc tiền tiêu thụ hàng hoá cho khách hàng.
Chi phí kinh doanh là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá bán ra
và đợc bù đắp lại bằng doanh thu của doanh nghiệp khi chi phí kinh doanh
thấp hơn giá bán ra. Ngợc lại, khi chi phí kinh doanh cao hơn giá bán ra, sẽ
có một số chi phí không đợc bù đắp.
Do vậy, chi phí là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tố
sản xuất kinh doanh vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Để thuận lợi cho công tác quản lí và hạch toán, việc phân loại chi phí là rất
cần thiết. Xét về mặt lí luận cũng nh trên thực tế có nhiều cách phân loại chi
phí khác nhau.
2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí.
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lí chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của
chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố. Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là
chi phí về lao động sống, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao
động. Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm
phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập,
kieemr tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí trên có thể đợc chi
tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ

quản lí ở mỗi nớc, mỗi thời kì mà mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác
nhau. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia thành 6
yếu tố sau:
- Yếu tố chi phí về nguyên liệu, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên
liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ .sử dụng vào
sản xuất- kinh doanh ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và
phế kiệu thu hồi).
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
4
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh
doanh trong kì ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế kiệu thu hồi )
- Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng : phản ánh tổng số
tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả toàn bộ công
nhân, viên chức.
- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT,
KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và lơng phải trả công
nhân viên.
- Yếu tố chi phí hấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải
trích trong kì của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kì.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ dịch vụ mua ngoài
vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
cha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kì.
2.2. Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hàng hoá
bán ra ( tiêu thụ).
Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 3
khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên

liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ..tham gia trực tiếp vào việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm hay thc hiện lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản
trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ với tiền lơng phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân x-
ởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)
Ngoài cách phân loại trên, chi phí kinh doanh còn đợc phân loại theo nhiều
cách khác nhau nh phân theo quan hệ của chi phí với khối lựơng công
Việc hoàn thành, phân theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất
Các cách phân loại này đợc đề cập đến trong kế toán quản trị.
3. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh.
3.1. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch.
Chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch đợc chia ra làm hai loại: chi
phí trực tiếp và chi phí chung. Nội dung của các loại chi phí cụ thể nh sau:
3.1.1. Nội dung chi phi trực tiếp.
a. Hoạt động kinh doanh hớng dẫn du lịch.
Chi phí trực tiếp hoạt động này đợc xác định là chi phí phục vụ trực tiếp
cho khách du lịch, gồm có:
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
5
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
- Chi trả cho các khoản ăn uống, ngủ, tiền thuê phơng tiện đi lại, vé đò,
phà, tiền vé vào cửa của di tích, danh lam thắng cảnh cho khách hàng của
đơn vị kinh doanh du lịch.
- Các khoản tiền công tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, cua hớng dẫn viên
du lịch.
- Chi phí trực tiếp khác: công tác phí của hớng dẫn viên du lịch, chi phí
giao dịch, kí kết hợp đồng du lịch, hoa hồng cho môi giới ..
b. Hoạt động kinh doanh vận chuyển.
Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch việc vận chuyển khách du lịch

đi tham quan theo uyến du lịch là hoạt động quan trọng.Các chi phí trực tiếp
đợc tính cho hoạt động này gồm:
- Chi phí vật liệu trực tiếp: nhiên liệu, dầu mỡ, và các loại vật liệu khác.
- Chi phí nhân viên lái xe: Tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Khấu hao phơng tiện vận tải.
- Trích trớc chi phí xăm lốp.
- Chi phí sửa chữa phơng tiện vận tải
- Lệ phí giao thông.
- Tiền mua bảo hiểm.
- Các chi phí trực tiếp khác: thiệt hại đâm đổ và các khoản bồi thờng thiệt
hại.
c. Các khoản kinh doanh buồng ngủ, hàng ăn uống và các dịch vụ
khác.
Các chi phí trực tiếp tính cho hoạt động này nh sau:
- Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ của
nhân viên phục vụ.
- Chi phí vật liệu trực tiếp.
- Khấu hao TSCĐ.
- Chi phí điện, nớc, vệ sinh.
- Các chi phí trực tiếp khác: nhiên liệu, công cụ dụng cụ, bao bì .
3.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tuy ngành du lịch có những loại chi phí cụ thể trên nhng để vận dụng chế
độ kế toán NN, ngời ta áp dụng kế toán chi phí theo các khoản mục, bao gồm
giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm và thực hiện lao vụ, dịch vụ của ngành kinh doanh du lịch.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng các chứng từ sau: phiếu
xuất, nhập kho nguyên vật liệu, các chứng từ phản ánh số nguyên vật liệu.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán mở TK 621- Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp. TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp
chi phí. TK này không có số d.

* Phơng pháp hạch toán nh sau:
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
6
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
- Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất hay
thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng hoạt động dịch vụ )
Có TK 152 ( Giá thực tế xuất dùng)
- Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho
sản xuất hay thực hiện lao, vụ dịch vụ.
Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng hoạt động dịch vụ )
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331 ( Nguyên vật liệu mua ngoài)
- Cuối kì vật liệu sử dụng không hết nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 621
- Cuối kì, hạch toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo đối t-
ợng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh )
Có TK 621 ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
3.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền về chi phí lao động trực
tiếp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ,
dịch vụ (hớng dẫn viên du lịch, lái xe, phụ xe, nhân viên phục vụ buồng,
bàn, bar ) Thuộc loại này gồm có các khoản l ơng chính, phụ, các khoản
trích BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào chi phí.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng các chứng từ bảng chấm công,
bảng phân bổ tiền lơng.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí
nhân công trực tiếp. TK 622 đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí nh

TK 621. TK 622 không có số d.
* Phơng pháp hạch toán:
-Khi tính tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp phảI trả cho công nhân
viên trực tiếp sản xuất, thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kì
Nợ TK 622 ( chi phí nhân công trực tiếp)
Có TK 334 ( phảI trả công nhân viên)
- Khi trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân viên tho tỉ lệ quy định
( phần tính vào chi phí )
Nợ TK 622 ( chi tiết theo từng hoạt động )
Có TK 338
- Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành
theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154
Có TK 622
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
7
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phục vụ sản xuất kinh
doanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ sau: bảng chấm
công, bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho,
các chứng từ phản ánh chi phí khác.
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627-
chi phí sản xuất chung. TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng sản xuất
dịch vụ.
TK 627 Chi tiết theo TK cấp 2 nh sau:
TK 6271 Chi phí nhân công phân xởng.
TK 6272 Chi phí vật liệu.
TK 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất.

TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278 Chi phí bằng tiền khác.
Ngoài ra, có thể mở thêm một số TK cấp 3 tho yêu cầu quản lí.
* Phơng pháp hạch toán.
Khi tính lơng chính, lơng phụ và phụ cấp phải trả công nhân viên trong kì:
Nợ TK 627 (6271) chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động
Có TK 334
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ ( phần tính vào chi phí )
Nợ TK 627 (6271) chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.
Có TK 338
- Khi phát sinh chi phí vật liệu chi ra để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ dùng
cho quản lí điều hành hoạt động, kế toán ghi:
Nợ TK 627 ( 6272) chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.
Có TK 152.
- Khi xuất công cụ , dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho hoạt động của các
bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán
ghi:
Nợ TK 627 (6273) chi tiết co từng hoạt động, từng bộ phận
Có TK 153
- Nếu công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ dần thì đợc hạch toán
qua TK 142- Chi phí trả trớc.
Trích khấu hao TSCĐ các phân xởng bộ phận sản xuất kinh doanh quản lí
và sử dụng.
Nợ TK 627 (6274) chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động.
Có TK 214
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
8
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
- Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài:

Nợ TK 627 (6277)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 138
- Chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 627 ( 6278)
Có TK 111, 112
- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 111, 112, 138
Có TK 627.
- Cuối kì, khi tính phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào các
TK liên quan cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức thích hợp:
Nợ TK 154
Có TK 627 Chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.
3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên)
Các chi phí sản xuất cuối kì phải đợc tổng hợp lại để tính giá thành của
khối lợng sản phẩm dịch vụ thực hiện trong kì.
Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất dịch vụ đợc thực hiện trên
TK 154- Chi phí sản xuất dở dang. Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
Khách sạn, TK 154 đợc mở chi tiết theo từng hoạt động: ăn uống, buồng ngủ,
giải trí
* Phơng pháp hạch toán:
- Cuối kì kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất.
Nợ TK 154- Chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động.
Có TK 621.
- Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất.
Nợ TK 154- chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động.
Có TK 622.

- Cuối kì kế toán thực hiện tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí sản
xuất chung cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154- chi tiết cho từng đối tợng, từng hoạt động.
Có TK 627.
- Giá thành thực tế của khối lợng dịch vụ hoàn thành xác định tiêu thụ .
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán.
Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trong ngành du lịch hiện nay, chủ yếu sử dụng phơng pháp tính giá thành
giản đơn và phơng pháp định mức. Do đó đối tợng tập hợp chi phí là theo
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
9
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
từng hoạt động dịch vụ, trong mỗi hoạt động dịch vụ đó bao gồm nhiều hoạt
động khác nhau, tính chất dịch vụ cũng khác nhau.
Tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thànhcủa từng dịch
vụ để áp dụng phơng pháp tính giá thành hợp lí. Đối với những dịch vụ đối t-
ợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành không có sản phẩm
dở dang nh: dịch vụ hớng dẫn du lịch, giặt là, cắt tóc, vui chơi giải trí, ăn
uống ..thì có thể áp dụng ph ơng pháp tổng hợp chi phí, trong trờng hợp này,
tổng giá thành đợc xác định theo công thức:
Tổng giá thành thực tế của = Tổng chi phí thực tế
sản phẩm dịch vụ hoàn thành
Giá thành đơn vị sản Tổng chi phí thực tế
=
phẩmdịch vụ hoàn thành Khối lợng dịch vụ hoàn thành.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
10
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Chơng ii
Tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất tạI

khách sạn Thắng Lợi
(thuộc công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi)
A.Đặc điểm chung khách sạn Thắng Lợi.
I. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn
Thắng Lợi.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Thắng Lợi.
Khách sạn Thắng Lợi ( thuộc công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi )là một
trong những Khách sạn hàng đầu của ngành kinh doanh dịch vụ du lịch ở Hà
Nội. Hiện nay Khách sạn đang đóng tại Đờng Yên Phụ-Tây Hồ Hà Nội,
với tên giao dịch Quốc tế là: Thang Loi Hotel and Travel company-Victotour.
Đợc khởi công xây dựng năm 1973, trong tình hình đất nớc đang còn
chiến tranh và gặp nhiều khó khăn. Ngày 26-7-1975 công Ty đã đợc hoàn
thành để kỉ niệm chiến thắng Moncada, chiến thắng của nhân dân Cu Ba.
Với mục đích là thiết kế nhà nghỉ cho Cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà n-
ớc nên hầu hết không gian trong khuôn viên Công ty Khách sạn du lịch
Thắng Lợi đều dành cho việc nghỉ ngơi. Khi mới xây dựng, Công ty đợc giao
cho Bộ xây dựng quản lí, sau đó chuyển giao cho Bộ nội vụ, Bộ nội thơng, Bộ
ngoại thơng, Công ty du lịch Hà Nội (1978) và hiện nay công ty Khách sạn
du lịch Thắng Lợi là 1 công ty du lịch trực thuộc tổng cục du lịch Việt Nam
quản lí.
Trong thời kì đầu đang trong chế độ bao cấp, Công ty Khách sạn du lịch
Thắng Lợi chủ yếu phục vụ cán bộ nghỉ ngơi nên không xác định kết quả lỗ
lãi mà chỉ theo dõi lợng khách đến. Nhng kể từ khi chuyển sang nền Kinh tế
thị trờng, để thoát khỏi cơ chế bao cấp thì Công ty Khách sạn du lịch Thắng
Lợi cũng đã thay đổi theo để trở thành một Công ty Kinh doanh độc lập, hạch
toán riêng và có tài khoản riêng mở tại ngân hàng.
Tháng 7 năm 2001, Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi Thành lập 3
đơn vị kinh doanh khác nhau, đó là: Khách sạn Thắng Lợi, xí nghiệp giặt là,
các văn phòng chi nhánh. Tất cả các đơn vị này đều hạch toán phụ thuộc vào
Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi.

2. Nhiệm vụ của Khách sạn.
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh co thuê phòng ngủ, bán hàng ăn
uống, bán hàng lu niệm, mỹ nghệ, vui choi giải trí, sauna masage .
- Dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng ôtô, xe máy, xích lô Dịch vụ
lữ hành trong nớc và quốc tế, phiên dịch cho khách du lịch.
- Sản xuất kinh doanh các dịch vụ khác đợc nhà nớc cho phép.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
11
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
- Quản lí , sử dụng, khai thác các cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài sản, tiền
vốn đợc nhà nớc giao cho một cách có hiệu quả.
- Quản lí đội ngủ lao động theo đúng chức năng, ngành nghề kinh
doanh, phù hợp với trình độ , tay nghề của ngời lao động.
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn Thắng Lợi.
Cùng với xu thế phát triển nền Kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa, khách sạn Thắng Lợi, từ một đơn vị hoạt động theo cơ
chế bao cấp của nhà nớc đã từng bớc chuyển đổi và phát huy tiềm
năng vốn có của mình.
Với nguồn vốn sẵn có là hệ thống nhà hàng, khách sạn và những tour
du lịch, khách sạn Thắng Lợi chủ yếu là kinh doanh trên các lĩnh vực
sau:
-Tổ chức kinh doanh khách sạn và các dịch vụ kèm theo nh : buồng ngủ,
nhà hàng, thông tin liên lạc, hàng tiêu dùng, hàng lu niệm, các dịch vụ văn
hoá, thể thao vui chơi giải trí, vận chuyển, giặt là, đổi tiền
-Tổ chức văn phòng du lịch gồm có: kí kết đa đón, hớng dẫn khách tham
quan các điểm du lịch trong cả nớc, đồng thời kết hợp với các công ty lữ
hành đa đón khách nớc ngoài vào Việt Nam, và khách du lịch Việt Nam ra n-
ớc ngoài.
-Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác.
-Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ phục vụ trực tiếp cho

các dịch vụ kinh doanh nói trên.
Để hội nhập với thế giới trong lĩnh vực phát triển du lịch toàn cầu, công ty
Khách sạn du lịch Thắng Lợi đã cải tạo, nâng cấp và đầu t cơ sở vật chất kĩ
thuật tiên tiến, hiện đại và hoàn thiện hệ thống dịch vụ bổ sung.
Hiện nay với đội ngũ lao độngcó trên 200 cán bộ công nhân viên, tuổi đời
bình quân là 40 tuổi, trong đó nữ giới chiếm hơn 60%. Phần lớn họ làm việc
ở đây từ thời bao cấp nên không nhanh nhạy nhng lại có kinh nghiệm.
Về điều kiện cơ sở vật chất hiện nay đợc đa vào sử dụng cùng các dịch vụ
bổ sung đang đợc hoàn thiện thì Khách sạn Thắng Lợi có tiêu chuẩn tơng đ-
ơng với Khách sạn 3 sao. Ngoài ra, Khách sạn còn có khu đón tiếp khá rộng,
khoảng 200m2 bao gồm: quầy lễ tân, quầy mỹ nghệ, quầy giải khát, phòng
đổi tiền, phòng lữ hành, phòng vệ sinh . Tại quầy lễ tân đ ợc trang bị 3 máy
điện thoại, Fax, telex, máy vi tính, máy truyền hình lớn với các kênh truyền
hình quốc tế phục vụ 24/24h giúp cho khách cảm thấy thoải mái trong lúc
chờ đợi.
Khách sạn Thắng Lợi có 178 phòng và đợc chia thành 4 khu vực chính:
Khu A gồm có 72 phòng, trong đó có 4 phòng đặc biệt với 135 giờng.
Khu B gồm 84 phòng, trong đó có 4 phòng đặc biệt với 234 giờng.
Khu Salê gồm 18 phòng, trong đó có 3 phòng đặc biệt với 27 giờng.
Khu nhà luồng có 4 phòng, làm theo kiểu nhà sàn dân tộc.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
12
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
Hệ thống phòng ăn của khách sạn đợc bố trí tách rời với khu phòng ngủ và
có diện tích khá rộng khoảng 500m2, có sức chứa 500 khách ăn ngồi và 500
khách ăn đứng. Một phòng tiệc hoặc toạ đàm có sức chứa 60 đến 80
khách.Khu vực bếp có diện tích hơn 200m2 với trang thiết bị của Nhật. Hệ
thống điện nớc đều đợc trang bị tốt. Khách sạn còn có một cửa hàng bán đồ
lu niệm với các mặt hàng phong phú để phục vụ khách; 2 sân chơi quần vợt
phục vụ 24/24h; 12 phòng massage và 2 phòng xông hơi với trang thiết bị

nhập từ ý; bãi đỗ xe ôtô rộng có sức chứa khoảng 200 xe đảm bảo phục vụ
hội nghị, hội thảo, toạ đàm hay lập đoàn nghỉ tại khách sạn .Có sàn nhảy với
trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu của khách một cách tốt nhất.
Bên cạnh kinh doanh khách sạn, công ty còn mở rộng phát triển nghành
dịch vụ hoàn thiện và hiện đại. Xí nghiệp giặt là của công ty có chức năng
kinh doanh trên lĩnh vực giặt là với trang thiết bị hiện đại và chuyên dụng.
Ngoài ra công ty còn mở các văn phòng chi nhánh kinh doanh lữ hành quốc
tế đặt ở các tỉnh và thành phố lớn trên toàn quốc.
Ta có thể thấy rõ rằng Khách sạn Thắng Lợi là một đơn vị kinh doanh
dịch vụ khá đa dạng với hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tơng đối lớn và hoàn
thiện.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí và kinh doanh của khách sạn.(Phụ
lục 1)
Bộ máy tổ chức của khách sạn đơc tổ chức theo mô hình quản lí trực
tuyến, giám đốc khách sạn là ngời có quyền điều hành trực tiếp mọi hoạt
động kinh doanh.Dới giám đốc khách sạn còn có phó giám đốc giúp việc và
10 bộ phận khác nhau trong khách sạn, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức
năng và nhiệm vụ riêng biệt trên cơ sở thực hiện các mục tiêu chung và các
nhiệm vụ chung của khách sạn.
- Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc. Trong đó Giám đốc
là ngời đứng đầu bộ máy quản lí của khách sạn, là ngời giữ vai trò lãnh đạo
chung toàn khách sạn và đại diện cho toàn bộ quyền lợi của cán bộ công
nhân viên trong khách sạn.
Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành quản lí khách sạn
theo sự phân công của Giám đốc.
+Phòng kế toán hành chính: Tổ chức chỉ đạo hạch toán tới từng tổ, hạch
toán tổng hợp toàn khách sạn, có kế hoạch huy động mọi nguồn vốn để đảm
bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn.Thanh toán, kiểm
tra, giám sát mọi chứng từ, sổ sách các bộ phận và toàn khách sạn để đIều
chỉnh theo đúng quy định luật kế toán thống kê và đáp ứng yêu cầu quản lí

tài chính trong khách sạn.Ghi chép và phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, thu chi, thực hiện kiểm kê tài sản theo định kì và đột xuất. Tính toán lập
định mức vật t, nguyên vật liệu, đơn giá tiền lơng và quỹ lơng theo kế hoạch
của khách sạn. Phòng kiêm các công việc quản trị và văn th hành chính.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
13
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
+Phòng Marketing: Làm nhiệm vụ in ấn các tài liệu, ấn phẩm quảng cáo
kinh doanh của khách sạn, mở rộng công tác tiếp thị, thị trờng trong nớc và
nớc ngoài để kéo khách về ăn nghỉ tại khách sạn. Kí hợp đồng với các hãng
lữ hành và các tổ chức kinh tế xã hội, t nhân để đa đón khách đi tham quan
du lịch trong và ngoài nớc.
+Phòng lễ tân: Làm nhiệm vụ đón tiếp khách.
+Tổ lu trú
+Tổ nhà hàng (tổ bếp, tổ bàn)
+Tổ dịch vụ
+Tổ sửa chữa
+Tổ bảo vệ
+Tổ môi trờng cây cảnh
+Tổ văn hoá thể thao
Ngoài các phòng ban chức năng trên thì còn các bộ phận sản xuất nh bộ
phận đón tiếp, bộ phận nhà hàng, bộ phận lu trú. Mỗi bộ phận có chức năng
và nhiệm vụ khác nhau nhng tất cả đều có một nhiệm vụ chung đó là phối kết
hợp với các phòng ban, các bộ phận khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh, phục vụ, đáp ứng tốt mọi nhu cầu khách hàng.
Một số chỉ tiêu kinh tế của Khách sạn Thắng Lợi cho năm 2001,2002,và
30/9/2003
Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
(9tháng)
So sánh 2002/2001

Chênh lệch Tỉ lệ
Tổng doanh thu 8.362.401.428 13.222.748.290 6.132.438.540 4.860.346.862 58%
Tổng chi phí 8.114.932.266 12.663.364.200 5.716.635.260 4.548.431.934 56%
Lãi kinh doanh 247.469.162 559.384.090 415.803.280 311.914.928 12,6%
Tổng nguồn vốn 6.456.515.236 6.486.450.252 6.333.756.874 29.935.016 0 %

+ Vốn cố định
5.973.761.272 6.003.696.288 5.059.002.910 29.935.016 1 %
+Vốn lu động 482.753.964 482.753.964 482.753.964 0 %
So sánh các chỉ tiêu năm 2002 với năm 2001, ta thấy:
- Tổng Doanh thu tăng lên 4.860.346.862 đạt 58%
- Chi phí tăng 4.548.431.934 đạt 56%. Tốc độ tăng chi phí thấp hơn tốc độ
tăng doanh thu. Điều đó cho thấy có sự tiết kiệm chi phí, tuy nhiên mức tiết
kiệm này cha nhiều, chỉ đạt 0,2 %.
- Lợi nhuận tăng lên 311.914.928 đạt 12,6 %
- Về vốn kinh doanh, năm 2001 có tăng lên so với năm 2002, chủ yếu là
tăng vốn cố định, vốn lu động không tăng.
b.tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất tạI
khách sạn Thắng lợi.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
14
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
I. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của khách sạn. (phụ lục 2)
- Kế toán trởng : Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán trực tiếp quản lí các
nhân viên kế toán và thủ quỹ, là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công
tác kế toán của khách sạn từ việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin kinh tế
và giúp đỡ Giám đốc cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả .
- Kế toán tiền mặt, công nợ với ngời bán và công nợ nội bộ doanh nghiệp
kiêm kế toán tổng hợp: Theo dõi và ghi chép các khoản công nợ trong nội bộ,
công nợ với ngời bán và các khoản liên quan đến tiền mặt.

- Kế toán kho nguyên vật liệu, kho hàng hoá:
+ Kế toán kho hàng mỹ nghệ: Làm nhiệm vụ theo dõi, ghi chép kho hàng
mỹ nghệ.
+ Kế toán kho hàng công nghệ phẩm: Xác định giá trị thực tế của nguyên
vật liệu phụ nhập, xuất kho đảm bảo sự khớp đúng về giá trị trên thực tế và
trên sổ sách.
- Kế toán hàng ăn- uống: Theo dõi tình hình biến động của hàng thực
phẩm tơi sống, các loại nớc uống tại quầy.
-Kế toán công cụ dụng cụ và thống kê: Có nhiệm vụ xác định giá trị thực
tế của công cụ dụng xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Luôn đảm
bảo sự khớp đúng cả về mặt giá trị và hiện vật giữa số liệu thực tế và số liệu
ghi trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, giữa số liệu
ghi trên sổ, thẻ kho và số lợng ghi trên sổ chi tiết.
- Kế toán doanh số và công nợ với ngời mua: Ghi chép, theo dõi tình hình
công nợ với ngời mua, theo dõi doanh số bán ra và tất cả các dịch vụ khác
trong toàn công ty.
- Thủ quỹ và kế toán TSCĐ: Chịu trách nhiệm về việc nhập xuất quỹ tiền
mặt, ngân phiếu, ngoại tệ. Hàng ngày thủ quỹ kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế
đối chiếu với số liệu ở sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt, nếu có chênh
lệch thì thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến
nghị biện pháp xử lý chênh lệch. Đối với TSCĐ, kế toán theo dõi, ghi chép,
phân loại toàn bộ TSCĐ hiện có tại Khách sạn , đồng thời phản ánh đầy đủ 3
chỉ tiêu quan trọng là nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Khách sạn Thắng Lợi đã sắp xếp cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ hợp lí,
hoạt động có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác đáp
ứng đợc yêu cầu quản lí. Toàn bộ công việc hạch toán kế toán đều đợc thực
hiện tại phòng kế toán của khách sạn. Để phát huy vai trò của mình, phòng
kế toán đợc chia thành các phần hành khác nhau nhng các phần hành đó lại
có mối quan hệ mật thiết với nhau thành một bộ máy kế toán hoạt động nhịp
nhàng.

II. Hình thức tổ chức kế toán ở khách sạn Thắng Lợi.
1.Chế độ kế toán mà Khách sạn Thắng Lợi đã sử dụng.
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
15
Tr ờng ĐH Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội Khoa Tài chính-Kế Toán
- Chế độ kế toán áp dụng tại khách sạn Thắng Lợi đợc ban hành theo quyết
định 167/ QĐ-TCDL ngày 21/10/1995 của Tổng cục Du lịch.
- Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: phơng pháp khấu hao bình quân.
- Niên độ kế toán: từ 01/01/N đến 31/12/N.
2. Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng:
Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ và quá trình hạch
toán đợc sử dụng ở khách sạn gồm
- Sổ nhật kí chứng từ.
- Sổ cái.
- Bảng phân bổ
- Sổ chi tiết.
- Sổ tổng hợp.
3.Số sách kế toán:
Trong hình thức nhật ký chứng từ, việc tổng hợp chi phí hoạt động kinh
doanh và tính giá thành sản phẩm dịch vụ khách sạn sử dụng các loại sổ sách
sau:
- Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất
- Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp và bán hàng. Hai
bảng kê này đợc lập trên cơ sở bảng phân bổ số 1,2,3.
- Bảng phân bổ số 3:Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
- Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ vật liệu, CCDC
- Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Nhật kí chứng từ số 7 : Tập hợp chi phí hoạt động kinh doanh toàn khách

sạn. Lấy dòng công nợ TK 621, TK 627 trên bảng kê số 4 để ghi vào dòng
phù hợp. Lấy số liệu ở bảng kê số 5 phần ghi nợ TK 642 ghi vào dòng liên
quan và các số liệu khác
Ngoài các bảng kê, Nhật kí chứng từ, bảng phân bổ kế toán còn sử dụng
các loại sổ sau:
Sổ chi tiết TK 621, TK 627
Sổ cái TK 621, TK 627
Sơ đồ trình tự sổ kế toán của khách sạn Thắng Lợi (phụ lục 3):
Hoàng Thị Hơng Giang Trúc Lớp 5A03
16

×