Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.39 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Chào cờ. Tập chung toàn trường _____________________________________ Tập đọc Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức -Hiểu nội dung bài : Thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS tìm hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. II.Đồ dùng dạy -học: - GV: Tranh minh hoạ (SGK) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh đọc bài Người nông dân số Một và nêu nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài GV: Giới thiệu bài qua tranh 3.2. Hướng dẫn luyện đọc GV: Hướng dẫn cách đọc toàn bài và chia đoạn.. Hoạt động của HS Hát + Kiểm tra sĩ số - 1 HS thực hiện. HS: 1 học sinh đọc toàn bài + Đoạn 1: Từ đầu … ông mới tha + Đoạn2: tiếp … lụa thưởng cho + Đoạn 3: Còn lại HS: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.. GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ ở mục: chú giải HS: Luyện đọc theo cặp HS: Thi đọc trong nhóm GV: Đọc diễn cảm toàn bài 3.3. Tìm hiểu bài HS: 1 HS đọc đoan1 trả lời câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CH:Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? CH: Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? GV: Kết luận. CH: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - Giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. CH: Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì? CH: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? CH: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? CH: Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 3.4.Luyện đọc diễn cảm GV: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 sau đó đọc phân vai GV: Nhân xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - GV: Câu chuyện ca ngợi ai ? - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau “ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”. - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác. - Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. -Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước. HS: đọc thầm đoan 2 trả lời -Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. - Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước. HS: Đọc thầm đoạn 3 -Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. * Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Toàn bài đọc giọng chậm, rõ ràng, điềm đạm. HS: Nêu giọng đọc của bài HS: Luyện đọc diễn cảm - Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiếng Anh GV bộ môn dạy Toán Tiết 96: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi của hình tròn. 3. Thái độ: HS tích cực học tập II.Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ - HS: nháp ( BT1) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. (Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14) 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính r. - Ý a dành cho HS khá GV: Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp; 2 học sinh làm bài ở bảng lớp. GV: Cùng cả lớp chữa bài.. Hoạt động của HS - 2 HS nêu. HS: Nêu yêu cầu BT1 b. r = 4,4 dm C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c. r = 2. 1 2. cm. 1. C = 2 2 x 2 x 3,14 = 15,7(cm) - HS khá nêu kết quả ý a a) r = 9 m C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m) Bài 2: GV:Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp. - GV nhận xét và chữa bài.. HS:Nêu yêu cầu BT2 - HS thực hiện - 1 HS làm bài vào bảng phụ a. Đường kính hình tròn dài: 15,7 : 3,14 = 5 (m) b. Bán kính hình tròn dài là : 18,84 : 6,28 = 3 ( dm).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: HS: Nêu bài toán GV:Yêu cầu học sinh làm bài ý a vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp - Ý b dành cho HS khá.. GV: Cùng cả lớp chữa bài. Bài 4:Dành cho HS khá 3. Củng cố: - Bài học hôm nay các em được củng cố những kiến thức nào? - Giáo viên nhận xét giờ học. Khen HS có ý thức học bài. 4. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau “Diện tích hình tròn”. Bài giải a. Chu vi bánh xe đạp là: 0,65 x 3,14 = = 2,041 (m) Đáp số: 2,041m - HS khá nêu kết quả ý b b. Nếu bánh xe lăn 10 vòng thì xe đạp đi được : 2,041 x 10 = 20,41(m) Nếu bánh xe lăn 10 vòng thì xe đạp đi được : 2,041 x 100 = 204,1(m) Đáp số: b. 20,41 m 204,1 m. - HS khá nêu kết quả Khoanh vào D 15,42 cm - 2 HS nêu. Đạo đức Tiết 20: Em yêu quê hương (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để giúp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi việc làm phù hợp 3. Thái độ: Yêu mến tự hào về quê hương mình mong muốn được giúp phần xây dựng quê hương . II.Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm truyện thơ,bài hát,tranh ảnh…nói về tình yêu quê hương HĐ4 - Thẻ màu HĐ2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - CH:Nêu một số hành vi thể hiện tình yêu quê hương ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Bày tỏ thái độ Bài tập 2: GV: Lần lượt nêu từng ý kiến .. GV:Kết luận: 2.3. Xử lí tình huống Bài tập 3: GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo từng tình huống GV: Kết luận. Hoạt động của HS - HS nêu. HS:Bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. -Tán thành với những ý kiến(a), (d) Không tán thành với các ý kiến (b) , (c). HS: Các HS khác nhận xét, bổ sung HS: Đại diện các nhóm trình bày -Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể giúp sách báo của mình vận động các bạn cùng tham gia đóng góp, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách. Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là một việc làm giúp phần làm sạch đẹp làng xóm. HS: các nhóm khác nhận xét bổ sung.. 3. Củng cố: - Để quê hương ngày càng phát triển - HS trả lời em phải làm gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài. Chuẩn bị bài sau: “ Ủy ban nhân dân xã em.”. Khoa học Tiết 39: Sự biến đổi hoá học ( tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 2. Kỹ năng: Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì ? Gọi là sự biến đổi hoá học. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” GV: Yêu cầu học sinh thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.. GV: Nhận xét kết luận. Hoạt động của HS 1 HS trả lời. HS: Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK HS: Làm việc cả lớp HS: Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. * KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 2.3. Thực hành xử lí thông tin GV: Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành T 80,81 SGK.. GV: Giảng và kết luận:. 3. Củng cố: - Em hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học dưới tác dụng của ánh sáng? -HS nhắc lại hai kết luận trờn - Giáo viên nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và - Chuẩn bị bài sau “Năng lượng”. HS: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. HS: Các nhóm khác bổ sung: *KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. 3. Thái độ:Tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ ( BT2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - CH:Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn ? Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. GV: Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. CH: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?. Hoạt động của HS Hát + Kiểm tra sĩ số - 2 HS nêu. - Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14 -Ta có công thức S = r x r x 3,14 S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn. Diện tích hình tròn là : 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2). GV: Nêu yêu cầu tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm 3.3. Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán HS: Nêu yêu cầu BT1 kính r. - Ý c dành cho HS khá GV: Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp (ý c, giáo viên hướng dẫn học sinh HS: 2 HS lên bảng chữa bài. chuyển phân số thành số thập phân rồi tính) GV: Cùng cả lớp chữa bài. a. r = 5cm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> S = 5 x 5 x 3,14 =78,5 (cm2) b. r = 0,4 dm S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) - HS khá nêu kết quả ý c 3. c.r= 5 m 3. Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - Ý c dành cho HS khá GV: Hướng dẫn học sinh: Chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh.. 3. S = 5 × 5 x 3,14 = 0,5024 (m ) HS: Nêu yêu cầu BT2 HS: 2 làm bài trên bảng phụ, lớp làm nháp. a. d = 12cm Bán kính hình tròn là 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b. d = 7,2dm Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) - HS khá nêu kết quả ý c 4. c. d = 5 m Bán kính hình tròn là: 4 :2= 5. GV: Cùng cả lớp chữa bài. Bài 3:. 2 5. (m). Diện tích hình tròn là: 4 4 × x 3,14 = 0,5024 (m2) 5. 5. HS: 1 HS nêu yêu cầu BT3 - HS làm bài vào vở Bài giải: Diện tích mặt bàn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2. GV: Cùng HS chữa bài, đánh giá. 4. Củng cố: - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm - 2 HS trả lời như thế nào? - Giáo viên nhận xét giờ học. Khen HS có ý thức học tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Luyện tập.” Mĩ thuật GV bộ môn dạy Chính tả (nghe –viết) Tiết 20: Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Kỹ năng: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ. Làm đúng các bài tập chính tả. 3. Thái độ: HS có ý thức trong việc rèn chữ. II.Đồ dùng dạy -học: - GV: Bảng nhóm để học sinh làm BT2 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng viết các từ ngữ: - 2 HS thực hiện tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, nắng rơi - GV nhận xét, cho điểm. 2 Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn nghe – viết HS: Đọc đoạn văn cần viết, lớp đọc thầm CH: Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh -Chú bị lạc mẹ đi vào vườn hoang. Tiếng như thế nào ? cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn. CH: Những con vật nào đã giúp cánh -Bọ dừa cào cào, xén tóc. cam. CH: Bài thơ cho em biết điều gì ? -Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè. HS: Viết bảng con một số từ khó. - Vườn hoang , xô vào, trắng sương, khản đặc, râm ran.. GV: Đọc cho Học sinh viết chính tả HS: Nghe-viết chính tả. GV: Đọc lại bài viết. HS: soát lỗi GV: Chấm, chữa 1 số bài chính tả. 2.3. Bài tập Bài tập 2 (a): Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống HS: 1 đọc yêu cầu của bài. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát - HS trong thực hiện bảng nhóm để Học sinh thi đua làm Các từ cần điền là: bài a.Ra, giữa, dũng, ló, ra, duy, ra, giấu, HS: Làm bài theo nhóm giận, rồi. GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm b.Đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn,.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> thắng cuộc. 3. Củng cố: - Bài thơ cho em biết điều gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. Khen HS có bài viết tiến bộ. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau :Chính tả(Nghe viết) Trí dũng song toàn. một. - HS nhắc lại nội dung bài viết.. Luyện từ và câu Tiết 39: Mở rộng vốn từ: công dân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ công dân xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu. 2. Kỹ năng: Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để học sinh làm BT2,3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 số học sinh lấy ví dụ về câu ghép 2 Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm BT Bài tập 1:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân. GV: Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, chọn ý đúng GV: Nhận xột đỏnh giỏ. Họt động của HS 2 HS thực hiện. HS: 1 HS nêu yêu cầu BT1. HS: Trao đổi, chọn ý đúng HS:Đại diện nhóm trình bày Dòng b “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân Bài tập 2:Xếp những từ chứa tiếng HS: Nêu yêu cầu BT2, công cho dưới đây vào nhóm thích HS: Làm bài vào vở bài tập hợp. a. Công là “ của nhà nước của chung” : công dân, công cộng, công chúng. GV: Nhận xét, bổ sung b.Công là “ không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm. c. Công là “ thợ khéo tay”: công nhân, công.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 3: Tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với từ công dân GV: Giúp học sinh giải nghĩa 1 số từ học sinh tìm đúng. GV: Cùng HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 4:. 3. Củng cố: - Em hãy dùng các từ ngửtong chủ điểm công dân để đặt câu? - Giáo viên nhận xét giờ học.Tuyên dương HS có tiến bộ học tập 4. Dặn dò: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”. nghiệp. HS: 1 học sinh nêu yêu cầu BT3. HS: Làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu miệng kết quả. Nhân dân, dân chúng, dân Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa. Vì từ công dân có hàm ý người dân một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. - HS thực hiện theo yêu cầu.. Địa lí. Châu Á (Tiết 2). Tiết 20: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. 2.Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. 3.Thái độ:-Tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bản đồ các nước Châu Á .Bản đồ tự nhiên Châu Á . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện - Hãy cho biết vị trí đị lí và giới hạn của Châu Á ? -Địa hình của Châu Á có đặc điểm gì?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Dân cư Châu Á . GV: treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục . CH: -Dựa vào bảng số liệu , em hãy so sánh dân số Châu Á với dân số các châu lục khác ? CH:Dân cư ở Châu Á phải thực hiện yêu cầu gì mới có thể có cuộc sống tốt hơn ? *GV:Như vậy , Châu Á có dân số đông nhất thế giới và mật độ dân số cũng cao nhất thế giới . -Người Châu Á có màu da như thế nào? -Vì sao người Bắc Á có màu da sáng hơn màu da người Nam Á ? -Dân cư châu Á tập trung ở những vùng nào ? 2.3. Hoạt động kinh tế - Nội dung các câu hỏi thảo luận là CH:Hãy kể tên các ngành sản xuất của người Châu Á ?. CH:Các ngành sản xuất đó được phân bố như thế nào ?. GV: cùng HS theo dõi, nhận xét .. * Như vậy , người Châu Á chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, một số nước có ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô …. HS: quan sát và đọc bảng số liệu . - Châu Á có số dân đông nhất thế giới . - Mật độ dân số ở châu á cũng đông nhất . Dân cư ở châu Phi thưa thớt . Phải giảm sự gia tăng dân số thì mới nâng cao chất lượng cuộc sống .. -Người Châu á chủ yếu là người da vàng - Do khí hậu khác nhau . - Dân cư Châu Á tập trung ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ . HS : quan sát hình vẽ , kết hợp đọc thông tin . HS thảo luận theo nhóm 3 . HS: các nhóm báo cáo ? -Tên một số ngành sản xuất của các nước Châu Á như ngành sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa , mì , nuôi bò , …) ngành khai thác dầu mỏ , khai thác khoáng sản … -Lúa gạo : Trung Quốc , ấn Độ , … Lúa mì , bông : Trung Quốc , ấn độ . Chăn nuôi bò : Trung Quốc , ấn Độ . Khi thác dầu mỏ: Tây Nam á, Đông Nam á . Sẳn xuất ô tô: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ,….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.4. Khu vực Đông Nam Á HS: quan sát hình 3 kết hợp đọc thông tin . HS: Thảo luận theo nhóm 4 -Nội dung các câu hỏi thao luận . CH: Khí hậu của khu vực Đông Nam Á? CH:Ngành sản xuất chủ yếu của khu vực Đông Nam á ? +Thực hành chỉ vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ ? 3.Củng cố: - Em hãy nêu đặc điểm về dân cư? - GV hệ thống kiến thức đã học . 4.Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.“Các nước láng giềng của Việt Nam .”. Khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm , người dân trồng nhiều lúa gạo và các loại cây công nghiệp , khai thác khoáng sản .. - HS trả lời. Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011. Thể dục GV bộ môn dạy Tiếng Anh GV bộ môn dạy Tập đọc Tiết 40: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: Nắm đựợc nội dung chính của bài : Biểu dương một nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện cho Cách Mạng. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng. 3.Thái độ:Giáo dục HS tuyệt đối trung thành với Đảng và Nhà nước. II.Đồ dùng dạy học: -GV : Ảnh chân dung SGK. Bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS đọc bài Thái sư TrầnThủ Độ, nêu - 1 HS thực hiện nội dung của bài ? -GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu 3.2. Hướng dẫn luyện đọc. Chia lµm 5 ®o¹n . -Một HS đọc toàn bài . - Đoạn 1: Từ đầu đến Hòa Bình. GV: Chia đoạn - Đoạn 2 : Tiếp …24 đồng. - Đoạn 3: Tiếp đoạn 2…giao nhiệm vụ phụ tr¸ch Quỹ. - Đoạn 4: Tiếp … Nhà nước. - Đoạn 5 cßn lại. HS: đọc nối tiếp theo đoạn. GV: theo dõi sửa lỗi phát âm sai.. GV: đọc mẫu 3.3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. CH: Em hãy giới thiệu một vài nét về ông Đỗ Đình Thiện ? CH:Với một tài sản lớn như thế, ông đã làm gì có ý nghĩa ? CH:Kể lại những đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kì: +Trước Cách Mạng ? +Khi Cách Mạng thành công ? +Trong kháng chiến ?. HS: đọc nối tiếp theo đoạn và giải nghĩa một số từ khó HS: thi đọc đoạn. - Ông là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, ông là chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng … - Ông đã tài trợ cho Cách Mạng tài chính … +HS đọc thầm toàn bài . +Thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi1 - Gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương, trong khi đó ngân quỹ của Đảng chỉ còn 24 đồng . -Trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, với quỹ độc lập, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương. - Gia đình ông đóng góp hàng trăm tấn thóc, sau hòa bình ông hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước .. GV giảng : ông Thiện là người có đóng góp rất to lớn đối với Cách Mạng . CH:Việc làm của ông Thiện thể hiện -Việc làm đó cho thấy ông Thiện là người có lòng yêu nước, hết lòng vì công cuộc điều gì? Cách Mạng ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Hãy nêu nội dung của bài ? CH: Từ câu chuyện này em có suy nghĩa gì về trách nhiệm của người công dân đối với đất nước ? 3.4. Luyện đọc diễn cảm . -Một HS đọc thật diễn cảm toàn bài. GV:Treo bảng phụ rồi HD đọc diễn cảm.. 4.Củng cố: - - Các em còn nhỏ, các em thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nước như thế nào ? -GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.“Trí dũng song toàn.”. *Nội dung: Biểu dương một nhà tư sản yêu nước đã tài trợ tiền cho cách mạng . -3HS nhắc lại nội dung bài. - Phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.. HS:Luyện đọc diễn cảm đoạn 4,5. HS: đọc diễn cảm theo nhóm 2 HS:Thi đọc diễn cảm . -HS lắng nghe và bình chọn học sinh đọc tốt nhất. - Chăm học , tu dưỡng đạo đức , trở thành những người con ngoan …. Toán Tiết 98: Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính và chu vi của hình tròn . 2.Kĩ năng:Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn . 3.Thỏi độ:- GDHS biết vận dụng vào thực tế. II.Đồ dùng dạy học: -GV: com pa III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:Nêu quy tắc và viết - 2 HS nêu công thức tính diện tích và chu vi của hình tròn? - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. HS: đọc yêu cầu của đề bài. 2.2. luyện tập. HS: vận dụng công thức để tính Bài 1: - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Củng cố cách tính diện tích của hình tròn Bài giải . a) Diện tích của hình tròn có bán kính 6cm là :6x6x3,14 =113,04(cm2) b) Diện tích của hình tròn là 0,35x 0,35x3,14=0,38465 (dm2) Đáp số : 113,04cm2 0,38465dm2 Bài 2: - GVHD nắm yêu cầu - GVHD bài tập 3 - GV giao nhiệm vụ. - GV chốt lại bài giải đúng ghi bảng. Bài 3:. 3.Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập . 4.Dặn dò: giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau. “Luyện tập chung”. - HS cả lớp làm bài 2 vào vở, làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 vào nháp. - 1 HS nêu bài 2 Bài giải Đường kính của hình tròn là : 6,28 :3,14 = 2( cm ) Bán kính của hình tròn là : 2 : 2= 1 ( cm ) Diện tích hình tròn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 ) Đáp số : 3,14 cm2 - HS khá nêu bài giải Bài giải Diện tích của miệng giếng là : 0,7 x0,7 x 3,14 =1,5386 ( m 2 ) Bán kính của miệng giếng và thành giếng là :0,3 + 0,7 =1 (m ) Diện tích của miệng giếng và thành giếng là :1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2 ) Diện tích của thành giếng là : 3,14 - 1,5386 = 1,6 014 ( m 2 ) Đáp số : 1,6014 m 2 . - 2 HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lịch sử Tiết 20:. Ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này - Lập được bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian. 3.Thái độ: GDHS tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta. II.Đồ dùng dạy học: -GV:Bản đồ hành chính Việt Nam , phiếu học tập của HS. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện - 1 HS trả lời Biên Phủ? - Các sự kiện lịch sư tiêu biểu theo thời 2.Bài mới: gian từ năm 1945 - 1954 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Lập bảng thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954. HS: đọc lại yêu cầu . -Thảo luận theo nhóm 3 - Mỗi tổ có môt nhóm làm bài vào bảng nhóm . -Nhóm trưởng điều khiển HS: báo cáo. Các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung . Thời gian Cuối năm1946 19-12 –1946 20-12 –1946 20-12-1946 đến 2-1947 Thu đông 1947 Thu đông 1950 Sau chiến dịch Biên Giới Tháng 2 – 1951 Tháng 1 –1952 30-3-1954 đến 7-5 –1954 2.3.Trò chơi hái hoa dân chủ. - Cả lớp chia làm ba đội chơi . - Cử một bạn dẫn chương trình . - Cử ba bạn làm giám khảo ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Mỗi nhóm được quyền cử một đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . *Đội giành chiến thắng là đội trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất . *Nội dung các câu hỏi : CH:Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt ? CH:Nêu ý nghĩa của chến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 ? CH: Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ?. -Nhân dân ta đã quyên góp gạo chống giặc. lập khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang!”, “tấc đất, tấc vàng”,… -Thu – đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta nhưng chúng bị thất bại hoàn toàn. -Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, bộ đội ta đã đánh sập “ pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp…. 3.Củng cố: Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò:Về chuẩn bị bài tuần sau. “Nước nhà bị chia cắt .” Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 Luyện từ và câu. Tiết 40: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . -Nhận biết các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép , biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép . 2.Kĩ năng: Dùng các quan hệ từ để nối các vế câu trong câu ghép. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: -GV bảng nhóm(BT2 phần nhận xét), phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Tỡm những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn. 3.Bài mới: Hoạt động của GV hoạt động của HS 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nhận xét. Bài 1:Tìm câu ghép trong đoạn văn . HS :đọc yêu cầu. CH:Bài yêu cầu gì ? -HS: nêu miệng câu ghép tìm được. - Đoạn văn có 3 câu ghép :.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1:.., anh công nhân … tiến vào … Câu 2 : Tuy đồng chí …cho đồng chí . Câu 3 : Lê - nin … ghế cắt tóc . - HS nêu Thế nào là câu ghép ? Nêu đặc điểm của câu ghép ? Bài 2:Tìm các vế trong các câu ghép: GV: nhận xét kết luận. *Như vậy trong một câu ghép có thể có hai vế câu , có thể có 3 vế câu. Bài 3: GV nêu yêu cầu. GV: cho HS chữa bài .. CH:Như vậy trong câu ghép các vế của câu được nối với nhau bằng những dấu hiệu nào ?. 3.3. Luyện tập . Bài 1:Tìm cặp từ chỉ quan hệ trong câu. HS: đọc yêu cầu HS: làm bài cá nhân Câu 1 :Có 3 vế câu Câu 2 có hai vế câu Câu 3 có hai vế câu . HS: làm bài vào phiếu bài tập . -Một HS làm bài vào bảng nhóm . - Câu 1 Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì , vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phảy . - Câu 2 : Hai vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy …nhưng … - Câu 3 : Vế 1 và 2 nối trực tiếp với nhau bằng dấu phảy . - Được nối với nhau bằng các quan hệ từ , bằng cặp quan hệ từ hoặc bằng các dấu câu. -HS đọc ghi nhớ .GVghi lên bảng. *Ghi nhớ :Các vế câu trong vế câu ghép….không chỉ…mà…. -1HS đọc yêu cầu . HS: làm bài vào SGK -Một HS lên bảng . -Kết quả : - Câu 1 có hai vế câu , các vế câu GV: cùng cả lớp chữa bài được nối bằng cặp quan hệ từ nếu … thì … HS :đọc yêu câu của bài . Bài 2 :Tìm hai câu ghép được lược bớt HS: suy nghĩ rồi trình bày miệng. quan hệ từ và khụi phục lại những từ bị HS nêu nhận xét về cầu đã bị lược bỏ. lược bỏ. - Câu ghép đó là : ( Nếu ) thái hậu … tài ba giúp nước ( thì ) thần xin cử Trần Trung Tá. -Từ lược bỏ là những từ quan hệ.Tuy bị lược bỏ quan hệ từ nhưng khi đọc người nghe vẫn hiểu được nội dung của câu nói ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS: đọc bài 3 ,nêu yêu cầu Bài 3: GV: hướng dẫn HS làm bài . -Thu phiếu chấm chữa.. - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các vế trong các câu trên? 4.Củng cố: - Bài học hôm nay có nội dung gì? - GV nhận xét giờ học . 5.Dặn dò:- Nhắc nhở học bài và chuẩn bị bài sau. .“MRVT Công dân (Tiếp).”. HS: làm bài trên phiếu. Kết quả : -Tấm chăm chỉ , hiền lành (còn) Cám tham lam , độc ác. - Ông đã nhiều lần can giám ( nhưng hoặc mà ) vua không nghe . - Mình đến nhà bạn ( hay ) bạn đến nhà mình. - Câu a,b: Quan hệ tương phản - Câu c: Quan hệ lựa chọn - HS nêu lại hệ thống kiến thứcđã học.. Toán Tiết 99: Luyện tập chung I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. 2.Kĩ năng:Tính chu vi , diện tích hình tròn. 3.Thái độ: Say mê môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Com pa, bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích của hình tròn ? Viết công thức tính diện tích hình tròn. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. HD HS Luyện tập. Bài 1: GV: vẽ hình lên bảng. HS: đọc yêu cầu bài 1. GV gợi ý: + Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi của hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. GV cùng HS chữa bài.. Bài 2:. GV cùng HS chữa bài.. Bài 3:. - Chấm bài, nhận xét. Bài giải Chu vi củ hình tròn bé : 7 x2 x 3,14 = 43,96( cm ) Chu vi của hình tròn lớn :’ 10 x2 x 3,14 = 62,8 ( cm ) Độ dài của sợi dây thép là : 43,96 +62,8 = 106,76 (cm ) Đáp số : 106,76 cm . HS: đọc yêu cầu . HS: thảo luận theo nhóm 2 để phân tích đề và nêu phương án giải ? -1HS làm bài trên bảng nhóm, làm xong dán lên bảng lớp. Bài giải Bán kính hình tròn lớn là : 60 + 15 = 75 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn : 75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm ) Chu vi của hình tròn bé là : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn hơn chu vi của hình tròn bé là : 471 - 376,8 = 94,2 (cm ) Đáp số : 94,2 cm . HS: đọc yêu cầu . HS tự phân tích đề và nêu phương án giải. HS: làm bài vào vở, HS lên bảng giải. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là : 7 x 2 = 14 ( cm ) Diện tích của hình chữ nhật : 14 x 10 = 140 ( cm2 ) Diện tích của hai nửa hình tròn : 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm 2 ) Diện tích hình đã cho : 140 + 153,86 = 293,86 ( cm 2 ) Đáp số : 293,86 cm 2.. . 3.Củng cố: - Em hãy nêu quy tắc, công thức tính 2 HS nêu chu vi, diện tích hình tròn?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Củng cố cách tính diện tích và chu vi hình tròn . - GV nhận xét giờ học . 4.Dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau. .“Giới thiệu biểu đồ hình quạt .”. Tập làm văn Tiết 39: Tả người( kiểm tra viết ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra viết văn tả người. 2.Kĩ năng: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan điểm riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc . 3.Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II.Đồ dùng dạy học: -HS: Giấy kiểm tra. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. HS: đọc yêu cầu của đề GV viết đề lên bảng . CH:Đề bài yêu cầu gì ? GV gạch chân các từ càn lưu ý trong mỗi đề bài . CH: Hãy nêu bố cục của một bài văn tả người ? CH:Hãy nêu nội dung chính của từng phần ?. HS: đọc to các đề đã cho. - Chọn một trong ba đề đã cho hợp với mình -Bố cục của một bài văn tả người gồm có ba phần . -Mở bài : Giới thiệu người mình định tả -Thân bài : Tả hình dáng , những tính nết nổi bật của người đó . -Kết bài : Nêu cảm xúc của mình về người định tả .. - Khi tả cần lưu ý về cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng dấu câu, cách diễn HS: làm bài đạt . 2.3. HS thực hành làm bài. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ . - GV thu bài. 3.Củng cố: -HS nhắc lại nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bài hôm nay các em viết có nội dung gì? -GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. .“Lập chương trình hoạt động.” Thể dục GV bộ môn dạy Kể chuyện Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, là việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh . - Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện . 2.Kĩ năng: Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3.Thái độ: Say mê môn học. II.Đồ dùng dạy học: -GV-HS : Một số sách báo chuyện đọc lớp 5. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS kể chuyện chiếc đồng hồ ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? -GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.1. Giới thiệu bài . 2.2. Hướng dẫn kể chuyện. -1HS đọc yêu cầu bài. CH: Đề bài yêu cầu gì? GV: gạch chân những từ chủ yếu - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh . . HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK CH: Vậy em chọn câu chuyện nào? HS: nối tiếp nhau kể tên câu chuyện sẽ kể . -Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. - Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện đã đọc được trong tờ báo thiếu nhi. Câu chuyện kể về trọng tài bóng đá.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện :. 3.Củng cố: - Suy nghĩ của em sau khi học xong bài này ? - GV nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tìm và đọc trước chuyện.. của trận đấu giữa hai đội…. HS: đọc yêu cầu của bài tập cuối HS: kể chuyện theo nhóm.Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Thi kể chuyện -Lựa chọn bạn kể hay nhất , bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu trả lời hay nhất. * Chẳng hạn ý nghĩa về câu chuyện:Ca ngợi anh trọng tài bóng làng rất trí công vô tư, trong thời khắc rất quan trọng đã thổi còi phạt đội bóng của mình. - HS nêu ý kiến. Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011. Toán Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. 2.Kĩ năng: - Đọc, phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt. 3.Thái độ:Tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: -GV bộ đồ dùng học toán. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu 3.2. Biểu đồ hình quạt . a) Ví dụ GV: treo biểu đồ hình quạt Cho HS quan sát kĩ biểu đồ . -Biểu đồ có dạng hình gì ? -Biểu đồ có dạng hình tròn ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Trên biểu đồ có những gì ? -Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ? -Tác dụng của biểu đồ ?. b) Ví dụ 2 : GV: cho HS đọc biểu đồ . -Biểu đồ nói lên điều gì ? - Có bao nhiêu HS tham gia môn bơi? -Tổng số HS trong lớp là bao nhiêu ? -Tính số học sinh tham gia môn bơi ? 3.3.Thực hành đọc, phân tích, xử lí các số liệu trên biểu đồ. Bài 1 : - GV HD nắm yêu cầu - GV HD bài tập 2 - GV giao nhiệm vụ. -Trên biểu đồ có biểu thị các tỉ số % HD đọc biểu đồ theo tổ . - Quan sát vào biểu đồ ta biết được có bao nhiêu loại sách , mỗi loại chiếm bao nhiêu%. HS: đọc biểu đồ-HS khác nhận xét , bổ sung . - Có 12,5%HS tham gia môn bơi . - Cả lớp có 32 HS - Số HS tham gia môn bơi 32 x 12 % = 4 ( HS ) HS: đọc yêu cầu của bài tập -Phân tích bài toán . -Tính số HS mỗi loại theo tỉ số %khi biết tổng số HS . - HS làm bài vào vở, làm xong làm tiếp bài 2 vào nháp. Bài giải a)Số HS thích màu xanh chiếm 40%, vậy số HS thích màu xanh là : 120 x 40 :100 = 48 ( HS ) b) Số HS thích màu đỏ chiếm 25 % , vậy số HS thích màu đỏ là : 120 X 25 : 100 = 30 ( HS ) c) Số HS thích màu tím chiếm 15 % , vậy số HS thích màu tím là 120 x 15 : 100= 18 ( HS ) d) Số HS thích màu trắng chiếm 15 % , vậy số HS thích màu trắng là 120 x 20 : 100= 24 ( HS ) Đáp số : a ) 48 học sinh b) 30 học sinh c) 18 học sinh d) 24 học sinh .. Bài 2 -Biểu đồ hình quạt nói về kết quả học tập của học sinh một trường Tiểu học - HS khá nêu kết quả 17,5% học sinh giỏi . 60 % học sinh khá ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 422,5 % học sinh trung bình. 4.Củng cố: - Thi điền nhanh các tỉ số phần trăm - 2 nhóm thực hiện thích hợp vào biểu đồ? - Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. .“Luyện tập về tính diện tích.”. Tập làm văn. Tiết:40:. Lập chương trình hoạt động. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể 2.Kĩ năng:-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ theo nhóm chào mừng ngày 20/ 11.Rèn luyện tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể . 3.Thái độ:-GDHS có ý thức làm việc tập thể. II.Đồ dùng dạy học: GV:Chương trình hoạt động đã được viết sẵn vào bảng nhóm -Bút dạ , bảng nhóm (BT2). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS: đọc yêu cầu bài tập . GV:Giải nghĩa một số từ khó trong bài :(Việc bếp núc: Việc chuẩn bị thức ăn bát đĩa ). HS: đọc thầm mẩu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK. CH:Các bạn tổ chức buổi liên hoan - Nhằm chúc mừng các thầy cô giáo nhân nhằm mục đích gì ? ngày 20 / 11, để bày tỏ lòng biết ơn với các thày cô . CH:Để tổ chức buổi liên hoan văn - Cần chuẩn bị: Bánh kẹo, hoa quả, làm nghệ cần chuẩn bị những gì ? báo tường, tập văn nghệ, chương trình văn nghệ . CH: Lớp trưởng đã phân công như thế -Phân công : nào ? +Bánh kẹo, hoa quả, bát đĩa là bạn Phấn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> CH:Em hãy thuật lại buổi liên hoan của các bạn ? CH:Vì sao lại có được buổi liên hoan chu đáo đó ? CH: Chương trình hoạt động gồm có mấy phần ? GV:Như vậy, chương trình hoạt động sẽ giúp cho ta biết được kế hoạch cụ thể và tận dụng hết được sức mạnh của mọi người nên kết quả công việc rất tốt. Bài 2:. Chang và các bạn nữ . +Trang trí lớp học là các bạn : Trọng, Thanh … +Ra báo tường Chủ bút bạn Nguyệt, bạn Quỳnh . +Cả lớp viết bài hoặc sưu tầm các bài báo … + Thực hiện và chịu trách nhiệm chương trình văn nghệ là bạn Bạch …. -Buổi liên hoan được tổ chức rất chu đáo và được diễn ra rất vui vẻ ,… - HS thuật lại -Vì các bạn đã biết lập một chương trình họa động rất cụ thể và hợp lí , huy động được hết khả năng của mọi người . - Chương trình hoạt động phải gồm có 3 phần .. -1 HS đọc đề bài .. GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. -HS thực hiện theo nhóm 6. Các nhóm chuẩn bị chương trình hoạt động của mình vào bảng nhóm HS :trình bày ý kiến của nhóm. GV: cùng các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm. GV: treo bảng nhóm ghi sẵn lời giải bài tập 2. 3.Củng cố: - Theo em lập chương trình hoạt động có ích lợi gì? - Nhận xét giờ học 4.Dặn dò: -Về chuẩn bị cho tiết TLV Lập chương trình hoạt động tuần sau.. - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Âm nhạc GV bộ môn dạy Khoa học Tiết 40: Năng lượng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.Nêu được ví dụ. 2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện mỏy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 3.Thái độ: Có ý thức trong học tập II.Đồ dùng dạy học: -HS: Nến diêm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - CH: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của gì ? (Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng). - GV nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thí nghiệm GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.. GV: Nhận xét, kết luận:. Hoạt động của HS 1HS trả lời. HS: Làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm 4 HS:Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đó làm cặp sách dịch chuyển lên cao. Khi thắp ngọn nến, nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đó cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt. Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trong các trường hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có biến đổi, hoạt động. 2.3. Quan sát và thảo luận GV: Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn HS: Đọc mục Bài học SGK/83 cần biết ở SGK T83 từng cặp quan HS: Đại diện một số HS báo cáo kết sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về quả làm việc Hoạt động Nguồn năng hoạt động của con người, động vật và lượng phương tiện máy móc chỉ ra nguồn Người nông Thức ăn năng lượng cho các hoạt động đó, dân cày cấy thảo luận để trả lời các câu hỏi Các bạn HS đá Thức ăn bóng, học bài Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ………. ……………. Trong mọi hoạt động của con người động vật, máy móc…con người cũng đều có sự biến đổi. Vì vậy bất kì hoạt động nào cũng cần được cung cấp năng lượng. 3. Củng cố: - Đi ngủ có cần năng lượng hay không? - GV nhận xét giờ học. 4 Dặn dò: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau “Năng lượng mặt trời.. - Đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng nhỏ nên bữa tối các em không nên ăn quá no.. Kĩ thuật Tiết 20: Chăm sóc gà I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. 2.Kĩ năng:Cách chăm sóc gà. Liên hệ thực tế để nêu được một số cách chăm sóc gà. 3.Thái độ:Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II.Đồ dùng dạy học: -GV tranh minh họa SGK, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nêu cách cho gà ăn ở gia đình em. - NHận xét đánh giá 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài. 2.2.Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. CH: Chăm sóc gà có mục đích gì? Tai sao phải chăm sóc gà GV: kết luận ( SGK) 2.3.. - 1 HS trả lời. HS: đọc thông tin trong mục 1 -Chăm sóc gà nhằm tạo các điều kiện sống thuận lợi, thớch hợp cho gà. -Vì chăm sóc gà tốt sẽ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.. Tìm hiểu cách chăm sóc gà. HS: đọc SGK rồi trả lời câu hỏi. -Cần sưởi ấm.. CH: Để cho gà khỏi chết rét người cần làm gì? Dụng cụ sưởi ấm: chụp sưởi, bóng đèn CH: Nêu dụng cụ sưởi ấm ở hình 1 SGK và dụng cụ sưởi ấm ở gia đình điện,… em? HS: nối tiếp nhau trả lời. CH: Nêu cách chống nóng, chống rét ở gia đình hoặc ở địa phương em? GV: nhận xét, bổ sung. CH: Nêu tên 1 số thức ăn không được cho gà ăn? Hãy kể tên 1 số thức ăn gây ngộ độc cho gà? GV: nhận xét, kết luận:. 2.4. Đánh giá kết quả học tập. GV: sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá học sinh . - Giáo viên đọc các câu hỏi . 3.Củng cố: - Em hãy nêu mục đích của việc chăm sóc gà? GV nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: Về vận dụng kiến đã học để chăm sóc gà của gia đình tốt hơn.. HS q/s hình 2 rồi trả lời câu hỏi.. -3 em nhắc lại ghi nhớ *Ghi nhớ:Chăm sóc gà, …chống nóng, chống rét và phòng ngộ độc thức ăn cho gà.. HS: ghi nhanh các kết quả đúng vào bảng con và giơ bảng. - 2 HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sinh hoạt. Nhận xét tuần 20 Nội dung 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày). 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục vệ sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp … - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp. - Đảm bảo chất lượng học tập./. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(32)</span>