Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ds 7 tuan 23 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 Tiết 47. Ngày soạn: Ngày dạy:. /01/2013 /01/2013. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG-MỐT CỦA DẤU HIỆU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rằng số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. Biết mốt của dấu hiệu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ. 2. Trò: Đọc trước bài mới, bảng nhóm III. . Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra : (5 phút) (Bảng phụ 19).- Hãy lập bảng “Tần số” theo cột dọc? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? HS làm ?1? HS: Có 40 HS. 1. Số trung bình cộng của ? HS làm ?2 HS: 250 : 40  6,25 dấu hiệu(14’) ? Ngoài cách trên, dựa vào HS: lấy mỗi điểm a/ Bài toán: bảng “Tần số” ta có thể tính nhân với tần số tương điểm trung bình theo cách nào ứng rồi cộng các tích Điểm Tần Tích khác không? đó lại và chia cho 40. số số (n) (x.n) ? HS tính các tính x, n? HS tính các tính x, n. (x) ? Tìm tổng của các tích vừa HS: 250. 2 3 6 tìm được? 3 2 6 ? Tính điểm trung bình của HS: 6,25 4 3 12 X =¿ lớp? 5 3 15 250 GV: - Hướng dẫn HS kẻ thêm 6 8 48 40 2 cột ở bảng “Tần số” 7 9 63  - Giới thiệu ký hiệu: 8 9 72 6,2 X =6 , 25 là số trung bình 9 2 18 5 cộng của dấu hiệu (Gọi tắt là 10 1 10 số trung bình cộng). Tổng N=40 GV: Giới thiệu nội dung chú HS đọc nội dung chú 250 ý (SGK – 18) ý. ? Nêu các bước tìm số trung HS: Nêu các bước * Chú ý: (SGK – 18).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bình cộng của dấu hiệu? GV: Giới thiệu công thức. ? Trong bài tập trên thì k bằng bao nhiêu? ? HS làm ?3 (Bảng phụ)?. tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. b/ Công thức: HS: k = 9 HS lên bảng làm ?3:. X=. x 1 . n1 + x 2 . n2 +. ..+ x k .n k N. Trong đó: 267 x1, x2,…,xk là các giá trị khác X= =6 , 68 40 nhau của dấu hiệu. HS trả lời ?4: n1, n2,…,nk là k tần số tương ? HS trả lời ?4? Kết quả của lớp 7A ứng. cao hơn. N là số các giá trị. Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng (7 phút) ? Để so sánh kết quả làm bài HS: Ta căn cứ vào 2. Ý nghĩa của số trung bình kiểm tra toán nói trên của 2 việc so sánh điểm cộng (7’) lớp 7C và 7A, ta căn cứ vào trung bình kiểm tra đâu? môn toán của 2 lớp. GV: Hay chính là ta so sánh số trung bình cộng của dấu hiệu. Số trung bình cộng trong * Ý nghĩa: (SGK – 19) trường hợp này được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi ta muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. ? HS đọc ý nghĩa của số trung HS đọc ý nghĩa của bình cộng? số trung bình cộng. GV: Xét dấu hiệu X ? Hãy tính số trung bình cộng HS: X =1400 của giá trị X? GV: giới thiệu nội dung chú ý * Chú ý: (SGK – 19) thứ nhất. ? Số 6,25 có là giá trị nào của HS: số 6,25 không là dấu hiệu được nêu trong bảng giá trị nào của dấu 20 không? hiệu được nêu trong bảng 20. ? HS đọc nội dung chú ý? HS đọc nội dung chú ý. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu(8’) GV: Giới thiệu nội dung VD 3. Mốt của dấu hiệu(8’) (Bảng 22 - Bảng phụ). * Khái niệm: (SGK – 19) ? Cỡ dép nào bán được nhiều HS: cỡ 39. nhất? * VD:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Điều mà cửa hàng quan tâm là cỡ dép nào bán được nhiều nhất, trong trường hợp này cỡ đó (cỡ 39) sẽ là “đại diện” chứ không phải là số trung bình cộng của các cỡ. ? Trong bảng “Tần số” 22, giá trị nào có tần số lớn nhất? GV: Giá trị 39 với tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu. ? Thế nào là mốt của dấu hiệu? GV: giới thiệu ký hiệu: M0. ? Tìm mốt của dấu hiệu trong bảng 20? GV: trường hợp này được gọi là đa mốt. 4. Củng cố:(8’). Bảng 22: Mo = 39 Bảng 20: Mo = 7; 8. HS: giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184.. HS: Nêu khái niệm mốt. HS: Mo = 7; 8. ? Nghiên cứu bài toán? - Nghiên cứu ? Bài toán cho? Yêu cầu? ? Tìm dấu hiệu? - HS tìm dấu hiệu ? Nhận xét? Dựa vào đâu tìm dấu hiệu? ? Có bao nhiêu Giá trị ? Nêu - HS nêu cách tìm cách tìm? ? Tìm số trung bình cộng? ? Tìm mốt? GV: chốt nội dung bài toán. ? Qua bài cần nắm kiến thức - HS trả lời nào? 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Học bài. - Bài tập: 14 – 19/SGK – 20. Hướng dẫn bài 19: áp dụng công thức - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. Bài 15/SGK - 20 a/ - Dấu hiệu cần tìm là: “tuổi thọ” của 1 loại bóng đèn. - Có N = 50 giá trị. b/Số trung bình cộng. X +1190. 7 1150 .5+1160 .8+ 1170 .12+1180 . 18 X= 50. c/ Mo = 1180.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 23 Tiết 48. Ngày soạn: Ngày dạy:. /01/2013 /01/2013. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính “Tần số” và tính số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và trình bày bài II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ, 2. Trò: Làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra: (5’ ) - Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức tính? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Luyện tập (30’) Bài 17/SGK – 20: ? Chữa bài tập HS: chữa bài 17/SGK. a/ 384 17/SGK – 20? X= =7 , 68 50. ? Nhận xét bài làm? HS: nhận xét bài làm GV nhận xét, đánh giá.. - HS đọc bài 13/SBT – 6(Bảng phụ)? ? HS nêu cách tính?. HS đọc 13/SBT.. b/ Mo = 8. đề. bài Bài 13/SBT – 6: a/ Xạ thủ A HS: Tính số trung x n x.n bình cộng các điểm 8 5 40 bắn của mỗi xạ thủ và 9 6 54 rút ra nhận xét. 10 9 90. x 6 7 9. Xạ thủ B n x.n 2 12 1 7 5 45.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 HS lên bảng làm ? 2 HS lên bài. bảng làm bài?. N Tổng = 184 20 X=. ? Nhận xét bài HS: Nhận xét bài làm. làm? ? Nhận xét kết HS: trả lời miệng câu quả và khả b. năng của từng người? HS đọc đề bài - HS đọc đề 11/SBT. bài 11/SGK – 6? HS hoạt động nhóm: - HS hoạt Giá Tần Tích động nhóm trị số (x.n) làm bài? (x) (n) 17 3 51 18 5 90 19 4 76 20 2 40 21 3 63 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 30 1 30 31 2 62 32 1 32 N = Tổng: 30 666 X=. 666 =22, 2 2. - Đại diện M0 = 18 nhóm trình bày bài? HS đọc 18/SGK.. 184 =9,2 20. bài. X=. 184 =9,2 20. b/ 2 người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn.. Bài 18/SGK – 21: Giá Tần trị TB số 105 105 1 110 – 120 115 7 121 – 131 126 35. Chiều cao đề. 10 12 120 N Tổng = 184 20. Các tích 105 805 4410.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? HS đọc đề bài 18/SGK 21?(bảng phụ)? ? Bảng này có gì khác so với bảng “Tần số” đã biết?. HS: điểm khác là trong cột giá trị người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (khoảng).. 132 – 142 143 – 153 155. X=. GV: Đây là bảng phân phối ghép lớp. HS lên bảng tính giá GV: Hướng trị TB của từng dẫn HS tính khoảng. (như SGK). HS: lên bảng tính số ? HS tính giá TB cộng của dấu hiệu. trị trung bình HS: Nhận xét bài làm. của từng khoảng ? Tính giá trị trung bình của dấu hiệu? - Nhậ xét bài làm? 4. Củng cố: (7’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hệ thống toàn bộ Cùng GV hệ thống toàn kiến thức đã áp dụng bộ kiến thức đã áp dụng trong bài học trong bài học 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Làm bài tập: 20, 21/SGK – 23. - Ôn câu hỏi SGK – 22 Hướng dẫn bài 20: Làm tương tự bà. 137 148 155. 45 6165 11 1628 1 155 N = Tổng 100 13268. 13268 =132 , 68 100.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×