Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Van 8Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 Tiết 77. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 14/01/2013. QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Biết đọc – hiểu một tp thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới. -Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và nhứng sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức: -Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. -Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2.Kĩ năng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. -Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3.Thái độ: Thể hiện tình yêu quê hương đất nước. C.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, phân tích, bình giảng. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 3phút 8A1:…………………………………………………………………………………………….. 8A2:…………………………………………………………………………………………….. 8A3:…………………………………………………………………………………………….. 2.Kiểm tra bài cũ : 5phút a.Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”? b.Nêu ý nghĩa văn bản? 3.Bài mới : 2phút Quê hương mỗi người chỉ một Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người! Lời bài ca Quê hương làm ta nhớ tới một vùng quê biển miền Trung Trung bộ từ hơn nửa thế kỉ này đã in dấu ấn trong thơ Tế Hanh và trong lòng bạn đọc yêu thơ. Để hiểu hơn, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động1: 3phút Giới thiệu chung : I.GIỚI THIỆU CHUNG (?)Em hãy nêu sơ lược vài nét về tác giả, 1.Tác giả: Tế Hanh (1921-2009) tên thật là Trần Tế.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tác phẩm?. Hoạt động 2: 27 phút Đọc: yêu cầu giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài 3/2/3 hoặc 3/5. (?)Xác định bố cục của bài thơ? Nêu nội dung từng phần?. Hai câu đầu: (?)Hai câu đầu giới thiệu gì? Từ ngữ nào cho em biết được điều đó? Sáu câu tiếp: Đọc 6 câu thơ tiếp và cho biết: (?)Tác giả miêu tả cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá vào thời gian nào? Thời tiết ntn? (?)Ai là người đi đánh cá? Tác giả đã miêu tả họ qua chi tiết nào? (?)Phương tiện để con người nơi đây sử dụng là gì? Phương tiện đánh bắt có đó được miêu tả ntn? (?)Nghệ thuật tiêu biểu nào được sử dụng trong đoạn thơ này? (?)Qua phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá cho ta thấy phong cảnh thiên nhiên và con người ở đây ntn? 8 câu thơ tiếp theo: Đọc 8 câu thơ tiếp theo và cho biết: (?)Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện ntn? (?)Vì sao câu thứ ba của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép? (?)Người dân chài ở vùng biển được tác giả miêu tả ntn? (?)Có gì đặc sắc về về nghệ thuật trong lời thơ: (?)Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn người viết những lời thơ trên ? 4 câu thơ cuối. Hanh, quê ở tỉnh Quảng Ngãi. Là nhà thơ của quê hương. 2.Tác phẩm: Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niên (1945). II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc văn bản -Từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: 4 phần. -2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. -6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng. -8 câu tiếp: Thuyền cá trở về bến. -4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương. b.Phân tích: b1.Hai câu thơ đầu: Làng tôi ở vốn làm nghề chái lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông →Giới thiệu làng quê của tác giả ở ven biển và làm nghề chài lưới. b2.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. (6câu tiếp) -Thời gian ra khơi đánh cá: vào buổi sáng. Thời tiết đẹp trời trong , gió nhẹ. -Dân trai tráng trong làng là người ra khơi đánh cá. Vì họ là lực lượng khoẻ mạnh chủ yếu trong lao động ở biển. -Phương tiện đánh bắt: thuyền và buồm. →Dùng phép so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài. àPhong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh về cuộc sống lao động vất vả nhưng đầy hứng khởi và dào dạt sức sống. b3.Cảnh thuyền cá về bến. -Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về: náo nhiệt, tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá ngon thân bạc trắng. -Câu 3 là lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân chài trở về an toàn, cho chuyến ra khơi thằng lợi. -Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả. -Dùng phép nhân hoá. Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống con người ở đây àTa thấy được một tâm hồn tinh tế, tài hoa, tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống lao động ở làng chài. Một tình yêu quê hương tha thiết của tác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?)Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê hương? Biển , cá , cánh buồm , mùi biển (?)Từ đó ta thấy một nỗi nhớ quê ntn? - Cụ thể , thắm thiết , bền bỉ (?)Học qua bài thơ Quê hương , em cảm nhận đựoc những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người ? Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học. giả. b4.Nỗi nhớ quê hương. -Nhớ: Nước xanh, cá bạc, chiếc buồm, con thuyền, -Đặc biệt là mùi nồng mặn. Đó là mùi riêng của làng biển được cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. àNhà thơ đã cảm nhận được chất thơ trong đời sống hàng ngày. Nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương. 3.Tổng kết : a.Nghệ thuật. b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc lòng bài thơ, nội dung bài thơ. Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em thích nhất - Soạn bài: Khi con tu hú. E. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần 20 Tiết 78. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 16/01/2013. KHI CON TU HÚ Tố Hữu A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại. - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do ) - Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 3.Thái độ : Sống có lí tưởng. C.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, phân tích. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định lớp: 3phút 8A1:…………………………………………………………………………………………….. 8A2:…………………………………………………………………………………………….. 8A3:…………………………………………………………………………………………….. 2.Kiểm tra bài cũ: 6phút a.Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương của Tế Hanh – b.Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất? Vì sao ? 3.Bài mới : 2phút 19 tuổi đời đang hoạt động cách mạng sôi nổi, say sưa ở thành phố Huế thì Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam ở xà lim số 1, nhà lao Thừa Phủ. Trong những bài thơ tù được in trong tập Từ ấy có bài thơ Khi con tu hú hay thể hiện rõ tâm trạng của nhà thơ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: 5phút giới thiệu chung - Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao (?)Em hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả? (?)Khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào? (?)Bài thơ này được viết theo thể thơ gì? Hình thức thơ ấy có diễn tả cảm xúc ntn? Hoạt động 2:24 phút Đọc - Tìm hiểu văn bản - Gv cùng hs đọc:yêu cầu chú ý thay đổi giọng đọc . Đoạn đầu với gịong vui , náo nức , phấn chấn , đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngữ cảm thán ..) - Giải thích từ khó (?)Nên hiểu nhan đề của bài thơ ntn? Hãy viết một đoạn văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt. NỘI DUNG BÀI DẠY I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả :Tố Hữu (1920-2002) quê ở Thừa Thiên Huế. Thơ ông trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. 2.Tác phẩm: Khi con tu hú in trong tập thơ Từ ấy- tập thơ đầu tiên của Tố Hữu. 3.Thể thơ: lục bát II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc - tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản a.Bố cục: 2 đoạn Đoạn 1 : Cảnh mùa hè Đoạn 2 : Tâm trạng người tù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nội dung bài thơ ? - Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến , người tù cách mạng ( nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội , càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài . Tên bài thơ đã gợi mở cảm xúc của toàn bài (?)Bài thơ này chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng phần? Đoạn 1 (?)Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? (?)Cảnh mùa hè trong bài được miêu tả như thế nào? Với âm thanh nào? Âm thanh đó tạo được điều gì? (?)Sản vật đặc trưng nào của mùa hè được miêu tả trong khổ thơ? Những sản vật đó gợi điều gì? (?)Trong khổ thơ tác giả đã miêu tả những sắc màu nào? Nhận xát về những màu sắc đó đã được sử dụng trong khổ thơ? (?)Nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả? (Từ gần đến xa; Từ thấp đến cao; Từ hẹp đến rộng). (?)Vậy cả khổ thơ đã sử dụng nghệ thuật gì? (miêu tả) (?)Qua khổ thơ đã phân tích cho em thấy được tâm sự gì của người tù cách mạng? Đoạn cuối (?)Dạng câu nào được sử dụng trong khổ thơ này? (?)Cách ngắt nhịp ở khổ thơ này có gì hay và đặc sắc? (?)Sử dụng những từ loại gì mạnh mẽ? (?) Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu , nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu thể hiện ở câu đầu và câu cuối khác nhau ntn? Vì sao ? ( HSTLN) - Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ gợi ra bức tranh mùa hè trong tưởng tượng với tâm trạng náo nức bồn chồn của nhà thơ - Tiếng chim tu hú ở câu kết gợi cảm xúc khác hẳn : u uất, nôn nóng, khắc khoải – Tâm trạng của kẻ bị cưỡng đoạt tự do , bị tách rời cuộc sống - Vì : Vì 2 tâm trạng được khơi dậy từ hai không gian hoàn toàn khác nhau : tự do và mất tự do (?)Em cảm nhận điều mãnh liệt nào diễn ra trong tâm hồn con người từ những lời cuối cùng của bài thơ? (?)Hai đoạn thơ, một thiên về tả cảnh, một thiên về tả tình nhưng đều là tiếng nói của một tâm hồn. Em cảm nhận được những điều cao đẹp nào từ tâm hồn ấy ? - Lòng yêu sống , niềm khát khao tự do cháy bỏng của. b.Phân tích: b1.Cảnh trời đất vào hè trong tâm tư của người tù cách mạng. Tu hú gọi bầy, mùa hè đến, làm sống dậy trong lòng người tù cảnh vật mùa hè quê hương với dấu hiệu đặc trưng: -Âm thanh : Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng con diều sáo vi vu →Tạo niềm vui rộn rã -Sản vật: Lúa chín, trái cây ngọt, bắp vàng hạt→Cuộc sống tự do, ấm áp, ngọt ngào hương vị. -Màu sắc: màu vàng của lúa, của bắp; màu hồng đào của nắng, màu xanh của trời →hài hoà nên thơ. àBằng nghệ thuật miêu tả tinh tế. Ta thấy được một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng đang mất tự do và khát khao tự do đến cháy bỏng. b2.Tâm trạng của nguời tù -Dùng câu cảm thán nhằm bộc lộ tình cảm trực tiếp. -Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 và 3/3 -Dùng các động từ mạnh: nghe, dậy, đạp.. →Thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ. Lòng khát khao tự do cháy bỏng. 3.Tổng kết:. a.Nghệ thuật:-Thể thơ lục bát sử dụng linh hoạt, uyển chuyển. Hình ảnh thơ gần gũi gợi cảm. Giọng điệu thơ tự nhiên khi thì hào hứng khoáng đạt, khi thì u uất dằn vặt. b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản:Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lý tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ - Chép và đọc thêm một số bài thơ của Tố Hữu -Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học E. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần 20 Tiết:79. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013. CÂU NGHI VẤN (TIẾP).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc… B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức: Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc-hiểu và tạo lập vb. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp C.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 3phút 8A1:…………………………………………………………………………………………….. 8A2:…………………………………………………………………………………………….. 8A3:…………………………………………………………………………………………….. 2.Kiểm tra bài cũ: 5phút a.Thế nào là câu nghi vấn? b.Câu nghi vấn dùng để làm gì ? 3.Bài mới : 2phút Câu nghi vấn không đơn thuần chỉ dùng để hỏi, câu nghivấn còn dùng với các chức năng khác. Để rõ hơn bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY HS Hoạt động 1: 15phút I. TÌM HIỂU CHUNG Đọc các ví dụ trong sgk và 1.Những chức năng khác tlch: *VD1: (?)Xác định câu nghi vấn trong a.Hồn ở đâu bây giờ? những câu đã cho? →Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: (sự hoài niệm, tiếc nuỗi). (?)Cho biết câu nghi vấn trong b.Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? các ví dụ đã cho có dùng để hỏi →Để doạ (chị Dậu về việc xin khất sưu). không? Nếu không dùng để hỏi c.Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc thì dùng để làm gì? vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? →Cả bốn câu dùng để đe doạ (Quan Phụ mẫu đang đe doạ lính). (?)Hãy tìm thêm một số câu d.Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng…của văn chương nghi vấn khác mà không phải hay sao? dùng để hỏi mà em biêt? →Dùng để khẳng định. (Cái hay của văn chương) e.Con gái tôi đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục Gv: -Anh có thể ngồi lui vào lọi ấy! một tí được không? (dùng để →Bộc lộ cảm xúc. (ngạc nhiên) cầu khiến) *Nhận xét: Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu -Ai lại thế? (Phủ định) chấm hỏi. Câu e kết thúc bằng dấu chấm than. -Sao anh không về chơi thôn 2.Ghi nhớ: Vĩ?(bộc lộ tình cảm, cảm xúc) Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà (?)Nhận xét về dấu kết thúc của dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> câu nghi vấn trong đoạn trích trên? (?)Từ ví dụ phân tích, hãy nêu thêm về đặc trưng khác của câu nghi vấn? Hoạt động 2 : 15phút LUYỆN TẬP Đọc các yêu cầu bài tập và trả lời câu hỏi Bài tập 1: làm cá nhân Bài 2 làm nhóm, mỗi nhóm làm một câu. (?) Xác định câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?. Bài tập 3 làm cá nhân. Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học. cảm, cảm xúc…và không yêu cầu người đối thoại trả lời. Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : a.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? ( Bộc lộ cảm xúc ) b.Trong khổ thơ chỉ riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn. -> Phủ định ; bộc lộ cảm xúc c.Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? ->Cầu khiến ; bộc lộ cảm xúc d.Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? (phủ định , bộc lộ cảm xúc ) Bài tập 2. a.Câu 1 phủ định; câu 2 : khẳng định; câu : phủ định b.Bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại. c.Khẳng định d.Dùng để hỏi. Thay câu khác không phải câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương: a.Cụ không phải lo quá như thế; Không nên nhịn đói mà để tiến lại; Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b.Không biết chắc thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không. c.Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. Bài tập 3 : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi a.Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “Cánh đồng hoang” được không ? b.( Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế? III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Học thuộc lòng ghi nhớ -Hoàn thành hết bài tập còn lại -Soạn bài tiếp theo : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.. E. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………….................................... Tuần 20 Tiết: 80. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức: -Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh . -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh . 2.Kĩ năng : -Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh . -Diễn đạt rõ ràng, chính xác -Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ . 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc. C.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận DTIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 3phút 8A1:…………………………………………………………………………………………….. 8A2:…………………………………………………………………………………………….. 8A3:…………………………………………………………………………………………….. 2.Kiểm tra bài cũ: 5phút Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3.Bài mới : 2phút Bài học hôm nay giúp các em rèn luyện viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: 15 phút Hd tìm hiểu I. TÌM HIỂU CHUNG đoạn văn trong văn bản thuyết 1.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. minh. a.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. (?)Đoạn văn a gồm mấy câu? * Nhận xét Vd. (a) (?)Em hãy cho biết khái quát về - Đoạn văn có 5 câu. chủ đề của đoạn văn ? - Chủ đề: thiếu nước sạch nghiêm trọng trên thế giới (?)Câu chủ đề của đoạn văn là câu nào? - Câu chủ đề: thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu Gv: nhận xét chốt vấn đề ác câu nước sạch nghiêm trọng. còn lại giữ vai trò gì trong đoạn + Các câu còn lại giải thích bổ sung làm rõ cho câu chủ văn? đề. (?)Vậy vấn đề thuyết minh trong đoạn văn trên là gì? (?) ở đoạn văn b gồm mấy câu? (?)Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn? (?)Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì? (?)Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các âu trong đoạn văn?. => Thuyết minh về việc thiếu nước sạch hiện nay trên thế giới. Vd: ( b). Gồm 3 câu: - Câu 1: Vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trò của ông. - Câu 2: Sơ lược quá trình lãnh đạo cách mạng - Câu 3: Nói qua hệ của ông với HCM. => Thuyết minh về 1 danh nhân về 1 con người nổi tiếng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Câu chủ đề đứng ở đầu câu. Gv: yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn b.Sửa lại các đoạn văn thuyêt minh chưa chuẩn. trong sgk. * Nhận xét các đoạn văn. (?)đọan văn trên thuyết minh về a. - Vấn đề thuyết minh: Cây bút bi vấn đề gì? - Đoạn văn chưa có câu chủ đề rõ ràng. (?) Đoạn văn trên đã làm nổi bật - Các ý sắp xếp lộn xộn chủ đề muốn nói chưa? Vì sao? * Chữa lại: ( chưa, ví chưa có câu chủ đề) - Câu chủ đề: Hiện nay bút bi là laọi bút thông dụng trên (?)Các ý của đoạn văn này sắp xếp toàn thế giới. như thế nào? H: Em hãy chữa lại - Cấu tạo..... cho hợp lí? - Công dụng...... (?)Đoạn văn b thuyết minh về cây - Cách sử dụng..... đèn.em có nhận xét gì về cách sắp b. Sắp xếp các ý lộn xộn. xếp ý của đoạn văn? * Chữa: Hoạt động 2: 15 phút hd luyện tập - Giới thiệu: Hs: tự viết đoạnvăn. + Đế đèn...... Gv: theo dõi nhận xét + Đui đèn..... Thu bài chấm cho điểm + Bóng đèn.... Hoạt động 3: 5phút hd tự học 2.Ghi nhớ: sgk/15 - Học bài, hoàn thành luyện tập II. LUYỆN TẬP - Soạn bài mới Em hãy viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn giới thiệu về trường em? III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài, hoàn thành luyện tập - Soạn bài mới: Tức cảnh Pác Bó. E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×