Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.03 KB, 106 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS............ ND............ Tuần............. Tiết................ BÀI 1;. ĐỊA LÍ VIỆT NAM CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM. 1. MỤC TIÊU: a Kiến thức; - Biết được nứơc ta có 54 dân tộc .dân tộc kinh có sô`dân đông nhất ,các dân tộc của nước ta luôn đòan kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta b. Kĩ năng ; -Xác định trên bản đồ vùng phân bố một số dân tộc c. Thái độ : Có tinh thần tôn trọng ,đòan kết các dân tộc 2. CHUẨN BỊ: a. GV ; Gíao án, SGK , bản đồ dân cư b .HS ; SGK , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : * Trực quan. * Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH ; 4.1 .Ổn định lơp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Bài mới ; Họat động của thầy và trò Nội dung Gíơi thiệu bài mới Hoạt động 1. 1. Các dân tộc ỏ việt nam GV cho học sinh đọc SGK. ** Hoạt động nhóm. GV cho họat động nhóm 2 nhóm cùng trả lời chung một câu hỏi sau đó đối chiếu giữa hai nhóm rút ra nhận xét. * Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Hãy trình bày một số nét khái quát về dân tộc kinh và một số dân tộc ít người ? TL : Có 54 dân tộc Người kinh sống tập trung ở đồng bằng chuyên nghề - Nước ta có 54 dân tộc trồng lúa nước CN,TTCN có trình dộ phát trển cao nhất Một số dân tộc ít người như người Mường,Thái, Dao .. Họ sống tập trung ở miền núi,bằng nghề trồng lúa nương, rẫy, và nghề thủ công truyèn thống … -GV:Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục quần cư, tập quán, nền VHVN thêm phong phú giầu bản sắc. -GV cho HS quan sát biểu đồ H1.1 ( cơ cấu dt nước ta 1999) + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? TL: Dân tộc việt 86,2% Các dân tộc khác 13,8% + Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người ?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TL: Thổ cẩm,khăn phiêu,gốm… -GV giáo dục lòng yêu nước ,ptích ,cminh về sự bình đẳng,đòan kết giữa các dân tộc ít ngừơi ,XDTQuốc Chuyển y’ Hoạt động 2 ** Trực quan. 2. Phân bố các dân tộc -GV cho HS quan sát bản đồ dân cư VN a. Dân tộc việt (kinh ) + Dựa vào bản đồ + vốn hiểu bíêt cho biết dân tộc kinh phân bố chủ yếu ở đâu ? TL: -GV xác định bản đô’ nơi cư trú - Người việt đông nhất sống ở đồng bằng, trung du,ven biển +Các dân tộc ít người phân bố ở đâu ? b. Các dân tộc ít người: TL: - Miền núi và cao nguyên là nơi - GV : . Dân tộc ít người chiếm 13,8% dsố cư trú chủ cư trú của dân tộc ít người. yếu ở vùng thượng nguồn các dòng sông,tiềm năng lớn về TNTN có vị trí quạn trọng về ANQP. . Trung du MNBBộ nơi cư trú của 30 dtộc ở tả ngạn s.Hồng (Tày,Nùng ).Hữu ngạn s.Hồng – s.Cả ( Thái ,Mường ) .Từ 700_-1000mâ (Dao). Núi cao ( Mông) . Trường Sơn -Tây Nguyên có 20 dân tộc ít người; Ê đê,Gia rai,(Kom Tum)và Gia Lai. Người Cơ Ho ở Lâm Đồng. . Cực NTBộ có các dân tộc Chăm,Khơ me xen kẽ với người việt.N. Hoa ở TPHCM + Hiện nay tình hình dân tộc được phân bố như thế nào? Bản sắc văn hóa NTN ? TL : Thay đổi nhiều + Liên hệ thực tế? - Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán … 4.4 Củng cố và luỵên tập : + Thành phần dân tộc việt nam như thế nào ? -Gồm 54 dân tộc ,trong đó người kinh chiếm đa số còn lại là dân tộc ít người + Xác định địa bàn cư trú của người kinh và một số dân tộc ít người ? -HS lên bảng xác định + Hãy chọn ý đúng : - Tỉnh tây ninh chủ yếu là người : @. kinh b. khơ me c. hoa +Hướng dẫn làm bài tập bản đồ. 4. 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài ,tiếp tục làm tập bản đồ -Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sách giáo khoa. Như thế nào là bùng nổ dân số..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần............. Tiết................ NS............ ND........... BÀI 2 : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : HS biết -Số dân của nước ta năm 2002 -Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số nguỵên nhân và hậu quả -Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. b. Kĩ năng : Phân tích bảng thống kê , một số biểu đồ dân số c. Thái độ: Y thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí 2 . CHUẨN BỊ : a. Giáo viên : Gíao án, SGK,biểu đồ hình 2.1 phóng to,tập bản đồ. b. Học sinh : SGK,chuẩn bị bài, tập bản đồ . 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: * Trực quan. * Hoạt động nhóm. * Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: 4. 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy chọn ý đúng :3đ + Dân tộc việt phân bố ở đâulà chủ yếu ? a. Các đồng bằng và duyên hải. b. Đồng bằng, trung du, duyên hải c. Đồng bằng và trung du. + Thành phần dân tộc VN như thế nào? - Việt Nam gồm 54 dân tộc trong đó người kinh chiếm đa số còn lại là dân tộc ít người 4. 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 1. Số dân: ** Phương pháp đàm thoại. + Dân số Việt Nam năm 2002 là bao nhiêu TL: - Năm 2002 dân số nước ta + Diện tích và lãnh hổ nước ta so với thế giới như thế 79.7 triệu người. nào ? dân số so với thế giới ? TL: - Diện tích đứng rhứ 58 và dân số + Dân số VN năm 2003 như thế nào ? nhận xét đứng thư 14/ thế giới. TL: Năm 2003 dân số nước ta 80,9 tr người. Thuộc nước đông dân số thế giới. + Dân số của VN đứng hứ mấy ở Đông Nam Á ? Sau nước nào? TL : Đứng thứ 3 sau Inđô, Phi lippin. Chuyển ý Hoạt động 2 2. Gia tăng dân số ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. + Giáo viên cho học sinh quan sát biểu đồ gia tăng dân số hình 21 (SGK).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện trình bài, bổ sung, giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi dân số qua chiều cao của các cột? TL: # Giáo viên: Dân số nước ta tăng nhanh năm 1954 (23,8tr người). 2003 (80,9tr người). * Nhóm 2: Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số VN? Giải thích? TL: # Giáo viên: - Từ năm 1954 ÷ 1976 gia tăng tự nhiên tăng nhanh - Từ năm 1976 ÷ 2003 gia tăng tự nhiên giảm mạnh (Trước kia chưa áp dụng chính sách dân số, ngày nay đã áp dụng triệt để chính sách dân số dẫn đến giảm tăng dân số tự nhiên). + Tai sao gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn còn cao? TL: Do áp dụng chính sách dân số KHHGĐ như vậy hàng năm tăng 1,1 tr người + Dân số tăng nhanh gây hậu qủa gì? TL: Hiện tượng bùng nổ dân số. + Lợi ích của việc tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Việt Nam? TL: Đời sống được nâng cao,vấn đề giải quyết việc làm…. - Quan sát bảng 2.1(tỉ lệ gia tăng dân số các vùng 1999). + Xác định vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên dân số cao nhất thấp nhất? TL:Tây Bắc 2,19 Đồng bằng sông Hồng 1,11 + Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình của cả nước? TL: TD&MN phía bắc (Tbắc 2,19 ), BTBộ (1,47), DHNTBộ (1,46), Tnguyên (2,11). - Giáo viên: Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng, thành thị, khu công nghiệp, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn so với vùng nông thôn & miền núi Chuyển ý Hoạt động 3 ** Trực quan. - Quan sát bảng 2.2 (cơ cấu dân số theo giới và nhóm tuổi ở Việt Nam ) + Nhận sét tỉ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kì 19791999? TL: 1979 nam 48,5%. - Từ cuối những năm 50 thế kỷ XX nước ta bắt đầu có hiện tượng bùng nổ dân số nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có su hướng giảm. 3 Cơ cấu dân số:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nữ 51,5% 1999 nam 49,2% Nữ 50,8% + Nhận xét dân số theo độ tuổi từ 0-4, tỉ lệ cao hay thấp? TL: Tỉ lệ thấp đặt ra vấn đề về y tế, giáo dục, việc làm + Nhận xét nhóm tuổi từ 15-59 như thế nào? TL: Tương đối cao + Nhóm từ 60 trở lên như thế nào? TL: Chiều hướng tăng - Giáo viên: Tỉ số` giới đang có sự thay đổi trong chiến - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của tranh năm 1979 (nữ 100%, nam 94,2%). Sau hòa bình nước ta đang có sự thay đổi,tỉ lệ tỉ số này cân bằng nam 94,7%(1989) lên trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người 96,9%(1999).Bên cạnh đó ở một số địa phương còn trong độ tuổi lao động,trên độ chịu ảnh hưởng mạnh bởi hịên tượng chuyển cư . tuổi lao động tăng lên. 4.4 Củng cố và luỵên tập: + Trình bày sự gia tăng dân số ? -Từ cuối những năm 50 của thế kỉ 20 nước ta bắt đầu có hiện tượng bùng nổ dân số. Nhờ thực hiệ n được chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có chiều hướng giảm + Hãy chọn ý đúng: Dân số nước ta năm 2003 là: a. 80,2tr người b. 80,5 tr người @.80,9 tr người - Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài mới: Số dân và sự gia tăng dân số tự nhiên .Theo nội dung câu hỏi SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần............. Tiết................ NS............ ND............ BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm MĐDS & phân bố dân cư. - Biết đặc điểm các lọai hình quần cư. b. kĩ năng: -Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Vịêt Nam. c. Thái độ:- Ý thức được sự cần hiết phải phát triển đô thị. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên : Giáo án + SGK +tập bản đồ +lược đồ phân bố dân cư. b. Học sinh : SGK+ tập bản đồ +chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: * Trực quan. * Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4 .1. Oån định lớp: 4. 2. KTBC: - Em hãy trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta? 4. 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 1. Mật độ dân số và phân bố dân cư: ** Trực quan. + Hãy so sánh MĐDS Việt Nam 1989 & 2003 nêu nhận xét? TL: - 1989 có 195 ng/Km2 - Nước ta có MĐDS cao - 2003 có 246 ng/Km2 - MĐDS ngày càng tăng. MĐDS W 47 ng/Km2 - Quan sát H 3.1(lược đồ phân bố dân cư) + Dân dư tập trun g đông đúc ở những vùng nào? Vì sao? TL: Nơi có Đk thuận lợi phát trển kinh tế, giao - Dân cư tập trung chủ yếu ở thông… Năm2003 mật độ dân số ở đồng bằng s.Hồng đồng bằng, ven biển và các 1192 ng/Km2. TPHCM 2664 ng/Km2. H.Nội 2830 đô thị ng/Km2 + Dân cư tập trung thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? TL: Do miền núi GTVT khó khăn… - Miền núi là nơi thưa dân - Giáo viên: Với sự chênh lệch dân cư giữa đồng bằng và MN gây vùng thì quá tải vì quỹ đất cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nơi đất nhiều nhưng thiếu lao động, cần phân bố lại dân cư… + Dân cư VN tập trung chủ yếu ở nông thôn hay thành thị? TL: -74% dân cư sống ở vùng nông tthôn, 26% - Phần lớn dân cư sống ở dân số ở vùng thành thị (2003). vùng nông thôn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày,bổ sung, Giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1:Nêu đặc điểm lọai hình quần cư nông thôn (địa bàn cư trú, hình thức cư trú,họat động kinh tế )? TL: # Giáo viên: - Quần cư nông thôn )đồng bằng,MN, trung du. - Hình thức: Làng ấp bản (Tày, Mường), Buôn plây(dtộc ở tây TSơn), phum sóc (Khơ me). - Họat động kinh tế: Nông nghiệp phụ thuộc vào đất đai *Nhóm 2: Đặc điểm loại hình quần cư thành thị (địa bàn…..hoạt động kinh tế)? TL:. 2. Các lọai hình quần cư:. a. Quần cư nông thôn: - Dân cư sống thành làng bản phum sóc… sống phụ thuộc vào nông nghiệp.. b. quần cư thành thị. - Giáo viên phân tích thêm những ĐKTN, KTXH ảnh - Dân cư sống thành phố xá, hưởng đến hình thành và phát triển đô thị họat động kinh tế là công nghiệp, dịch vụ. Phân bố ở Chuyển ý đồng băng ven biển, quy mô Hoạt động 3 vừa và nhỏ. ** Phương pháp đàm thoại. - Qsát bảng dân số thành thị và tỉ lệ 3. đô thị hóa: + Nhận xét về số dân và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? TL: 1985(11360,0) tỉ lệ:18,97% -2003(20869,5) tỉ lệ:25,80% Không ngừng gia tăng + Sự thay đổi dân thành thị phản ánh quá trình đô thị hóa như thế nào? TL: + Dân cư tập trung quá đông ở thành thị vấn đề đặt ra - Quá trình đô thị hóa ở là gì nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao tuy nhịên trình độ đô thị hóa còn thấp. 4. 4 Củng cố và luỵên tập: - Hướng dẫn học sinh làm btập bản đồ. + MĐDS và phân bố dân cư như thế nào? - MĐDS nước ta cao .- Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. - Miền núi dân cư thưa thớt. - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn. + Hãy chọn ý đúng: MĐDS nước ta so vớ thế giới? @. Cao b.Thấp c. Trung bình 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) -Học bài - Chuẩn bị bài mới: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. - Chuẩn bị theo nội dung sgk, chuẩn bị đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> NS............ ND........... BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CỘC SỐNG. Tuần............. Tiết................ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu và trình bày đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. b. Kĩ năng: - Nhận xét các biểu đồ. c. Thái độ: - Liên hệ thực tế, bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án, sgk, tập bản đồ, biểu đồ H4.1, H4.2 phóng to b. Học sinh : Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Oån định lớp: (1’) kdss. 4. 2. Ktbc: (4’ + MĐDS và phân bố dân cư như thế nào? - Mđds cao - Dân cư tập trung ở đồng bằng ven biển, đô thị - Miền núi dân cư thưa thớt. - Phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn. + Hãy chọn ý đúng: - Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô: @.Vừa và nhỏ. b.Lớn c.T.Bình. 4. 3. Bài mới: (33’) Họat động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 1. Nguồn lao động và sử ** Trực quan. dụng lao động: ** Hoạt động nhóm. + Nguồn lao động: + Nguồn lao động nước ta có như thế nào? Có những mặt mạnh và hạn chế nào? TL: - Mạnh: Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, lâm - Nước ta có nguồn lao nghiệp, tcn,khả năng tiếp thu KHKT. động dồi dào là điều kiện - Hạn chế: Thể lực trình độ chuyên môn. thuận lợi để phát triển kinh - Qsát H4.1(biểu đồ cơ cấu lao động). tế. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat động. Đại diện nhóm trình bày bổ xung, Giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? TL: # Giáo viên: - Lao động thành thị thấp 24,2% - Lao động nông thôn cao 75,8% - Do Việt Nam là nước nông nghiệp có nhiều.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, trình độ chuyên môn còn non kém. * Nhóm 2: - Nhận xét chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta? Giải pháp nâng cao chất lượng lao động? TL: # Giáo viên: - Lao động qua đào tạo thấp 21,2% - Lao động không qua đào tạo 78,8% - Giải pháp: Tăng cường đào tạo nhưỡng lao động lành nghề, hợp tác lao động nước ngoài… - Giáo viên : Cùng với quá trình đổi mới KTXH số lao động có việc làm ngày càng tăng 1991-2003 số lao động trong nghành kinh tế tăng từ 30,1 tr lên 41,3 tr người. - Quan sát biểu đồ H4.2(cơ cấu sử dụng lao động). + Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta? TL: 1989 --2003 17,3% -- 24% (nông, lâm ngư nghiệp) 11,25% -16,4% (công nghiệp, xây dựng). 71,5% -59,6%( dich vụ). Chuyển ý Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên : nguồn lao động dồøi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển Tạo sức ép lớn dối với vấn đề việc làm ở nước ta. + Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề gay găt ở nước ta? TL: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp, nghành nghề ở nông thôn còn hạn chế – nông thôn thiếu việc làm 2003 tỉ lệ lao động nông thôn 77,7%. Tỉ lệ thất nghiểp ở thành thị 6% + Cầân có những giải pháp nào để giài quyết vấn đề việc làm? TL: - Phân bố lại lao động, dân cư giữa các vùng. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn -Phát triển các hoạt động công nghệp, dịch vụ ở đô thị. - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Chuyển ý Hoạt động 3 ** Phương pháp đàm thoại. + Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta thay đổi như thế nào? TL: - Người biết chữ 90,3%(1999). GĐP gia tăng, dịch vụ xã hội tốt hơn, tuổi thọ tăng nam 76,4, nữ 74.. +Sử dụng lao động: - Cơ cấu sư dụng lao động của nước ta đang có sự thay đổi.. 2. Vấn đề việc làm:. - Đang là vấn đề gay gắt ở Việt Nam. 3. Chất lượng cuộc sống:. - Chất lượng cuộc sống của.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tử vong ,suy dinh dưỡng giảm, dịch bệnh bị đẩy lùi. người dân ngày càng được + Chất lượng cuộc sống giữa các vùng miền? Liên hệ cải thiện. thực tế ? TL: Có sự chênh lệâch giữa thành thị & nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội . 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm bài tập bản đồ. + Nguồn lao động và sử dụng lao động như thế nào? Nước ta có nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nhưng gây sức ép lớn cho vấn đề việc làm. Cơ cấu sư dụng lao động của nước ta đang thay đổi. + Nối cột A với B: A B Lao động thành thị 21,2% Lao động nông thôn 21,2% Lao động qua đào tạo 75,8% Lao động không qua đào tạo 78,8% 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 3’) -Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Kết cấu dân số và sự phân bố dân cư Tây Ninh . Theo nội dung câu hỏi trong bài. - Chuẩn bị đồ dùng học tập của bộ môn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ND: Tiết: 4. Tuần 2. BÀI 10; KẾT CẤU DÂN SỐ, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ DÂN TỘC TÂY NINH. 1. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Học sinh hiểu kết cấu dân số theo giới, độ tuổi lao động theo nghành. Học sinh thấy được sự phân bố dân cư Tây Ninh không đều giữa các huyện thị. b. Kĩ năng: - Phân tích tháp tuổi. c. Thái độ: - Giáo dục tình đoàn kết giữa các dân tộc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên : Giáo án+ sgk + tháp tuổi vẽ lớn. b Học sinh: Sgk +chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1 Oån định lớp: (1’). Kdss 4. 2. Ktbc: (4’) + Nguồn lao động và sử dụng lao động phát triển kinh tế như thế nào? - Nguồn lao động dồi dào là điều kiện để - Cơ cấu sử dụng nguồn lao động đang thay đổi . + Hãy chọn ý đúng: Chất lượng cuộc sống tăng lên thể hiện a. Người biềt chữ có tỉ lệ cao. b. Tuổi thọ được nâng cao. c. Tỉ lệ tử vong, sdd ở trẻ em giảm. d. a,b đúng. e. a,b,c đúng. 4. 3. Bài mới: (33’) Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 1.Kết cấu dân số ** Trực quan. - Giáo viên : Theo số liệu 1.4.1999 dân số TN: 965240 ng – năm 2003 (1029894ng). - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm: + Kết cấu theo giới: Nữ có tỉ - Quan sát tháp tuổi H40 (cơ cấu dân số TN 1.4.1999) lệ cao hơn nam * Nhận xét về kết cấu theo độ tuổi của dân số TN? TL: -Dưới tuổi lao động 33,92% + Kết cấu theo độ tuổi: -Trong tuổi lao động 58,54% - Tỉ lệ người dưới độ tuổi lao -Trên tuổi lao động 7,45% động cao. =Dân số phụ thuộc không thấp 37,75%. Cã nước 5,2% + Với dân số phụ thuộc cao ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế? + Kết cấu lao động theo TL: Khó khăn nâng cao chất lượng cuộc sống, nghành: nhưng thuận lợi là nguồn lao động bổ xung sau này. - Lao động trong khu vực + Dân số trong khu vực nông nghiệp như thế nào? nông nghiệp giảm, khu vực TL: 66,60% phi nông nghiệp tăng. + Dân số trong khu vực phi nông nghiệp như thế nào? TL: 33,40% + Chất lượng nguồn lao động - Tổng nguồn lao động phân bố 3 nghành: và sử dụng lao động:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> N,LN: 75,08% CN,XD: 6,67% TM,DV: 18,25% - Lao động chưa sử dụng 100.000 ng. + Trình độ văn hóa như thế nào? TL: -THPT:25,81% -Chưa tốt nghiệp: 28,51% -THCS: 11,21% - Mù chữ :4,95% -TH :29,52% + Trình độ chuyên môn như thế nào? TL: -Lao động phổ thông 90,99% -Sơ cấp 0,55% -KT có bằng 1,5% -Không có bằng 2,23% -THCNghiệp 3,40% -Đại học 1,23% -Trên đại học 0,005% - Giáo viên : Năm 1997cõ,259 lao động tăng 2,4% so với 1996 Nhà nước 8.8% Ngòai nhà nước 90,52% Vốn nước ngòai 0,41% Kinh tế tổng hợp 0,27% Trong đó: Nghành nông nghiệp ,l nghiệp thu hút 75,08% Nghành CN, XD 6,32%(1997). Thương mại dich vụ 115,562 tăng 13,95%. + Dân số TN năm 2003 như thế nào? Lao động như thế nào? TL: Hoạt động + Nhận xét sự phân bố dân cư TN? TL: Do tính chất sản xuất ,tập quán canh tác. Hoạt động 3 - 17 dân tộc (kinh98,4%. Khơ me 6,65%. Hoa 0,62%. Chăm 0,22% .Dân tộc khác 0,11% ). + Trình độ văn hóa. + Trình độ chuyên môn: Chủ yếu là lao động phổ thông. - Sử dụng nguồn lao động phân bố theo thành phần kinh tế.. + Dự báo dân số và nguồn lao động tới2005. -Dân số 1029,894ng. Mđds: -Tỉ lệ lao đông58,8%. 2. Sự phân bố dân cư:. -Dân cư phân bố không đều. 3.Dân tộc: -Có nhiều thành phần dân tộc. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) + Dân số TN như thế nào? -Dân số 1029,894 ng -Mđds; -Tỉ lệ lao đõng 58,8% + Hãy chọn ý đúng: Dân tộc TN gồm: a.16 @.17. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài. -Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo nội dung sgk. -Chuẩn bị tập bản đồ. 5. RÚT KINH NGHIỆM:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ND: Tiết: 5. Tuần 3 BÀI 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999.. 1. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: Học sinh cần: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. b. Kĩ năng: - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi. c. Thái độ : - Giáo dục ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án + sgk + tập bản đồ+ tháp tuổi phóng to b. Học sinh: Sgk+ tập bản đồ. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss 4. 2. Ktbc: (4’) + Dân số TN năm 2003 như thế nào? - 1029894 ng - MĐDS không cao. -Tỉ lệ lao động 58,8%. + Hãy chọn ý đúng: - Thành phần Dân tộc TN như thế nào? a. 16 @.17 4. 3. Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát tháp dân số 1989 và 1999. - Chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm. Từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung, Giáo viên ghi bảng. *Nhóm 1: Hình dạng của tháp tuổi thay đổi như thế nào? TL: # Giáo viên: Chân tháp năm 1989 thuôn dần lên, còn chân tháp năm 1999 cũng to nhưng nhỏ hơn 1989 nên hình dạng có thay đổi. *Nhóm 2: Nhận xét cơ cấu dân số theo độ tuổi? TL: # Giáo viên: Từ 0 - 4 tuổi năm 1989 nhiều hơn 1999 Từ 15-59 ở tháp năm 1989 ít hơn ở tháp năm 1999. Trên 60 tuổi ở tháp 1989 nhỏ hơn 1999. + Nhận xét tỉ lệ dân số phụ thuộc? TL:Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao có sự thay đổi giữa hai tháp tuổi. Chuyển ý Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. + Nhâïn xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta? Nn? TL - Dưới tuổi lao động có giảm về tỉ lệ sau 10 năm - Do áp dụng chính sách KHHGĐ - Trên và trong độ tuổi lao động tăng sau 10 năm do tiến bộ về y học và đời sống được nâng cao.Người dân sống thọ hơn. Chuyển ý Hoạt động 3 ** Phương pháp đàm thoại. + Dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? TL: - Thuận lợi: Giảm chi phí cho độ tuổi phụ thuộc. - Khó khăn: Nguồn lao động bồ xung cho sau này rất ít. + Biện pháp? TL: - Phân bố lại dân cư. - Thực hiện tốt chính sách dân số , pháp lệnh dân số … 4. 4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hdẫn làm tập bản đồ + Nhận xét dân số Việt Nam qua 10 năm? - Dưới độ tuổi lao độâng giảm - Trong và trên độ tuổi lao động tăng.. Bài tập 1. - Chân tháp năm 1989 lớn hơn chân tháp năm 1999.. - Dưới tuổi lao động 1989 ) 1999 - Trên & trong tuổi lao động năm 1989 nhỏ hơn 1999.. -Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao. Bài tập 2. - Dưới tuổi lao động giảm còn trong và trên tuổi lao động tăng do áp dụng tốt chính sách KHHGĐ & tiến bộ về y tế…. Bài tập 3.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dân số VN đang già đi. + Hãy chọn ý đúng: Nnhân dưới độ tuổi lao động tăng là do. @. Làm tốt công tác KHHGĐ. b. Tiến bộ về y tế. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - học bài - Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế VN . - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk . - Chuẩn bị tập bản đồ. dùng học tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ND: Tiết: 6. Tuần 3 ĐỊA LÝ KINH TẾ BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần -Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong nhữnh năm gần đây. -Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ câu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển. b. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ , bản đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu và xây dựng đất nước. 2 . CHUẨN BỊ: a. Giáo viên : Giáo án+ tập bản đồ+ lược đồ vùng kinh tế. b. Học sinh : SGK+ tập bản đồ+ chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp : (1’) Kdss 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: (37’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài. Hoạt động 1 1. Nền kinh tế nước ta trước thời ** Phương pháp đàm thoại. kì đổi mới + Bằng kiến thức lịch sử cho biết nền kinh tế nuớc ta đã trải qua những giai đọan phát triển nào?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TL: - CM tháng tám 1945 - 1945 – 1954 - 1954 – 1975( ở MB ,MN) - 1976 – 1986 + Trong giai đọan này nền kinh ế có đặc điểm gì? TL:. - Gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế khủng hoảng kéo dài, tình trạng - Giáo viên :- Những năm 1986- 1988 nền kinh tế lạm phát cao mức tăng trưởng tăng trưởng thấp, lạm phát tăng vọt không kiêm soát kinh tế thấp. Sản xuất đình trệ 1986 tăng trưởng 4% lạm phát 774,7% - 1987 tăng trưởng 3,9% lạm phát tới 223,1% - 1988 tăng trưởng 5,1% lạm phát tói 343,8% Chuyển ý ( đại hội 6 tháng 12/1986 đh đổi mới) 2. Nền kinh tế trong thời kỉ đổi Hoạt động 2 mới ** Trực quan. - Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “chuyển dịch cơ cấu ktế “ a. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Sự chuyển dịch cơ cấu ktế thể hiện chủ yếu ỏ + Chuyển dịch cơ cấu nghành : những mặt nào? TL: - Cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ( ttâm), cơ cấu thành phần kinh tế + Quan sát H 6.1 phân tích su hướng chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế . Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? TL: - N, l, n nghiệp; công nghiệp xây dựng và dịch vụ - Giáo viên cho họat động nhóm từng đại diện nhóm rình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Nguyên nhân? TL: - Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp # Giáo viên: - Tỉ trọng liên tục giảm: Từ cao nhất giảm . 40% (1991) giảm thấp hơn dịch vụ (1992), thấp hơn CN 1994. Còn hơn 20%(2002). - NN: Nền ktế chuyển từ bao cấp sang ktế thị trường. Nước ta đang chuyên từ nước NN sang nước CN *Nhóm 2: Nhận sét xu hướng…….. khu vực CN & XD. Nguyên nhân? TL: - Tỉ trọng CN,DV tăng. # Giáo viên: -Tỉ trọng tăng nhanh nhất từ dưới 25%(1991) lên gần 40%(02) -NN:chủ trương CNH HĐH gắn liền đường lối đổi mới..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Nhóm 3: Nhận sét xu hướng… Khu vực dịch vụ ? TL: # Giáo viên: - Tỉ trọng tăng nhanh (91-96) cao nhất + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : gần 45% sau đó giam rõ rệt dưới 40%(2002). -NN: Do ảnh hưởng cụôc khủng hoảng tài chính khu vực cuối 1997 các họat động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “vùng ktế trọng điểm” -Quan sát lược đồ H6.2 + Nước ta có mấy vùng kinh tế`? Xác định, đọc tên trên lược đồ? TL: - 7 vùng - Nước ta có 7 vùng ktế ,3 vùng ktế trọng điểm ( BBộ, miền Trung, phía Nam ) + Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng ktế trọng điểm? Aûnh hưởng đến sự phát triển ktế xã hội? TL: - Các vùng ktế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển ktế xã hội các vùng ktế lân cận + Quan sát lược đồ kể tên những vùng giáp và không giáp biển? Vớùi đặc điểm tự nhiên của các vùng ktế giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển ktế? TL: - TN không giáp biển. - Đặc trưng của hầu hết các vùng ktế là kết hợp ktế trên đất liền và ktế biển đảo. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần ktế: + Các thành phần ktế có sự dịch chuyển như thế nào? TL: Từ nền ktế chủ yếu là khu vực nhà nước sang ktế nhiều thành phần Chuyển ý. Hoạt động 3 b. Những thành tựu và thách thức + Bằng sự hiểu biết qua những thông tin đại chúng cho biết nền kế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn nào? TL: + Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng ktế tương đối vững chắc . - Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CNH. - Nước ta đang hội nhập vào nền ktế khu vực và toàn cầu. + Những khó khăn ta cần vượt qua là gì? + Khó khăn: TL: - Sự phân hóa giầu ngèo. - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đề việc làm còn bức xúc..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhiều bất cập trong ptriển VH,GD,Ytế. - Phài cố gắng lớn trong vấn đề hội nhập ktế thế giới. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). - Hướng dẫn làm tập bđồ. + Chọn ý đúng: -Nền ktế nước ta trước thời kì đổi mới có đăc điểm gì? a. Nghành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao b. CN & XD chưa phát triển . c. Dịch vụ bước đầu có phát triển. d. a,b đúng. @. a,b,c đúng. + Nêu sự chuyển dịch cơ cấu nghành? - Tỉ trọng nông ,lâm ,ngư nghiệp giảm. - Tỉ trọng CN &DV tăng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài - Ôn tập kiến thức địa lí 8 ( Đđiểm khí hậu, đất VN,đđiểm chung tự nhiên VN) 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ND Tiết 7. Tuần 4 BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : Học sinh cần: -Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta -Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đên sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. b. Kĩ năng :Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ thực tế địa phương. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên : Giáo án + SGK + tập bản đồ + H7.1( kênh mương nội đồng….) b. Học sinh : SGK + tập bản đồ + chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Oån định lớp: (1’) Kdss.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. 2. Ktbc: (4’) + Hãy chọn ý đúng : Sự chuyẻân dịch cơ cấu ktế theo lãnh thổ ở nước ta thể hiện: a.Hình thành hệ thống các vùng ktế. b. Quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm. c. Đô thị hóa gắn với CNH d. b, c sai.; @ a,b,c đúng. + Nêu sự chuyên dịch cơ cấu nghành? - Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm - Tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng. 4. 3.Bài mới: (33’). Họat động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài. Hoạt động 1 1. Các nhân tố tự nhiên : ** Hoạt động nhóm. + Sự ptriên và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những nguồn tài nguyên nào của tự nhiên? TL: - Đất, nước, khí hậu. + Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất đai và khí hậu? TL: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật – cơ thể sống cần có đủ 5 yếu ố cơ bản: Nhiệt, nước, ánh sáng, không khí, chất dinh dưỡng… - Giáo viên cho họat động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày bổ xung Giáo viên chuân kiến thức và ghi bảng. *Nhóm 1: Cho biết vai trò của đất đối với nghành nông nghiệp? a. Tài nguyên đất: TL: - Là tài nguyên quí giá. - Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nghành nông * Nhóm 2: Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên? Diện nghiệp tích mỗi nhóm? TL: # Giáo viên: - Pheralít & phù sa - Pheralít có dtích: 16tr ha -65% dtích lãnh thổ - Phù sa có dtích: 3 tr ha -24% dtích lãnh thổ. * Nhóm 3: phân bố chủ yếu của mỗi nhóm đất chính? TL: # Giáo viên: - Pheralít ở MN&TD. Tập trung chủ yếu :Tây Nguyên, ĐNBộ. - Phù sa ở hai đồng bằng sHồng và sCửu Long * Nhóm 4: Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại cây trồng gì? TL: # Giáo viên: - Pheralít –cây CN nhiệt đới( cao su, cà phê quy mô lớn) - Phù sa – cây lúa nước, các cây hoa màu khác. - Quan sát H20.1; H28.1; 31.1; 35.1 - Giáo viên lưu ý: Tài nguyên đất, nước ta rất hạn chế .xu.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> hướng bình quân dtích đất trên đầu người ngày một giảm do gia tăng dân số . Cần sử dụng hợp lí,nâng cao độ phì cho đất . + Bằng kiến thức đã học trình bày đặc điểm khí hậu nước b. Tài nguyên khí hậu: ta? TL: - Nhiệt đới gió mùa ẩm - Phân hóa rõ theo chiều Bắc vào Nam, theo độ cao, -Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió theo gió mùa. mùa. - Các tai biến thiên nhiên. + Tài nguyên nước của VN có đặc đỉêm gì? TL:. c. Tài nguyên nước :. -Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dầy đặc, + Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nguồn nước ngầm phong phú. nông nghiệp của nước ta? TL: - Chống úng lụt mùa mưa bão. - Cung cấp nước tưới cho mùa khô - Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác .Tăng vụ, hay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ. + Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên d.Tài nguyên sinh vật: sinh vật nước ta có đặc điểm gì? TL: Đa dạng về hệ sinh thái, giầu có về thành phần loài. + Tài nguyên sinh vật tạo nhữnh cơ sở gì cho sự triển và phân bố nông nghiệp? TL:. Chuyển ý. - Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi cao với các điều kiện sinh thái ở nước ta.. Hoạt động 2 ** Phương pháp đàm thoại. + Đọc sgk và sự hiểu biết , cho biết vai trò của yếu tố 2. Các nhân tố kinh tế xã hội chính sách đã tác động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp? TL: - Tác động mạnh tới dân cư và lao động nông thôn (k.khích sản xuất, thu hút tạo việc làm…) - Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp. - Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có( ktế hộ gia đình, trang trại ..) - Mở rộng thị trường tiêu thụ sphẩm, thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi. + Tình hình dân cư và nguồn lao động nước ta 2003 như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TL:- 74% dân số sống ở nông thôn. - 60%lao động –nông nghiệp . + Nhữõng mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? TL: + Hãy kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp? TL:- Dịch vụ trồng trọt – Thủy lợi – Dịch vụ chăn nuôi cơ sở vật chất kĩ thuật + Đảng và nhà nước có những chính sách mới để phát triển nông nghiệp như thế nào? TL: - Ptriển ktế hộ gia đình. - Nông nghiệp hướng xuất khẩu.. a. Dân cư và lao động: - Nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp - Sáng tạo, giàu kinh nghiệm b. Cơ sở vật chất kĩ thuật: - Tương đối phát triển.. c. Chính sách phát triển nông nghiệp + Thị trường trong và ngoài nước như thế nào? - Đảng và nhà nước ban hành TL: Được mở rộng thúc đẩy sản xuất đa dạng hóa sản nhiều chính sách mới trong phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cây trồng vật nuôi. nông nghiệp - Sức mua thị trưòng trong nước giảm, chuyển đổi cơ d. Thị trường trong và ngoài cấu gặp nhiều khó khăn. nước: - Thị trường ngoài nước biến động - Được mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hưóng dẫn làm tập bản đồ + Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên đất? - Là tài nguyên quí giá - Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nghành nông nghiệp + Hãy chọn ý đúng: Các nhân tố tự nhiên của nước ta được hiểu là: a.Hệ hống cơ sở vật chất kĩ thuật @. Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên c. Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)- Học bài - Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố dân cư. Theo nội dung sgk - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về thành tự trong sản xuất lương thực . 5. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ND: Tiết:8. Tuần 4. BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 1. MỤC TĨÊU: a.Kiến thức: Học sinh cần: - Nắm được đăc điểm ptriển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số su hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. - Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp –sự hình thành những vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. b. Kĩ năng: Ptích bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ nông nghiệp c. Thái độ: -bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: Giáo án+ SGK+ tập bản đồ + bản đồ nông nghiệp VN b.Học sinh: SGK+ tập bản đồ+ chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Oån định lớp: ( 1’)Kdss 4. 2.KTBC: (4’). + Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên đất? - Là tài nguyên quí giá. - Là tư liệu sản xuất không thể thay thế của nghành nông nghiệp + Hãy chọn ý đúng Nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 2-3 vụ lúa, rau,màu trong năm vì: a. Nước ta có nguồn đất vô cùng quí giá. b. Nước ta có nguồn tài nguyên sv phong phú. @. Nước ta có khí hậu gió mùa ẩm . d. Có mạng lươí sông ngòi dày, nguồn nước dồi dào 4. 3.Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 1. Nghành trồng trọt: ** Hoạt động nhóm. - Quan sát bảng 8.1(Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt) + Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực, cây cnghiệp? TL: - Cây lương thực giảm 6,3%(1990-2002) - Ngành trồng trọt đang phát - Cây công nghiệp tăng 9,2%(1990-2002) triển đa dạng,chuyển mạnh + Sự thay đổi nói lên điều gì? sang trồng cây hàng hóa, làm TL:- Nông nghiệp đang phá thế độc canh. Đang phát nguyên liệu cho CN chế biến huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới. xuất khẩu. a. Cây lương thực: - Quan sát bảng 8.2 (chỉ tiêu sản xuất lúa) - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm. Từng đại diệân trình bày bổ sung, Giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Tính diện tích cây lương thực 1980-2002? TL: # Giáo viên: Tăng 1904 ng ha gấp 1,34lần..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Nhóm 2: Tính năng suất lúa cả năm 1980-2002? TL: # Giáo viên: Tăng lên 24,1 tạ/ha gấp 2,2 lần. * Nhóm 3:Tính sản lượng lúa cả năm 1980-2002? TL: # Giáo viên: Tăng 22,8 triệu tấn gấp gần 3 lần. *Nhóm 4:Tính sản lượng lúa bình quân đầu người 1980-2002? TL: # Giáo viên: Tăng 215kg, gấp gần 2 lần. - Luá là cây lương thực Kết luận: chính. - Các chỉ tiêu về sản xuất lúa đều tăng rõ rệt. - Giáo viên Từ 1991 trở lại đây lương gạo xuất khẩu tăng từ 1tr tấn, 2 triệu tấn(1995), đỉnh cao (1999) xuất khẩu 4,5 triệu tấn . 4 triệu tấn (2003), đến (2004)là 3,8 triệu tấn. + Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết đặc điểm phân bố nghề trồng lúa? TL:- Lúa được trồng ở khắp nơi tập rung chủ yếu ở hai đồng bằng sHòng và s Cửu Long. - Quan sát hình 8.1 sgk. + Cho biết lợi ích kinh tế của việc trồng cây công b. Cây công nghiệp: nghiệp? TL:- Xuất khẩu, nguyên liễu chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. + Quan sát bảng 8.3: Nêu sự phân bố cây công nghiệp hàng năm và lâu năm gồm những loại cây nào? TL: - Cây công nghiệp phân bố + Xác định trên lược đồ cây công nghiệp chủ yếu ở hầu hết trên các vùng sinh Tnguyên? thái nông nghiệp TL: Cây cao su, cây cà phê + Tiềm năng của nước ta cho việc phát triển và phân c. Cây ăn quả: bố cây ăn quả? TL:- Khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị trường. + Kể tên mộ số loại cây ăn quả trồng ở MB. MTr. MN? TL: + Ngành trồng cây ăn quả nước ta còn những hạn chế gì? TL:- Sự phát triển chậm, thiếu ổn định - Cần chú trọng đầu tư và phát triển thành vùng sản xuất có tính chất hàng hóa lớn - Chú ý khâu chế biến và thị trường. Chuyển ý.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 2 ** Phương pháp đàm thoại. + Chăn muôi nước ta chiếm tỉ trọng như thế nào trong nông nghiệp? Thực tế nói nên điều gì? TL:- Tỉ trọng 20% -nông nghiệp chưa phát triển. + Xác định vùng chăn nuôi trâu, bò chính? Mục đích chính cuả việc chăn nuôi trâu bò? TL:- Trâu bò được nuôi chủ yếu ở trung du,miền núi để lấy sức kéo + Tại sao bò sữa lại được phát triển ven các thành phố lớn? TL: - Gần thị trường tiêu thụ. 2. Ngành chăn nuôi:. + Chăn nuôi trâu bò: - Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp.. + Xác định vùng nuôi lợn chính? Tại sao lợn được + Chăn nuôi lợn: nuôi nhiều ở đông bằng sHồng? TL: - Gần vùng sản xuất lương thực, cung cấp thịt, sử dụng lao động phụ tăng thu nhập, giải quyết phân - Được nuôi tập trung ở hai hữu cơ. đồng bằng shồng và sCửu Long. + Hiện nay nước ta và trong khu vực đang phải đối + Chăn nuôi gia cầm: phát mặt với nạn dịch gì? triển nhanh ở đồng bằng. TL: - H5N1 – Cúm gia cầm. - Giáo viên : - VN đứng thứ 7/40 nước có nuôi trâu. - Lợn đứng thứ 5/w(23,2tr con) 16tr tấn thịt(2002). - Dự kiến phát triển chăn nuôi gia súc nước ta năm 2010. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: ( 4’) -Hướng dẫân làm tập bản đồ + Nêu đặc điểm ngành trồng trọt: - Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng. Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa, làm nguyên liệâu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu - Cây lương thực. Lúa là cây lương thực chính - Cây cộng nghiệp trồng nhiều ở vùng sinh thái nông nghiệp - Cây ăn quả + Hãy chọn ý đúng:Để nhanh chóng đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính cần chú ý biện pháp: a. Lai tạo giống b. Sản xuất thức ăn cho gia súc c. Phòng trừ và chế biến các sản phẩm d. b,c sai. @ a,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài và làm bài tập bản đồ - Chuẩn bị bài mới: Địa lí công nghiệp Tây Ninh. Chuẩn bị theo nội dung trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ND: Tiết:8. Tuần 4 BÀI 15: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP TÂY NINH.. 1. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: Học sinh nắm -Khái niệm và tình trạng phát triển cuủa ngành công nghiệp Tây Ninh. -Hiện trạng một số ngành công nghiệp chính. -Nắm được phương hướng phát triển công nghiệp. b. Kĩ năng: Kĩ năng đọc bản đồ. c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + sgk + bảnđồ HCTN. b. Học sinh: Sgk+ chuần bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: Kdss (1’) 4. 2.Ktbc: (4’) +Nêu đặc điểm ngành trồng trọt?( - Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng, chuyển đa dạng cây trồng. Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu - Cây lương thực –lúa là cây trồng chính - Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên các vùng sinh thái. + Hãy chọn ý đúng: nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng: a. Thâm canh tăng năng suất. b. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt. @.Phát triển đa dạng, nhưng trồng trọt chiếm ưu thế. d.Trồng cây công nghiệp xuất khẩu. 4. 3.Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy và Nội dung trò Giới thiệu bài mới ** Phương pháp đàm thoại toàn bài. Hoạt động 1 I. Đặc điểm chung của ngành +Tây Ninh có những khả năng nào để phát triển công nghiệp Tây ninh: công nghiệp? 1. Khả năng: TL:- nhiều tiềm năng về ngliệu và lao động - Có nhiều khả năng để phát -Vị trí đlí cơ sở hạ tầng. triển công nghiệp. - Chính sách đầu tư..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Tình hình phát triển: -Giáo viên cho hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bổ sung.Gv chuẩn kiến thức ghi bảng * Tình hình ngành công nghiệp của Tây Ninh như thế nào ? TL: - Công nghiệp chưa phát triển cân đối với tiềm năng và lao + Năm 1995 giá trị ngành công nghiệp như thế động. nào? TL: - Công nghiệp, ttcông nghiệp =11,6% GDP của tỉnh.chiếm 7,5% tổng giá trị xuất khẩu, thu hút 5,9% lao động trong tỉnh . - Do chậm chuyển đổi CSNC, kĩ thuật ngèo nàn, lạc hậu. . + Từ đại hội 6 đến nay ngành công nghiệp Tây Ninh như thế nào? TL: - Từ đại hội 6 công nghiệp phát triển đáng kể. - Giáo viên: Từ 1991 đến nay công nghiệp dần thích ứng với cơ chế thị trường, tốc độ tăng trưởng nhanh năm 1991 tỉnh có 20 dự án đầu tư nước ngoài, tổng vốn đầu tư 155tr USD. 3. Hạn chế: + Công nghiệp Tây Ninh có những hạn chế nào? TL: -Tăng trưởng nhanh nhưng chưa chế biến hết - Ngành công nghiệp vẫn còn nguyên liệu nông sản nhiều hạn chế -Chưa có ngành then chốt là động lực thúc đẩy -Thiếu vốn, chậm đổi mới. -Sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh. -Cơ cấu trình độ nghề chưa đáp ứng. Chuyển ý Hoạt động 2 II. Địa lí một số ngành cnghiệp 1. Công nghiệp chế biến lương + Ngành chế biến lương thực, thực phẩm như thế thực, thực phẩm nào? TL: - Là ngành sản xuất có thế mạnh hàng đầu của tỉnh. + Ngành xay xát như thế nào? + Ngành xay xát. TL: 626 cơ sở của tư nhân tông công suất 812,504 tấn/n + Ngành chế biến mía đường như thế nào ? + Ngành chế biến mía đường TL: - Ngành mũi nhọn 3 nhà máy công suất 1.150.000 tấn/n + Ngành chế biến củ mì như thế nào ? + Ngành chế biến củ mì TL: -159 cơ sơ có 2 XN0 liên doanh v7í Tlan( Hthành) Singapo (Tchâu) + Chế biến đậu phộng như thế nào? + Ngành chế biến đậu phộng TL: - Công suât 5000 tấn /n. + Ngành chế biến hạt điều như thế nào? + Ngành chế biến hạt điều.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TL: - Một cơ sở ở Tbiên công suất 3000 tân /n. 2. Các ngành công nghiệp khác: + CN tỉnh còn những ngành nào khác? TL: - CB mủ cao su 10 cơ sp743 27500 tấn /n - CB lâm sản 111 cơ sở 73000m3 gỗ. - VLXD 81 cơ sở . 5% giá trị toàn ngành. - NLượng : cấp điện - Ngành sửa chữa cơ khí : 484 cơ sở. Chuyển ý Hoạt động 3 + Quan điểm phát triển? TL:. - Chế biến cao su - Chế biến lâm sản - Vật liệu xây dựng - Năng lượng - Ngành sửa chữa cơ khí. III. Phương hướng phát triển: - XD cơ sở công nghiệp địa phương - Khuyến khích phát triển XN vừa nhỏ. - Phát triển công nghiệp cơ khí - Hình thành khu công nghiệp. - Thúc đẩy liên doanh.. + Mục tiêu: - Nâng tỉ trọng + Mục tiêu phát triển là gì? TL: - Hình thành 1 số sản phẩm mũi nhọn có khả GDP trong công nghiệp 11,6% (1995) lên 32% (2000) lên 36% năng cạnh tranh trên thị trường (2010). - Công nghiệp hóa nông, lâm nghiệp + Cần giải quyết những vấn đề gì? TL: - Tăng cường thăm dò có kế hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản. - Có biện pháp và chính sách ổn định. - Tăng cường vốn đầu tư - Đầu tư theo chiều sâu. - Ổn định nguồn điện. - Mở rộng thị trường 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Tiềm năng phát triển công nghiệp của tỉnh? - Có nhiều khả năng phát triển công nghiệp. .Nguyên liệu, lao đông. . Vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng. .Chính sách đầu tư. +Hãy chọn ý đúng: - Mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2010 là: a. 32% GDP trong công nghiệp. @.36% GDP trong công nghiệp 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) -Học bài - Chuẩn bị bài mới;Sự phát trển và phân bố sản xuất lâm nhiệp, thủy sản. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị tập bản đồ. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ND: Tiết:9 SẢN.. Tuần 5 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VA ØPHÂN BỐ LÂM NGHỊÊP, THỦY. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Nắm được các loại rừng ở nước ta. Vai trò ngành lâm nghiệp trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. -Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớnvề thủy sản nước ngọt, lợ, mặn. Xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản. b. Kĩ năng: Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ . c. Thái độ: -Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Giáo án +tập bản đồ + bản đồ kinh tế chung VN. b. Học sinh: - Sgk +tập bản đồ +chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss 4. 2. Ktbc:. (4’). + Tiềm năng phát triển công nghiệp của tỉnh?. - Có nhiều khả năng phát triển công nghiệp như nguyên liệu, lao động, vị trí dịa lí, cơ sở ha tầng chính sách đầu tư. + Hãy chọn ý đúng: Mục tiêu phát triển công nghiêp là: a.32% GDP trong công nghiệp. @. 36% GDP trong công nghiệp 4. 3.Bài mới: (33’). Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài Hoạt động 1 I.Lâm nghiệp: ** Trực quan. 1. tài nguyên rừng: + Dựa vào vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng hiện nay ở nước ta như thế nào? TL: - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc - Giáo viên: Rừng tự nhiên liên tục giảmtrong 14 thấp(35%) năm qua(1976 -1990) khoảng 2 tr ha, trung bình mỗi năm giảm 19 vạn ha. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhòm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung Giáo viên chuân kiến thức nghi bảng. ** Quan sát bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Phân tích bảng số` liệu, cho nhận xét? TL: - Gồm có 3 loại rừng: Rừng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> # Giáo viên: - Gồm 3 loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất,rừng - Hiện nay tổng diện tích rừng nước ta có gần đặc dụng. 11,6 tr ha, trong đó 6/10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng sản xuất + Cho biết chức năng của từng loại rừng theo mục đích sử dụng? TL: - Rừng phòng hộ là rừng chống thiên tai - Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho CN dân dụng, xuất khẩu. - Rừng đặc dụng; Bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quí hiếm. (Cúc Phương, Ba Vì….) 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: + Dựa vào chức năng cho biết sự phân bố các loại rừng? + Phân bố: TL: - Rừng phòng hộ – núi cao, ven biển.(Khu bảo - Rừng phòng hộ –núi cao, ven tồn TN Tràm Chim – Đồng Tháp Mười) biển. - Rừng sản xuất – ở núi thấp trung du.(Bù - Rừng sản xuất – ở núi thấp Gia Mập –ĐNB ) trung du. - Rừng đặc dung – phân bố điển hình cho các - Rừng đặc dụng- điển hình cho hệ sinh thái.(Cát Tiên) các hệ sinh thái. + Sự phát triển: -Mô hình nông, lâm kết hợp. + Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? TL: - Lâm sản và những hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng - Quan sát H 9.1 (mô hình kinh tế trang trại ) - Giáo viên phân tích: Với đặc diểm địa hình nước ta rất thích hợp phát triển mô hình giữa kinh tế và sinh thái của kinh tế trang trại nông lâm kết hợp – mô hình đem lại hiệu quả cao trong khai thác và tái tạo đất rừng và tài nguyên rừng nâng cao đồi sống nhân dân. + Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích gì? TL: - Bảo vễ môi trường sinh thái. - Góp phần hình thành và bảo vệ đất. Chống sói mòn. - Cung cấp nông sản. + Tại sao phải khai thác kết hợp trồng rừng, bảo vệ rừng? TL: - Để tái tạo nguồn tài nguyên quí giá, bảo vệ rừng - Ổn định việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Chuyển ý. Hoạt động 2 II. Ngành thủy sản: ** Trực quan. 1.Nguồn lợi thủy sản: + Nước ta có ĐKTN thuận lợi để phát triển nhanh.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> khai thác thủy sản như thế nào? TL: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Vùng biển rộng 1tr km2 - Bờ biển, đầm phá, rừng ngập mặn… + Quan sát H9.1; H9.2 đọc tên các tỉnh trọng điểm nghề cá? Ngư trường trọng điểm nước ta? TL: - Các tỉnh duyên hải NTBộ và Nbộ. - 4 ngư trường trọng điểm. + Những thuận lợi của ĐKTN cho môi trường thủy sản? TL: + Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản? TL: - Bão, gió mùa đông bắc, ô nnhiễm môi trường, nguồn lợi suy giảm. - Giáo viên : - Khó khăn về vốn đầu tư, thiếu qui hoạch. ngư dân ngèo không có vốn đóng tàu công suất lớn… Hoạt động 3 - Quan sát bảng 9.2 (sản lượng thủy sản) + So sánh số lệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản? TL: - Sản lượng thủy sản tăng nhanh, liên tục. - Sản lượng khai thác, nuôi trồng tăng liên tục. - Sản lượng khai thác tăng nhiều hơn nuôi trồng.. * Hoạt động khai thác thủy sản nước ngọt( ao, hồ, ..) nước mặn ( biển..) nước lợ( rừng ngập mặn..). * Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng lớn. * Khó khăn trong khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản do khí hậu môi trường, khai thác quá mức 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:. - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng - Nghề nuôi trồng thủy sản đang - Giáo viên: Ngư nghiệp tạo việc làm cho nhân dân, rất phát triển. thu hút 3,1% lao động có việc làm của cả nước với gần 1,1 tr ng ( 45 vạn người làm nghề đánh bắt, 56 vạn làm nghề nuôi trồng, 6 vạn trong lĩnh vực chế biến) - Xuất khẩu thủy sản hiện nay + Tình hình xuất khẩu thủy sản hiện nay như thế có bước phát triển vượt bậc. nào? TL: 4.4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) Hướng dẫn làm tập bản đồ, câu hỏi sgk. + Ngành lâm nghiệp phát triển như thế nào? - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che phủ (35%) - Tổng diện tích rừng hiện nay là 11,6 tr ha - Gồm có 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng. - Mô hình nông, lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân. + Khu vực có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là: a.Ven biển, v các đảo, quần đảo. @.Rừng ngập mặn, đầm phá, bãi triều rộng. c.Nhiều sông, suối, ao, hồ 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học thuộc bài –Tiếp tục làm tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới:Thực hành. - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ND: Tiết:10. Tuần 5. BÀI 19: THỰC HÀNH. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC GIA CẦM.. 1. MỤC TIÊU : a. Kiến thức: Học sinh cần - Củng cố và bổ xung kiến thức về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. b. Kĩ năng: Kĩ năng sử lí bảng số liệu, kĩ năng vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: - Giáo án + sgk + tập bản đồ + bảng phụ. b. Học sinh: - Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm . – Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: 10đ. (4’) + Ngành lâm nghiệp phát triên như thế nào? (7đ) - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt độ che phủ 35% - Hiện nay tổng diện tích rừng là 11,6 tr ha. - Có 3 loại rừng: Phòng hộ, sản xuất, đặc dụng. - Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân. + Chọn ý đúng: (3đ) -Khu vực có tiềm năng lớn cho nuôi trồng Thủy sản nước lợ là: a.Ven biển, ven các đảo, quần đảo. @. Rừng ngập mặn, đầm phá, bãi triều rộng. c. Nhiều sông, suối, ao ,hồ. 4. 3.Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 Bài tập 1:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. -.Học sinh đọc yêu cầu bài thực hành. Kết hợp làm tập bàn đồ. +Nêu qui trình vẽ biểu đồ -Quan sát bảng số liệu 10.1 sgk. hình tròn: -Lập bảng số liệu làm tròn số sao cho tổng số bằng 100%. -Vẽ biểu đồ. -Giáo viên chia nhóm cho .Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày bổ sung , Giáo viên chuần kiến thức ghi bảng. Loại cây Cơ cấu diện tích Góc ở tâm gieo Trồng (%) Năm /Tổng 19902002 1990 2002 số 100% 100% 360 360 Cây l thực 71,6% 64,8% 258 233 Cây 13,3% 18,2% 48 66 Cnghiệp TP, Cây ăn 15,1% 17,0% 54 61 quả +Tiến hành vẽ biểu đồ: Hoạt động 2: **Nhóm 1:. **Nhóm 2:. Cây lương thực Cây ăn quả. Cây công nghiệp. +Cây lương thực như thế nào? TL: +Cây công nghiệp như thế nào?. +Nhận xét về sự thay đổi qui mô và tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực, cây công nghiệp: -Cây lương thực tăng về diện tích gieo trồng 1845,7 nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% -64,8%..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> TL: -cây công nghiệp tăng về diện tích gieo trồng 1138 nghìn ha, tỉ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2%. 4 .4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) - Đánh giá tiết thực hành. - Thu tập bản đồ chấm điểm. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghịêp. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị tập bản đồ. 5 RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ND: Tiết:11. Tuần 6. BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp cho phù hợp. b. Kĩ năng: -Đánh giá ý nghĩa kinh tế của TNTN .Vận dụng kiến thức để giài thích 1 hiện tượng địa lý kinh tế. c. Thái độ: -Bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + tập bản đồ + sách giáo khoa + H11.1 phóng to. b. Học sinh: - SGK + tập bản đồ + chuân bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2.Ktbc: (Không) 4. 3.Bài mới: (37’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 I. Các nhân tố tự nhiên: ** Trực quan. + Nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta như.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> thế nào? TL: - Đa dạng và phong phú. + Là điều kiện để phát triển những ngành gì? TL: - Để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành + Muốn phát triển ngành công nghịêp trọng điểm cần dựa vào đâu? TL: -Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn. - Quan sát H11.1 ( vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên). + Hãy đọc tên nguồn tài nguyên khoáng sản phù hợp cới các ngành công nghiệp? TL: -.Học sinh đọc. - Giáo viên; Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của vùng. Vd: -TDMN phiá Bắc – công nghiệp khai khoáng. Chuyển ý. Hoạt động 2 ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat động. Đại diện nhóm trình bày bổ sung ,giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Nhân tố dân cư và lao động tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho công nghiệp khai thác thế mạnh đó để phát triển? TL: # Giáo viên: - Dân cư đông - Nguồn lao động lớn. - Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành.. - Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm -Tài nguyên phân bố khác nhau tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng. II. Các nhân tố kinh tế xã hội:. 1. Dân cư và lao động:. -Thị trường trong nước rộng lớn và quan trọng, thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần * Nhóm 2: Cơ sở vật chất kỉ thuật trong công lao động nhiều, rẻ và thu hút nghiệp và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi như vốn đầu tư nước ngoài. thế nào cho phát triển công nghiệp? 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong TL: cộng nghiệp và cơ sở hạ tầng: -Trình độ công nghiệp còn thấp, chưa đồng bộ, phân bố tập + Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý trung ở một số vùng nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp? - Cơ sở hạ tầng được cải thiện. TL: - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất; giữa sản xuất với tiêu dùng. - Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác kinh tế công nghiệp. *Nhóm 3: Giai đọan hiện nay chính sách phát triển cộng nghiệp nước ta có định hướng lớn như thế nào? 3. Chính sách phát triển công TL: nghiệp: - Chính sách công nghiệp hóa.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> và đầu tư - Chính sách phát triền kinh tế nhiều thành phần và đổi mới * Nhóm 4: Thị trướng có ý nghĩa như thế nào đối các chính sách khác. với việc phát triển công nghịêp? Sản phẩm công 4. Thị trường: nghiệp nước ta đang phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh được thị trường? TL: # Giáo viên: - Qui luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hóa theo - Sức cạnh tranh hàng ngoại chiều sâu nhập - Tạo môi trường cạnh tranh, giúp các - Sức ép cạnh tranh trên thị ngành cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hạ giá trường xuất khẩu thành sản phẩm. + Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội với ngành công nghiệp? TL: - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế xã hội. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: (4’) -Hướng dẫn làm tập bản đồ. +Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố và phát triển công nghiệp như thế nào? -Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng, để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. -Nguồn tài nguyên trữ lượng lớn là cơ sở phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. -Phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo các thế mạnh khác nhau của từng vùng. +Hãy chọn ý đúng: Sự phát triển và phân bố cộng nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào: a.Các nhân tố tự nhiên. @.Các nhân tố kinh tế xã hội 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) Tiếp tục làm tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………….
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ND: Tiết 12.. Tuần 6. BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: -.Học sinh cần + Nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này. + Biết được hai khu cực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sHồng và vùng phụ cân(ở phía Bắc), ĐNBộ (ở phía nam). b. Kĩ năng: + Đọc và phân tích lược đồ. c. Thái độ : + Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: SGK + tập bản đồ + lựơc đồ công nghiệp Việt Nam + giáo án. b.Học sinh: Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: Kdss 4. 2. Ktbc + Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự cộng nghiệp như thế nào? - Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nền côngnghiệp có cơ cấu đa ngành. - Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn phát triển công nghiệp trọng điểm. - Tài nguyên phân bố khác nhau tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng. + Hãy chọn ý đúng: - Sự phân bố cộng nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào: a.Các nhân tố tự nhiên @.Các nhân tố kinh tế xã hội. 4. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 I. Cơ cấu ngành công nghiệp: ** Hoạt động nhóm. + Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta phân ra như thế nào? TL: -Khu vực trong nước có 2 cơ sở nhà nước và - Cơ cấu công nghiệp phân theo ngoài nhà nước. thành phần kinh tế trong nước -Giáo viên: +Trước đây cơ sở nhà nước chiếm ưu và khu vực có vốn đầu tư nước thế tuyệt đối. ngoài. +Nhờ chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao 35,3% (2002). +Gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân,cá thể, hỗn hợp )chiếm gần ¼ giá trị sản xuất CN (26,4% năm 2002) - Học sinh đọc sách giáo khoa khái niệm “ngành công nghiệp trọng điểm”..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giáo viên cho .Học sinh hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bài bổ sung, Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát hình 12.1 hãy xếp các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn >10% phát triển dựa trên các thế mạnh gì? TL: # giáo viên: - Chế biến lương thực, thưc phẩm - Cơ khí điện tử - Khai thác nhiên liệu. - Các ngành công nghiệp khác. - Vật liệu xây dựng. - Hóa chất. - Dệt may. - Điện. +Dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên * Nhóm 2: Cho biết vai trò của ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? TL: # Giáo viên: - Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển ý Hoạt động 2 ** Trực quan. + Cho biết nước ta có mấy loại than? Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hàng năm? TL: - Than gầy (Antra xít), nâu, mỡ, bùn. - Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh. - Trữ lượng : Than 6,6 tỉ tấn( đứng dầu ĐNA). Khai thác 3,5 tỉ tấn. XK 50000700000 tấn than gầy. Dầu khí trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xếp thứ 31/85 nước có dầu. XK dầu thô 17,2 tr tấn.(2003) + Xác định các mỏ than và dầu khí đang được khai thác trên hình 12.2?. - Công nghiệp có cơ cấu đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:. - Nước ta có nhiều mỏ than trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (90%) trữ lượng cả nước. Sản lượng tăng nhanh những năm gâ(n đây.. - Quan sát h12.2 các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. (nhà máy nhiệt điện Thủ Đức ,Trà Nóc chạy bằng 2. Công nghiệp điện: dầu F.O nhập nội. + Sự phân bố các nhà máy có đặc điểm chung gì? TL:- Nhiệt điện phía Bắc phân bố gần than Quảng Ninh. - Nhiệt điện phía Nam phân bố gần thềm lục địa(ĐNBộ). - Ngành điện lực ở nước ta phát.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Thủy điện phân bố trên các dòng sôngcó trữ năng thủy điện lớn. + Sản lượng điện hàng năm của nước ta như thế nào? TL: 2002 – 35562 tr kwh. ; 2003 – 41117 tr kwh. - Giáo viên: Sản lượng điện theo đầu người là một trong những chỉ tiêu quan trọng đo trình độ văn minh của các quốc gia VN(2003) – 510 kwh. TG 2156 kwh. Nước ptriển – 7336 kwh. Đang ptriển 810kwh. (nguồn HDR 2003).. triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, tài nguyên than phong phú , gần đây là khí đốt ở thềm lục địa phía nam - Sản lượng điện hàng năm mỗi tăng đàp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống.. + Quan sát H12.3 xác định trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí điện tử, hóa chất , nhà máy xi măng , cơ sở vật liệu xây dựng cao cấp lớn? TL: 3.Một số ngành công nghiệp khác + Các ngành cộng nghiệp nói trên dựa trên những thế mạnh gì để phát triển? TL: Thợ lành nghề , trình độ cao, Csvc kĩ thuật …….chính sách phát triền công nghiệp của nhà nước.. - Cơ khí điện tử – TP HCM, HN, Đ nẵng. - Công nghiệp hóa chất lớn – TPHCM, BHòa, VTrì –Lâm Thao. -Quan sát H12.1; H12.3 +Tỉ trọng của ngành chế biến LTTP? Phân bố ? trung tâm lớn? 4. Công nghiệp chế biến lương TL: Cao nhất. thực thực phẩm: +Công nghiệp chế biến LTTP có thế mạnh gì? TL: - Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú, thị trường rộng lớn. -Tỉ trọng ca nhất , phân bố rộng khắp cả nước. + Ngành dệt may phát triển dựa trên thế mạnh gì? TL: - Có nhiều thế mạnh phát triển. Đạt kim nghạch xuất khẩu cao. + Đọc tên các trung tâm công nghiệp lớn trong 5.Công nghiệp dệt: H12.3? Tại sao các thành phố lớn là những trung tâm công nghiệp lớn? - Nguồn lao động là thế mạnh, TL: - Nhu cầu đặc biệt về sản phẩm dệt , máy công nghiệp may phát triển. móc kĩ thuật Chuyển ý. Hoạt động 3 - Trung tâm lớn Hnội, TPHCM, + Quan sát H12.3 xác định khu vực tập trung công NĐịnh nghiệp lớn nhất cả nước? Kể tên? TL: III. Các trung tâm công nghiệp lớn:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Trung tâm công ngbiệp lớn nhất TPHCM và HN. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Trình bày cơ cấu ngành công nghịêp? - Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - Có cơ cấu đa dạng chủ yếu dựa trên thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên + Hãy chọn ý đúng: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có: a. Truyền thống sản xuất lâu đời. b. Hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn e. a,c đúng.b,d sai c. Sử dụng nhiều lao động @. a,c sai. bd đúng. d.Tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Tiếp tục làm tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ND: Tiết. Tuần 7. BÀI 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ. 1. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: .Hs cần. - Nắm được ngành dịch vụ của ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa dạng. Biết được các trung tâm dịch vụ lớn ở nước ta. Thấy được ngành dịch vụ có ý nghịa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống kinh tế xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. - Hiểu sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc váo sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành dịch vụ khác. b. Kĩ năng: Làm việc với sơ đồ. Vận dụng kiến thức giải thích sự phân bố ngành dịch vụ. c. Thái độ : -Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + tập bản đồ + sgk + H13.1 phóng to. b. Học sinh: sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. 4. 2. Ktbc: + Cơ cấu ngành công nghiệp như thế nào ? - Phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài - Có cơ cấu đa dạng các ngành c. nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Chọn ý đúng: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là ĐNBô và đồng bằng s Hồng vì có ưu thế : a.Vị trí địa lí và tài nguyên. b. Lao động và thị trường. c. Cơ sở khá hoàn chỉnh. d. a,b, sai. @ a,b,c đúng. 4. 3.Bài mới: 33’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm.. I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế:. 1. Cơ cấu ngành dịch vụ: +Quan sát H13.1 cho biết dịch vụ là các hoạt động gì? Nêu cơ cấu của ngành dịch vụ? TL: - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứmg nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người. - Cơ cấu gồm: Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng - Giáo viên cho học sinh thỏa luận nhóm, từng đại diện nhóm trình bài bổ sung ,Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng: ** Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các họat động dịch vụ cũng trở nên đa dạng.? TL: # Giáo viên: -Khu vưc nông thôn nhà nước đầu tư xây dựng mô hình đường- trường – trạm - Ngày nay việc đi lại giữa B-N .MN –ĐB. Trong và ngoài nước rất đơn giản thuận tiệnvới đủ loại phương tiện từ hiện đại đến đơn giản. - Các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư :khách sạn, nhà hàng, .. 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất Hoạt động 2 và đời sống: + Ngành dịch vụ có vai trò như thế nào? TL:. - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế. - Tiêu thụ sản phẩm tạomối liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước - Tạo việc làm nâng cao đời sồng nhân dân., tạo nguồn thu nhập lớn + Kiến thức và hiểu biết hãy phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông? TL: - Trong sản xuất –Phục vụ thông tin - Trong đời sống – đảm bảo chuyển thư từ , bưu phẩm , cứu hộ cứu nạn,… Chuyển ý II. Đăc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta: Hoạt động 3 1. Đặc điểm phát triển: ** Trực quan. + Quan sát H13.1 tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, sản xuất công cộng. Nêu nhận xét? TL: - Dịch vụ tiêu dùng 51%, dịch vụ sản xuất - Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế 26,8%, dịch vụ công cộng 22,2%. -2 dịch vụ quan ,các hoạt động dịch vụ đã phát triển trọng tỉ trọng còn thấp. chưa thật sự phát triển. khá nhanh, ngày càng có cơ hội vươn - Cơ cấu ngành nhiều hoạt động dịch vụ. ngang tầm khu vực và quốc tế - Khu vực mới thu hút 25% lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng cao trong cơ +Tại sao các ngành dịch vụ của nước ta phân bố cấu GDP. không đều? 2. Đặc điểm phân bố: TL: Do đặc điểm phân bố dân cư không đề, nên ảnh hưởng đến mạng lưới dịch vụ. +Tại sao Hnội , TPHCM là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất? TL: -Hnội thủ đô trung tâm KTKHKT.CT.. -TPHCM trung tâm kinh tế lớn nhất phía nam. -Hoạt động dịch vụ tập trung ở những nơi đông dân cư và kinh tế phát triển. 4.4 . Củng cố và luỵên tập: - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống? - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế. - Tiêu thụ sản phẩm tạo mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước. - Tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn. + Hãy chọn ý đúng: - Nền kinh tế càng phát triển thì ngành dịch vụ càng đa dạng. @.đúng b. sai. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Tiếp tục làm tập bản đồ. - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. - Chuẩn bị: Tìm hiểu những tuyến đường của nước ta. Lọai đường nào chở được nhiều hàng và hành khách nhất . 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… ND: Tiết:. Tuần 7. BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VA ØBƯU CHÍNH VIỄN THÔNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần - Nắm được những đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong giao thông vận tải. - Nắm được những thành tựu to lớncủa ngành bưu chính viẽân thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế của đất nước. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích lược đồ. Mối quan hệ giữa GTVT với ngành kinh tế khác 3. Thái độ : - Bồi dưỡng ý thức xây dựng quê hương đất nước. 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Sgk + giáo án + tập bản đồ + bản đồ GTVT VN. b . Học sinh : - Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: Kdss. 4. 2. Ktbc:. +Nêu vai trò của ngành dịch vụ? - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế -Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, trong và ngoài nước. -Tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập + Hãy chọn ý đúng: -Nền kinh tế càng phát triển thì ngành dịch vụ càng đa dạng @. đúng b. sai . 4. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. + GTVT có ý nghĩa như thế nào? TL: - Giáo viên cho .Học sinh hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.. I. Giao thông vận tải: 1. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với mọi ngành kinh tế ..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Nhóm 1: Quan sát biểu đồ cơ cấu ngành GTVT cho biết 2. GTVT ở nước ta đã phát loại hình GTVT nào có vai trò quan trọng nhất trong vận triển với đủ các loại hình: chuyển hàng hóa? Tại sao? TL: -Vận tải đường bộ có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hóa vận chuyển,đảm đương chủ yếu nhu cầu vận - Quan sát H14.1 hãy xác định các tuyến đường bộ xuất tải trong nước. phát từ HN – TPHCM. ( Giáo viên mở rộng về 2 trục đường bộ xuyên việt và dự án dường HCM.) * Nhóm 2: Cho biết loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao ? TL: - Đường hàng không đã # Giáo viên: Hàng không có ưu điểm lớn nhất là đáp ứng được hiện đại hóa , mở rộng nhu cầu vận chuyển nhanh, nhưng tỉ trọng còn nhỏ. mạng lưới quốc tế và nôi địa. * Nhóm 3: Hãy kể tên các cầu lớn thay cho phà qua sông mà em biết ? TL: - Các tuyến đường được đầu # Giáo viên: - Cầu Mĩ Thuận ; cầu Tân Đệ. tư nâng cập ngày càng được * Nhóm4: Quan sát H14.1 hãy kể tên các tuyến đường sắt mở rộng. Các cầu mới đang chính? Xác định các cảng biển lớn nhất ở nước ta ? thay cho phà trên sông lớn. TL : # Giáo viên: - Đường sắt Bắc – Nam… . - Cảng Hải Phòng, Vinh. - Giáo viên: Vận tải đường ống phát triển từ trong chiến tranh chống Mĩ. Ngày nay, vận chuyển dầu mỏ, khí ngoài biển vào đất liền. Chuyển ý. Hoạt động 2 ** Phương pháp đàm thoại. + Dựa vào sgk và vốn hiểu biết em hãy nhựng dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn thông? Những tiến bộ của BCVT hịên đại thể hiện ở những dịch vụ gì? TL: -Điện báo, điện thoại, Internet, báo chí. - Chuyển phát nhanh. + Chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông ở nước ta là gì? Tình hình phát triển mạng điện thoại nước ta tác động như thế nào tới đời sống và KTXH nước ta? TL: - Mật độ điện thoại.. II. Bưu chính viễn thông:. - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của KHKT. - Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động KTXH.. + Việc phát triển Internet tác động như thế nào đến đời sống - Phục vụ việc vui chơi giải KTXH nước ta? trí và học tập của nhân dân. TL: - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập với.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> nền kinh tế thế giới. 4. 4. Củng cố và luỵên tập :4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Hãy chọn ý đúng: - Đặc điểm của ngành GTVT VN? a. Không tạo ra sản phẩm vật chất mới. b. Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí. c. Tạo thuận lợi cho đời sống và sản xuất có cơ hội phát triển. d. a,b đúng. @ a,b,c đúng. + Ngành bưu chính viễn thông như thế nào? - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của KHKT. - Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động KTXH - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập với nền kinh tế thế giới. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Địa lí GTVT Tây Ninh. - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ND: Tiết :14. Tuần 7. BÀI 16: ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI TÂY NINH. 1. MỤC TỊÊU: a.Kiến thức: - Học sinh tự nhận thức được những điều kiện phát triển ngành GTVT tỉnh ta. - Học sinh tự nhận thức được sự phân bố các mạng GTVT ở tỉnh ta, những vấn đề đặt ra đối với mạng lưới GTVT. b. Kĩ năng: Xác định mạng lưới trên bản đồ. c. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên; Giáo án + tập bản đồ + bảng phụ b. Học sinh: sgk + Tập bản đồ + chuẩn bị bài mới. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: Kdss. 4. 2. Ktbc: + Hãy chọn ý đúng: Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở nước ta hiện nay a.Đường hàng không..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> @. Đường bộ c. Đường sông + đường biển. d. Đường sắt. + Ngành bưu chính viễn thông như thế nào? - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của KHKT. - Cung cấp kịp thời các thông tin. - Phục vụ vui chơi giải trí. - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập nền kinh tế thế giới. 4. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Giới thiệu bài mới. **. Phương pháp đàm thoại. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1 - Giáo viên chia nhóm cho .Học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ xung Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. ** Tỉnh ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành GTVT? TL: # Giáo viên: - Nằm trong tiểu vùng ĐNB tiểu vùng quạn trọng nhất cả nước gần TPHCM. - Cửa ngõ giao lưu quốc tế giữa ĐNB với CPChia - Lãnh thổ là phần đất chuển tiếp giữa cao nguyên NTBộ với đồng bằng s Cửu Long địa hình dốc bằng phẳng. - Khí hậu thuận lợi ôn hòa. - Sông rạch phân bố đều khắp: s VCĐông; sSài Gòn. Chuyển ý. Hoạt động 2. -. Nội dung.. I. Những điều kiện để phát triển ngành GTVT ở tỉnh ta: 1. Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành GTVT:. - Tỉnh ta có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu và mạng lưới sông rạch để phát triển GTVT.. 2. Những khó khăn trong việc phát triển GTVT của tỉnh Tây + Những khó khăn trong phát triển GTVT là gì? Khó Ninh: khăn nnào lới nhất? TL: - Khách quan: Thiên nhiên gây ra làm tăng chi phí baỏ dưỡng . - Việc phát triển GTVT còn Chủ quan: Thiếu vốn đầu tư và yếu kém về cơ sở nhiều khó khăn khách quan và chủ quan gây ra. vật chất kĩ thuật , đay là khó khăn lớn nhất. Chuyên ý. Hoạt động 3 II. Mạng lưới GTVT: ** Phương pháp đàm thoại. + Tây Ninh có những tuyến đường quốc lộ nào? Giá trị * Đường bộ : 1. Quốc lộ: kinh tế? TL: - Quốc lộ 22 nối liền TPHCM ---CPChia. - Quốc lộ 22A từ Suối Sâu –Mộc Bài 28km đây là - Quốc lộ 22A từ Trảng Bàng – Mộc Bài dài 28km. huyết mạch quốc tế (xuyên Á). - Quốc lộ 22B Gò Dầu – Xa Mát 77km, ý nghĩa - Quốc lộ 22Btừ Gò Dầu—Xa Mát dài 77km vừa là tuyến giao chiến lược đến phát triển KTXH và ANQP..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, hoăc bản đồ hành thông huyết mạch vừa có ý chánh tây Ninh. nghĩa chiến lượctrong phát triển KTXH & ANQP 2. Hệ thống đường tỉnh hệ thống đường huyện: + Nêu những hệ thống đường tỉnh và huyện? TL: - 23 đường tỉnh , 5 đường bộ . - 157 đường huyệnvà hệ thống giao thông nông - Thuận lợi cho đi lại và trao đổi buôn bán giao lưu kinh tế thôn xã phường… dài 2976,7km. tổng chiều dài 2976,7km. + Đường thủy của tỉnh như thế nào? Gồm những sông *Đường thủy: nào? TL: - 617km. - VCĐông 151km trong tỉnh (CPChia – Long An). - Tổng chiều dài 617km. - Sông Saì Gòn Hồ Dầu Tiếng – Long Hưng 135km. 4.4. Củng cố và luỵên tập : 4’ + Nêu những thuận lợiđể phát triển ngành GTVT? -Tỉnh ta có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí địa hình, khí hậu, sông ngòi để phát triển ngành GTVT. - Hãy chọn ý đúng: -Tổng chiều dài đường thủy là: @. 617km. b. 671km. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ -Học bài. -Chuẩn bị bài mới: Thương mại và du lịch. -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. Chuận bị tập bản đồ. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ND: Tuần 8. Tiết 15. BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: .Học sinh cần - Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du luịch ở nước ta. - Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và TPHCM là các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước. - Nắm được những tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trờ thành ngành nghề kinh tế quan trọng. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, bảng số liệu c. Thái độ . Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + tập bản đồ + sgk + Biểu đồ H15.1 phóng to..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> b..Học sinh: sgk +tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: Kdss. 4. 2. KTBC: ( 10đ) + Tây Ninh có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành GTVT? (7đ). -Tỉnh ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành GTVT như vị trí địa lí,địa hình, khí hậu sông ngòi. + Hãy chọn ý đúng: - Quốc lộ 22B nối liền: a.Trảng Bàng với Mộc Bài @. Gò Dầu với Xa Mát. 4. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.. NỘI DUNG.. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 ** Trực quan.. I.Thương mại: 1. Nội thương:. + Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào? TL: Thay đổi căn bản, thị trường thống nhất, lượng hàng nhiều. + Thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh nhất? Biểu hiện? TL: Kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81% trong cơ cấu từng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 2002. + Quan sát biểu đồ H15.1 nhận sét về sự phân bố ngành nội thương? TL: Rất chênh lệch, cụ thể… + Tại sao nôị thương Tây Nguyên kém phát triển? TL: Thưa dân, kinh tế chưa phát triển. + Hà Nội và TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? TL:. - Nội thương phát triền với lượng hàng hóa phong phú đa dạng. - Mạng lưới lưu thông hàng hóa có ở khắp các địa phương.. - Hà Nội và TPHCM là hai trung tâm thương mại và dịch - Giáo viên : Nội thương hiện nay còn những hạn vụ lớn, đa dạng nhất nước ta. chế * Sự phân tán manh mún hành thật hàng giả. * lợi ích của người kinh doanh chân chính và của người tiêu dùng chưa được bảo vệ đúng mức. * Cơ sở vật chất còn chậm đổi mới. Chuyển ý. Hoạt động 2 + Vai trò quan trọng nhất của hoạt động ngoại 2. Ngoại thương: thương đối nền kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta? TL: - Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất - Là hïoat động kinh tế quan - Cải thiện đời sống.. trọng nhất nước ta . + Quan sát H15.6 kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhận xét biểu đồ ? TL: - Những mặt hàng xuất khẩu là nông lâm, thủy sản,hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công + Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay? nghiệp và khoáng sản. TL: - Nhập khẩu máy móc tiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, và một + Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán với nhiều số mặt hàng tiêu dùng. nhất thị trường nào? Tại sao lại buôn bán với thị trường đó? TL: - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa. - Hiện nay quan hệ buôn bán - Các mối quan hệ có tính truyền thống. với thị trường khu vực châu Á – - Thị trường tiêu dùng có nhiều điểm tương Thái Bình Dương. đồng, dễ thâm nhập thị trường. - Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất của VN. Chuyển ý. Hoạt động 3 ** Hoạt động nhóm. II. Du lịch: - Giáo viên cho . ọc sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1:Nêu ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên? TL: # Giáo viên: - Phong cảnh đẹp: Hạ Long … - Du lịch có nhiều tiềm năng để - Bãi tắm tốt: Đồ Sơn,Vũng Tàu… phát triển. - Khí hậu tốt: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, núi cao.. - Tài nguyên động thực vật quí hiếm: Sân chim Nam Bộ, vườn quốc gia… * Nhóm 2: nêu ví dụ về tài nguyên du lịch nhân văn? TL: # Giáo viên: - Các công trình kiến trúc: Chùa Tây Phương, tào Thánh TN… - Lễ hội dân gian: Chùa Hương, Đền Hùng.. - Di tích lịch sử: Cố Đô Huế cảng nhà Rồng… -Làng nghề truyền thống: Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng. - Văn hóa dân gian: Món ăn dân tộc, hát quan họ..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Liên hệ tìm hiểu cáctài nguyên du lịch ở địa phương em? TL:- Trung ương cục… 4.4 . Củng cố và luỵên tập: - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Ngành nội thương như thế nào? - Nội thương phát triển với hàng hóa phong phú đa dạng. - Mạng lưới lưu thông hang hóa ở khắp các địa phương - HN và TPHCM là hai trung tâm thương mại và dịch vụ lớn , đa dạng nhất nước ta. + Hãy chọn ý đúng: Hợp tác quốc tế xuất khẩu lao động hiện nay là cơ hội giúp đất nước: a. Tăng thu nhập ngoại tệ. b. Khai thác nguồn lao động có đồng lương thấp. c. Nâng cao tay nghề và kinh nghiệm quản lí. d. a,c sai. @. A,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Tiếp tục làm tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới:Thực hành. Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk .Đồ dùng như bút màu, thước . 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ND: Tiết 16.. Tuần 8. BÀI 16: THỰC HÀNH. VẼ BIỂU ĐỔ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - .Học sinh cần củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nước. b. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ, nhận sét biểu đồ. c. Thái độ : - Liên hệ thực tế , bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + tập bản đồ + bảng phụ. b. Học sinh: SGK + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1.Ổn định lớp: Kdss.(1’). 4. 2.Ktbc: (4’) + Tình hình ngành nội thương phát triển như thế nào? (7đ) - Nội thương phát triển với hàng hóa đa dạng. - Mạng lưới lưu thông hàng hóa có ở khắp các địa phương. - HN và TPHCM là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, đa dạng nhất nước ta. . + Hãy chọn ý đúng: - Cơ cấu xuất nhập khẩu hiện nay của nước.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ta tập trung nhiều với thị trường nào: a. Khu vực châu Aâu và Bắc Mỹ. @. Khu vực châu Á –Thái Bình Dương. c. Khu vục châu Phi. d. Ở tất cả các thị trường trên thế giới. 4. 3.Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.. NỘI DUNG.. Giới thiệu bài . ** Trực quan. Hoạt động 1 -Giáo viên cho học sinh làm tập bản đồ. +Biểu đồ miền được vẽ trong trường hợp nào? TL: Hoạt động 2 +Trục tung trục hoành thể hiện đối tượng gì? TL:. 1.Giáo viên hướng dẫn vẽ biểu đồ miền: -Thường được sử dụng trong khi chuỗi số liệu là nhiều năm. 2. Vẽ biểu đồ miền: -Trục tung thể hiện trị số tới 100%. -Trục hoành thể hiện khoảng cách năm dài hay ngắn tương ứng 3.Tổ chức vẽ biểu đồ.. Hoạt động 3 - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu trong sgk chia nhóm cho học sinh hoạt động, đại diện nhóm trình bày bổ xung giáo viên nhận sét ghi bảng .học sinh. * Nhóm 1: Vẽ cơ cấu nông, lâm, thủy sản. *Nhóm 2: Vẽ cơ cấu công nghiệp –xây dựng? *Nhóm 3: Vẽ cơ cấu dịch vụ?. Ngành nông lâm ngư nghiệp: Ngành công nghiệp và xây dựng: Ngành dịch vụ. 4. Nhận xét: Hoạt động 4 + Sự giảm mạnh của tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì? -Chứng tỏ cơ cấu kinh tế nước TL: ta có sự chuyển dịch từ nông, lâm,ngư nghiệpsang phát triển công nghiệp và dịch vụ..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Phản ành điều gì? - Tỉ trọng khu vực công nghiệp TL: tăng nhanh nhất phản ánh quá trình CNH & HĐH đang tiến triển. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). + Tỉ trọng nông nghiệp giảm công nghiệp tăng có ý nghĩ gì? - Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp chứng tỏ nước ta đang chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp. + Hãy chọn ý đúng: Thành quả công cuộc đổi mới ở nước ta thấy rõ ở. a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế. b. Sự cải thiện đời sống nhân dân. c. Khả năng tích lũy của nội bộ. d. a,b đúng. @ a,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: : (3’) - học bài - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. Tự xem lại những bài đã học. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………. TUẦN .......... TIẾT............... NGÀY SOẠN............. NGÀY GIẢNG........... BÀI: ÔN TẬP.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có hệ thống hóa những kiến thức khái quát về địa lí kinh tế VN..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> b. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức . c. Thái độ : Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Sgk, giáo án, bản đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1 Ổn định lớp; (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). + Tỉ trọng nông nghiệp giảm CN, DV tăng có ý nghĩa gì? - Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp chứng tỏ nước ta đang từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp. + Chọn ý đúng: - Tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng thấy: a. VN là nước công nghiệp. @. Quá trình CNH và HĐH đất nước. 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.. NỘI DUNG.. Giới thiệu bài mới. ** Hệ thống hóa kiến thức. Hoạt động 1 + VN bao gồm bao nhiêu dân tộc? TL:. 1. Cộng đồng các dân tộc VN:. + Các dân tộc ở VN phân bố như thế nào? TL:. - Gồm 54 dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ. - Người kinh phân bố rộng khắp song sống tập trung ở đồng bằng trung du, ven biển. - Các Dân tộc ít người chiếm 13,8% phân bố chủ yếu ở TD,MN. 2. Dân số và gia tăng dân số. Hoạt động 2 + Dân số VN năm 2002 như thế nào? TL:- Là nước đông dân 79,7 tr ng . + Hiện tượng bùng nồ dân số bắt đầu thời gian nào? TL: Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. + Tỉ lệ gia tăng dân số hiện nay của VN như thế nào? - Hiện nay gia tăng tự nhiên đã TL: giảm do áp dụng chính sách dân số + Cơ cấu dân số VN hiện nay như thế nào? TL: - Cơ cấu dân số trẻ. Chuyển ý. Hoạt động 3. +Nguồn lao động và sử dụng lao động như thế nào? TL:. 3. Lao động việc làm chất lượng cuộc sống? - Nguồn lao động nước ta dồi.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> dào, tăng nhanh - Cơ cấu sử dụng lao động của + Vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống như thế nứơc ta thay đổi theo đổi mới nào? của nền kinh tế. TL: Chuyển ý. Hoạt động 4. + Trong thời kì đổi mới nền kinh tế như thế nào? TL:. Chuyển ý. Hoạt động 5.. - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện. 4. Sự phát triển nền kinh tế: - Trong thời kì đổi mới có sự chuyển dịch về cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, và thành phần kinh tế. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp:. + Kể tên các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp? - Nhân tố đatá, nước, khí hậu, TL: sinh vật. + Nhân tố KTXH ảnh hưởng đến nông nghiệp như thế nào? - Dân cư, lao động nông thôn, TL: chính sách CSVCKT, chính sách phát triển nông nghiệp. + Nhân tố nào chính? TL: Nhân tố tự nhiên, Chuyển ý 6. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp: Hoạt động 6. + Ngành trồng trọt gồm những cây trồng nào, phân - Ngành trồng cây lương thực, bố? cây ăn quả, cây công nghiệp . TL: - Chăn nưôi chiếm tỉ trọng + Ngành chăn nưôi phát triển như thế nào? thấp trong nông nghiệp. TL: Chuyển ý. Hoạt động 7. - Quan sát bản đồ phân bố thực động vật. +Nngành lâm nghiệp phân bố như thế nào? TL:. 7. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản: - Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân.. + Ngành thủy sản nước ta có điều kiện thuận lợi như thế nào? - Hoạt động nuôi trồng thủy TL: sản có tiềm năng rất lớn cả về.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Chuyển ý. Hoạt động 8.. thủy sản nước ngọt, mặn, lợ. 8. Các nhân tố ảnh hưởng đến sư phát triển và phân bố công nghiệp, những ngành công nghiệp trọng điểm:. + Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Nhân tố nào quan trọng? -Nhân tố tự nhiên và nhân tố TL: - Nhân tố xã hội là quan trọng. xã hội. -Ngành công nghiệp trọng điểm: Khai thác nhiên liệu, điện chế biến LTTP, dệt may, Chuyển ý. 9. Ngành dịch vụ: Hoạt động 9. + Ngành dịch vụ có cơ cấu như thế nào? - Cơ cấu gồm: Dịch vụ tiêu TL: dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng. + Ngành dịch vụ phân bố như thế nào? - Sự phân bố dựa vào phân bố TL: dân cư, kinh tế phát triển. Chuyển ý. 10. Ngành GTVT và BCVT: Hoạt động 10. + Nêu các loại hình GTVT? - Đường bộ, sắt, sông biển, TL: hàng không, ống. + Ngành BCVT có ý nghĩ như thế nào? - Ngành góp phần đưa VN TL: thành nước công nghiệp. Chuyển ý. 11. Ngành thương mại và du Hoạt động 11. lịch: + Tình hình nội và ngoại thương như thế nào? TL: + Ngành du lịch như thế nào? TL:. - Nội thương phát triển với hàng hóa đa dạng. - Ngoại thương là hoạt động kinh tế quan trọng nhất nước ta. - Du lịch ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế cả nước.. 4. 4. Củng cố và luỵên tập : ( 4). + Dân số và sự gia tăng dân số VN như thế nào? - 2002 dân số VN 79,7 tr ng. - Gia tăng dân số tự nhiện đã giảm do áp dụng chính sách dân số . + Nhân tố chính tác động đến sự phát triển và phân bố công nghiệp a. Nhân tố tự nhiên. @. Nhân tố xã hội. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3) – Học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> BÀI KIỂM TRA 45 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp Học sinh có khả năng nắm vững bài hơn và biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. b. Kĩ năng: Viết, trình bày bài kiểm tra. c. Thái độ : Giáo dục tính trung thực trong làm bài kiểm tra. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và đáp án. b. Học sinh: chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tự luận, trắc nghiệm khách quan. 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: (1) Kdss. 4. 2. Ktbc: (không) 4. 3. Bài mới: ( 37). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I. Trắc nghiệm: ( 3đ) I. Trắc nghiệm: ( 3đ) 1. Dân số Tây Ninh gia tăng do : (0.5 đ). a. Chuyển cư. 1. d. đúng. (0.5 đ). b. Tỉ lệ sinh lớn. c. Tỉ lệ tử thấp. d. a,b đúng. 2. Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng: (0.5 đ). a. Thâm canh tăng năng suất. 2. b. đúng. (0.5 đ). b. Phát triển đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế. c. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt d. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu. 3. Điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là: (0.5 đ). a. Có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi. 3. a. đúng (0.5 đ). b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm c. Được nhà nước hỗ trợ về vốn kĩ thuật . d. Đời sống nhiều vùng nông thôn đã được cải thiện. 4. Mục tiêu phát triển công nghiêp của Việt Nam là: (0.5 đ). a. 32% GDP trong công nghiệp 4. b đúng. (0.5 đ). b. 36% GDP trong công nghiệp c. 38 % GDP trong công nghiệp d. 40 % GDP trong công nghiệp 5. Nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 23 vụ lúa, rau,màu trong năm vì: (0.5 đ). a. Nước ta có nguồn đất vô cùng quí giá. 5. c đúng. (0.5 đ)..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> b. Nước ta có nguồn tài nguyên sv phong phú. c. Nước ta có khí hậu gió mùa ẩm . d. Có mạng lươí sông ngòi dày, nguồn nước dồi dào 6. Dân số nước ta năm 2003 là: (0.5 đ). a. 80,2 triệu người b. 80,5 triệu người @.80,9 triệu người d. 81,0 triệu người. II. Tự luận: ( 7đ). Câu 1: Nêu dân số và cơ cấu dân số của nước ta? (2đ).. Câu 2: Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam? Cho biết vai trò của ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? ( 3đ).. Câu 3: Tài nguyên rừng nước ta như thế nào? Sự phát triển ngành lâm nghiệp nước ta như thế nào? (2đ). 6. c đúng. (0.5 đ).. II. Tự luận: ( 7đ). Câu 1: Nêu dân số và cơ cấu dân số của nước ta? (2đ). * Dân số: Năm 2002 dân số của nước ta 79,7 tr người. - Diện tích đứng thứ 58/w và dân số đứng thứ 14/w. * Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi tỉ lệ trẻ em giảm xuống, người trong và trên đợ tuổi lao động tăng lên. Câu 2: Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam? Cho biết vai trò của ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? - Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Công nghiệp có cơ cấu đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên * Vai trò của ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp: - Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Câu 3: Tài nguyên rừng nước ta như thế nào? Sự phát triển ngành lâm nghiệp nước ta như thế nào? (2đ) * Tài nguyên rừng : Cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp (35%). - Hiện nay tổng diện tích rừng nước ta gần 11,6 tr ha, trong đó 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ,4/10 là rừng sản xuất * Sự phát triển: mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đới sống nhân dân..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4. 4. Củng cố và luỵên tập : ( 1’) - Nhắc nhở học sinh xem kĩ bài. - Thu bài . 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Chuẩn bị bài mới: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………. Nd: Tiết 19.. Tuần 10.. TUẦN .......... TIẾT............. NS............. NG............. SỰ PHÂN BỐ LÃNH THỔ. BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần. - Nắm vững ý nghĩa vị trí địa lí, những thế mạnh và khó khăn cơ bản của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - Hiểu giữa sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng, tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội. b. Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí.vùng c. Thái độ : Giáo dục ý nghĩa bảo vệ môi trường. 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ tự nhiên vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Trực quan. - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: ( không). 4. 3. Bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh * Trực quan. thổ: - Quan sát lược đồ vùng hay H17.1 sgk + Xác định vị trí địa lí vùng? TL: - Phía Bắc giáp TQ. - Phía Tây giáp Lào. - Giáo viên: Vùng chiếm 30,7% Diện tích và - Phía Đông Nam giáp biển. 14,4% dân số của cả nước. - Phía Nam giáp với vùng đồng bằng sông Hồng và vùng BTBộ. + Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên, kinh tế xã hôi? TL: - Khí hậu : khu vực có muà đông lạnh, vùng sát chí tuyến nên sinh vật đa dạng. - Có điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, với TQ, Lào, đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Chuyển ý. Hoạt động 2. II. Điều kiện tự nhiên và tài ** Trực quan. nguyên thiên nhiên: + Quan sát H17.1 và kiến thức đã học cho biết đặc điểm chung của ĐKTN miền núi BBộ và TDBBộ? TL: Núi cao, núi tbình, và đồi bát úp - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu sự khác biệt về điều kiên tự nhiên giữa hai tiểu vùng. TB và ĐB? TL: - Là vùng có đặc trưng địa hình.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> # Giáo viên: - Tây Bắc địa hình cao, đồ sộ nhất nước chia cắt sâu hướng TBĐN. - Đông Bắc có núi trung bình với hàng loạt những cánh cung. = Vùng chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. * Nhóm 2: Nêu những thế mạnh và những khó khăn trong sự phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên ? TL: # Giáo viên: * Thuận lợi: + ĐB: Khí hậu có mùa đông lạnh, trồng rừng, trồng cây công nghiệp rau quả ôn đới, kinh tế biển. + Tbắc: Mùa đông ít lạnh Trồng rừng , cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. * Khó khăn: địa hình núi cao hiểm trở. * Nhóm 3: Tại sao nói vùng TD và miền núi Bbộ là vùng giàu tài nguyên nhất nước ta về tài nguyên khóang sản và thủy điện? TL: # giáo viên: + ĐB: Khai thác khoáng sản như than, sắt chì kẽm, phát triển nhiệt điện ( Uông Bí). + Tbắc: Phát triển thủy điện (HBình, Sla,). * Nhóm 4: Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? TL: # Giáo viên: Tài nguyên cạn kiệt, đất trống đồi núi trọc phát triển, thiên tai biến động.. ảnh hưởng rất xấu tới môi trường nguồn nước nhà máy thủy điện… Chuyển ý. Hoạt động 3 ** Trực quan. + Cho biết ngoài người kinh vùng còn là nơi cư trú chính của những dân tộc nào khác? Đặc điểm sản xuất của họ? TL:. cao nhất nước ta, đăc biệt có vùng trung du dạng đồi bát úp có già trị kinh tế lớn.. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển đa dạng sinh học.. - Tài nguyên khoàng sản, thủy điện phong phú đa dạng.. III. Đặc điểm dân cư và xã hội:. - Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ( Kinh, Thái, + Dựa vào bảng số liệu 17.1 sgk , nhận xét sự Mường, Giao, Mông..) chênh lệch về dân cư xã hội của hai tiểu vùng ĐB và Tbắc? TL: - Vùng ĐB cao hơn vùng Tbắc về kinh tế. - Đời sống một bộ phận dân cư - Tỉ lệ gia tăng ĐB thấp hơn Tbắc. còn nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư xóa đói + Tại sao Trung Du Bắc Bộ là địa bàn đông dân giảm ngèo..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> và phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi BBộ? TL: Tdu gần đồng bằng có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao,nguồn nước, nguồn đất lớn, giao thông, công nghiệp, cây công ngiệp, chăn nuôi gia súc.. + Kể tên một số công trình phát triển kinh tế miền núi BBộ mà em biết? TL; Nhà máy thủy điện SơnLa, Hào Bình.. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Nêu vị trí địa lí vùng TDvà MN phía Bắc trên lược đồ ? - Phía Bắc giáp TQ. - Phía Tây giáp Lào. - Phía Đông Nam giáp biển. - Phía Nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và BTBộ. + Hãy chọn ý đúng? Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của TD và MNBB là a. Nguồn lâm sãn phong phú. @. Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn. c. Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu, ăn quả đa dạng. d. nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài . - Chuẩn bị bài mới: Vùng TD và MNBB tiếp theo. Chuẩn bị theo câu hòi trong sgk. . Nd:. Tiết 20.. Tuần 10. BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.. 1 . MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> a. Kiến thức: Học sinh cần. - Hiều những vấn đề cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và MNBB về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. - Nhận biết vị trí và tầm quan trọng của các trung tâm kinh tế trong vùng.. b. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lí. c. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, lược đồ kinh tế vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm . – Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: ( 4’). + Nêu vị trí địa lí vùng TD và MN phía Bắc trên lược đồ ? - Phía Bắc giáp TQ. - Phía Tây giáp Lào. - Phía Đông Nam giáp biển. - Phía Nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và BTBộ. + Hãy chọn ý đúng? -Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của TD và MNBB là a. Nguồn lâm sãn phong phú. @. Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn. c. Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu, ăn quả đa dạng. d. nguồn lương thực và thực phẩm dồi dao 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 IV. Tình hình phát triển kinh tế: ** Hoạt động nhóm. 1. Công nghiệp: ** Trực quan. - Giáo viên cho Học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H18.1 hoặc lược đồ vùng xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim hóa chất? TL: - Tập trung phát triển công # Giáo viên: - Học sinh lên bảng xác định. nghiệp khai thác và năng lượng. - Nhiệt điện - Uông Bí - Thủy điện - Hoà Bình. - Hóa chất – Việt Trì. - luyện kim cơ khí Thái Nguyên. * Nhóm 2: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc? Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng tây Bắc? TL: # Giáo viên: - Khu vực giầu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta. - Đầu nguồn một số hệ thống sông lớn, địa.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> thế lưu vực cao, đồ sộ nhất nước ta. Lòng sông, các chi lưu rất dốc, nhiều thác ghềnh là nguồn thủy năng lớn nhất VN. * Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình ? TL: # Giáo viên: Sản xuất điện điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô,khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu. * Nhóm 4: Xác định các cơ sở chế biến khoáng sản, cho biết mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi chế biến? TL: Chuyển ý. Hoạt động 2 ** Phương pháp đàm thoại. + Nông nghiệp của vùng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển như thế nào? TL: + Xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm? Cây trồng nào có tỉ trọng lớn nhất so với cả nước? TL:- Lúa, ngô là cây lương thực chính, lúa trồng nhiều ở Mường Thanh ( Điện Biên), ngô trồng nhiều ở nương rẫy. + Nhờ những Đkiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước? TL: Đất pheralit đồi núi, khí hậu, thị trường lớn. + Trung du MNBBộ có điều kiện gì để sản xuất lương thực? TL: Cánh đồng giữa núi, nương rẫy. + Trong vùng còn thế mạnh gì khác? Ý ghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp? TL: - Nghề rừng, nuôi trâu, lơn, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. - Điều tiết chế độ dòng chảy của các dòng sông, cân bằng sinh thái, nâng cao đời sống.. + Trong sản xuất nông nghiệp của vùng còn có những khó khăn gì? TL:- Sản xuất mang tính tự túc tự cấp, lạc hậu. - Thiên tai lũ quét, xói mòn đất. - Thị trường, vốn đầu tư, quy hoạch. Chuyển ý.. - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến. 2. Nông nghiệp:. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển.. - Cây chè là thế mạnh của vùng tỉ trọng lớn nhất, có thương hiệu. - Ngô là nguồn lương thực chính.. - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông lâm kết hợp. - Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn.. - Phát triển nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3 ** Phương pháp đàm thoại. + Xác định trên lược đồ các tuyến đường sắt, đường ôtô từ HN đến các thành phố, thị xã, biên giới? Nêu đặc điểm các tuyến đường trên? TL: - Nối liền đồng bằng sông Hồng với TQ, Lào. + Vùng có thể trao đổi các sản phẩm gì với vùng khác? TL: - Xuất: Khoáng sản, lâm sản, chăn nưôi. - Nhập: Lương thực, hàng công nghiệp. + Xác định các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung, Lào –Việt? TL: Học sinh xác định. + Cho biết các thế mạnh phát triển du lịch của vùng? TL:. 3. Dịch vụ:. - Cửa khẩu quan trọng Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang. - Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng (Hạ Long). Chuyển ý. Hoạt động 4. ** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. + Xác định các trung tâm kinh tế? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm? TL: - Tnguyên – Luyện kim.. - VTrì – Hchất…. V. Các trung tâm kinh tế:. - Các thành phố có vị trí quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì.. 4. 4. Củng cố và luỵên tập : (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Hoạt động công nghiệp vùng trung du và MNBBộ như thế nào? - Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng ( nhiệt điện, thủy điện). - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ sản xuất + Những điều kiện thụân lợi để cây chề chiếm tỉ trọng lớn về Diện tích và sản lượng so với toàn quốc ở Trung du và miền núi phía Bắc là có: a. Địa hình đất đai phù hợp. b. Khí hậu cận nhiệt, đất pheralit. c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước. d. Có nguồn lao động dồi dào, cây chè giống tốt. @. b, c đúng. f. a, d đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài mới. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(64)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Nd: Tiết 21.. Tuần 12. BÀI 19: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần:- Nắm kĩ năng đọc bản đồ. - Phân tích đánh giá tiềm năng và ảnh hươpng3 của tái nguyên klhoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản? b. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ c. Thái độ : Giáo dục lòng say mê học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Tập bản đồ, sgk, Bản đồ TNVN. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: (1’). 4. 2. Ktbc: (4’). + Hoạt động công nghiệp vùng trung du và MNBBộ như thế nào? - Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng ( nhiệt điện, thủy điện). - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ sản xuất. +Hãy chọn ý đúng: Những điều kiện thụân lợi để cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với toàn quốc ở Trung du và miền núi phía Bắc là có: a. Địa hình đất đai phù hợp. b. Khí hậu cận nhiệt, đất pheralit. c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong, ngoài nước. d. Có nguồn lao động dồi dào, cây chè giống tốt. @. b, c đúng. f. a, d đúng. 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. . Hoạt động 1 Bài tập 1. ** Trực quan. - Quan sát bản đồ tự nhiện VN. + Xác định các mỏ than ,sắt, mangan, thiếc, bôxít..? TL: Học sinh lên bảng xác định. - Than: Qninh; Thiếc: Cao Bằng; apatít: Lào Cai; bôxít: Lạng Sơn; chì, kẽm: Bắc Cạn. Chuyển ý. Hoạt động 2..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. - Chia nhóm cho hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? TL: # Giáo viên: - Than, sắt, apatít. - Điều kiện: . Trữ lượng khá, chất lượng quăïng tốt, cho phép đầu tư công nghiệp. . Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. . Đó là những khoáng sản quan trọng đối với quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác. * Nhóm 2: Chứng minh ngành luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ? TL: # giáo viên: - Vị trí các mỏ sắt, than ; Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7km; mỏ than Khánh Hòa (10km); Mỏ than mỡ Phấn Mễ (17km). * Nhóm 3: Trên hình 18.1 hãy xác định - Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh; - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí - Cảng xuất khẩu than Cửa Oâng . TL: Học sinh xác định trong lược đồ . * Nhóm 4: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ than theo mục đích: - Làm nhiên liệu cho các nhà máy; phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng than trong nước; xuất khẩu? Nđiện Uông Bí Phả Lại. Xuất than tiêu dùng trong nước. Nhật Trung Quốc EU. Cu Ba 4. 4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’) - Đánh giá tiết thực hành. - Thu bài tập bản đồ chấm điểm. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 3’) - Xem lại bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới: Vùng đồng bằng sông Hồng. - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi trong sgk.. Bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Nd: Tiết 22.. Tuần 11. BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: Nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích được một số đặc điểm của vùng: đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển. b. Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ. c. Thái độ Liên hệ thực tế địa phương. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ vùng. b. Học sinh: sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: (Không). 4. 3 Bài mới: (37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh ** Trực quan. thổ: - Quan sát lược đồ vùng. + Đồng bằng sHồng bao gồm những tỉnh thành phố nào? TL: Hnội, Hphòng, Vphúc, Htây, Bninh, HDương, Hưng yên, Hnam, NĐịnh, TBình, NBình. + Xác định ranh giới đồng bằng sông Hồng trên lược đồ vùng? TL: - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du, và vịnh Bắc Bộ. + Cho biết giá trị của vị trí địa lí của vùng đối với nền kinh tế xã hội? TL: - Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các vùng - Giáo viên: Cần phân biệt giữa đồng bằng sông trong nước..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hồng và châu thổ sông Hồng Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. - Quan sát lược đồ cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của đồng bằng sHồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư? TL: # Giáo viên: - Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích. * Nhóm 2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sHồng? TL: # Giáo viên: - Đất pheralít ở vùng B,Tbắc,TN. - Đất lầy thụt ở vùng phía nam. - Đất phù sa diện tích lớn - Đất mặn phèn ở Đnam. - Đất xám ở Tbắc. * Nhóm 3: ĐKTN của đồng bằng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế xã hội? TL: # Giáo viên: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Tài nguyên: . Nhiều loại đất, nhiều khoáng sản có giá trị như mỏ đá; sét cao lanh; than nâu; khí tự nhiên . Có tiềm năng lớn phát triển, nuôi trồng đáng bắt thủy sản và du lịch. - Xác định những mở khoáng sản. * Nhóm 4: ĐKTN….. khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội? TL: # Giáo viên: - Đất lầy thụt, phèn mặn cần được cải tạo. - Đại bộ phân đất canh tác ngoài đê đang bị bạc màu Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan. - Quan sát H 20.2 sgk. Giáo viên yêu cầu học sinh chia mật độ trung bình + Đồng bằng sHồng có MĐDS cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của vùng Trung du và MNBBộ, Tây nguyên?. II. Điều kịên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính.. - Có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn như đất lầy thụt, măn phèn, bạc màu.. III. Đặc điểm dân cư và xã hội:. - Là vùng dân cư đông đúc nhất.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> TL: Gấp : 10,3 lần TD và MNBBộ. Gấp: 14,5 lần Tnguyên; gấp gần 5,0 cả nước. + Với mật độ dân số như vậy vùng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế và xã hội? TL: - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trình độ thâm canh nông nghiệp, giỏi nghề thủ công, đội ngũ lao động trí thức cao. - Khó khăn: Bình quân đất nông nghiệp thấp,sức ép lớn về giải quyết việc làm ytế, môi trường, giáo dục. + Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội của đồng bằng sông Hồng? TL:. nước ta. - Mật độ dân số cao. - Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng, đặc biệt là vịnh Hạ Long.. - Trình đợ phát triển dân cư xã hội khá cao.. + Cho biết tầm quan trọng của hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng? - Kết cấu hạ tầng nông thôn TL: Nét đặc sắc của nền văn hóa sHồng; Tránh tương đối hoàn thiện, một số đô lũ lụt, mở rộng diện tích; Phân bố đều khắp đồng thị, di tích văn hóa hình thành lâu bằng; Nông nghiệp thâm canh tăng vụ, công đời. nghiệp và dịch vụ phát triển; giữ gìn các di tích giá trị văn hóa 4. 4. Củng cố và luỵên tập : (4’). Hướng dẫn làm tập bản đồ + bài tập trong sgk. * Đất nông nghiệp / số dân tương ứng = bình quân đất đầu người. ( cả nước : 0.12ha/ng; Đồng bằng sHồng: 0,05 ha/ng) + Cho biết vị trí và giá trị của vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng với sự phát triển kinh tế xã hội? - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. - Có vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế và xã hội với các vùng trong nước. + Chọn ý đúng: Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng là đất : a. Trong đê. @. Đất ngoài đê. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng đồng bằng sông Hồng tiếp theo. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Nd:. Tuần 12..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 23.. BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt).. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sHồng trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư, có thành phố Hnội, Hphòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng cùa đồng bằng sông Hồng. b. Kĩ năng: Kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Tập bản đồ, sgk, lược đồ vùng đồng bằng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. -Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn dịnh lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’) + Cho biết vị trí và giá trị của vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng với sự phát triển kinh tế xã hội? - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. - Có vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế và xã hội với các vùng trong nước + Chọn ý đúng: Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng là đất : a. Trong đê. @. Đất ngoài đê. 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. IV. Tình hình phát triển kinh tế : ** Trực quan. 1. Công nghiệp: - Quan sát H21.1 sgk ( biểu đồ cơ cấu..) + Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ở đồng bằng sông Hồng? TL: - 1995 tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp cao 30,7%; Công nghiệp, dịch vụ thấp hơn. - Khu vực công nghiệp tăng - 2002 Tỉ trọng nông nghiệp giảm 30,7 mạnh về giá trị và tỉ trọng trong xuống 20,1% ; Công nghiệp tăng 26,6 lên cơ cấu GDP của vùng. 30,6%; Dịch vụ tăng 42,7 lên 43,9%. + Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào? Phân bố? TL: - Tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ (1993), tăng 55,2 nghìn tỉ (21% GDP cả nước 2002). - Phần lớn giá trị sản xuất công - Phân bố tập trung ở Hà Nội và Hải nghiệp tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng. Phòng. + Cho biết những ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng? Sản phẩm quan trọng của đồng.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> bằng? Địa bàn phân bố các ngành công nghiệp? TL: - Công nghiệp CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí. - Máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử. - Phân bố: Hà nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm1: Quan sát bảng 20.1 so sánh năng suất lúa của đồng bằng sHồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Nguyên nhân? TL: # Giáo viên: - Từ 44,4 ta/ha(1995) lên 56,4 ta/ha (2002) sHồng. - Từ 40,2 tạ/ha (1995) lên 46,2 tạ/ha (2002). Sông Cưu Long. - Diện tích tổng sản lượng lương thực của đồng bằng sHồng đứng sau đồng bằng sông Cưủ Long, - Đồng bằng sông Hồng là vùng có trình độ thâm canh cao. * Nhóm 2: Đồng bằng sông Hồng đã biết khai thác đặc điểm của khí hậu của vùng để đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào? TL: Có mùa đông lạnh trồng cây vụ đông. - Giáo viên: khác với đồng bằng khác đồng bằng sông Hồng là nơi có những vùng thâm canh chuyên canh rau quả làm thực phẩm xuất khẩu nhiều nhất là vụ đông xuân, phân bố chủ yếu ở Hnội, HDương,.. * Nhóm 3: Hãy nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: Thời tiết lạnh khô, giải quyết đất, nước tưới rất thích hợp cây ôn đới,cận nhiệt cây lương thực: ngô, khoai tây.. - Cơ cấu cây trồng đa dạng kinh tế cao. * Nhóm 4: Gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi phát triển như thế nào? TL: # Giáo viên: - Chăn nuôi gia súc, gia cầm có: 6,2 tr con lợn; gia cầm hơn 30 tr con ;502 nghìn con bò (phát triển bò sữa ở ngoại thành) (2002).. 2. Nông nghiệp:. - Năng xuất lúa đạt cao nhất nước do trình độ thâm canh tăng năng xuất cao.. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế cao.. - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi lơn, nuôi trồng thủy sản, bò.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Giáo viên: Khó khăn của vùng là MĐDS quá đông, giải quyết lương thực và việc làm là bức xúc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan. +Quan sát H 21.2 hãy xác định và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hphòng, sân bay quốc tế Nội Bài? TL: Vận chuyển hành khách, hàng hóa.. sữa.. + Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển dịch vụ? TL: - Loại hình du lịch, trung tâm du lịch lớn. - Tiềm năng phát triển, điệ danh nổi tiếng. - Giáo viên; Nơi đây nổi trội hơn cả nước về dịch vụ bưu điện và kinh doanh tiền tệ ( ngân hàng, bảo hiểm..) Chuyển qiao công nghệ trong phạm vi cả nước. Chuyển ý. Hoạt động 4.. -Giao thông vận tải phát triển , có hai đầu mối giao thông chính quan trọng là HN và Hphòng.. ** Trực quan. + Vùng có các trung tâm kinh tế ? TL: Hà Nội ,Hải Phòng. + Quan sát H 21.2 xác định vị trí của tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm BBộ? TL: HN, HP, Hlong (Qninh). -Vùng TD và MNBB thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm BBộ. + Nêu ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm BBợ? TL: Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và HĐH, sử dụng hợp lí tài nguyên, thiên nhiên.. 3. Dịch vụ:. - Du lịch có tiềm năng lớn.. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: - Trung tâm kinh tế HN, HPhòng.. - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ.. 4. 4. Củng cố và luỵên tập : (4’). + Ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào? - Năng suất lúa đạt cao nhất cả nước do trình đọ thâm canh tăng năng súât tăng vụ. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế cao. - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, bò sữa. + Chọn ý đúng: Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ( 1995- 2002). a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang trong thời kì đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp tăng mạnh..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> c. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng @. Các đáp án trên. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………. Nd: Tiết 24.. Tuần 12. BÀI 22: THỰC HÀNH. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần - Phân tích được mối quan hệ qiữa dân số, sản lựơng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người củng cố kiến thức về đồng bằng sông Hồn, giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ. b. Kĩ năng: Kĩ năng vẽ biểu đồ, xử lí bảng số liệu. v. Thái độ : Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bảng phụ. b. Học sinh: sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). (10đ). + Ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào? (7đ). - Năng xuất lúa đạt cao nhất cả nước do trình độ thâm canh tăng năng xúât tăng vụ. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế ca - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, bò sữa. + Chọn ý đúng:Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ( 1995- 2002). (3đ) a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang trong thời kì đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế khu vực cnghiệp tăng mạnh. c. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng d. a,b sai; @ a,b,c, đúng..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan.. - Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc đề bài. Hướng dẫn làm tập bản đồ. - Quan sát bảng 22.1 sgk. - Hướng dẫn Học sinh cách vẽ biểu đồ đường. Trục tung thể hiện tiêu chí, truc hoành thể hiện năm.. NỘI DUNG. Bài tập 1:. * Tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu người phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số.. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên chia nhóm cho họat động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: - Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm canh. - Khó khăn:Khí hậu,ứng dụng tiến bộ … - Giải pháp: Đầu tư thủy lợi, cơ khí hóa làm đất, giống cây trồng vật nuôi, thuốc bảo vê thực vật, công nghiệp chế biến. * Nhóm 2: Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, nguồn thức ăn gia súc quan trọng. * Nhóm 3: Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? TL: # Giáo viên: - Triển khai chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả - Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực tăng (400 Kg/ng). 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’).. Bài tập 2:. - Thuận lợi : Đất đai, dân cư trình độ thâm canh. - Khó khăn: mùa đông kéo dài, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật.. - Giải pháp: Đầu tư vào thủy lợi, đất giống cây trồngvật nưôi... - Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, mở rộng Diện tích, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.. - Triển khai chính sách KHHGĐ có hiệu quả. - Nông nghiệp phát triển bình quân lương thực tăng (400 kg/ng)..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Đánh giá tiết thực hành. Thu bài thực hành chấm điểm. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới : Vùng Bắc Trung Bộ. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Nd: Tiết 25.. Tuần 13.. BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần. - Nắm vững và đánh giá vị trí đại lí,hình dạnh lãnh thổ, đặc điểm những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của vùng BTBộ. - Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn , các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng. b. Kĩ năng: Đọc lược đồ, biểu đồ. c. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ , lược đồ vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, Chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: (Không ). 4. 3. Bài mới: (37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh ** Trực quan. thổ: + Quan sát lược đồ vùng xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí vùng? TL: + Giới hạn: Từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã. + Vị trí đĩa lí: Bắc giáp MN và TD phía Bắc; đồng bằng sông Hồng. . Phía Nam giáp duyên hải NTBộ. . Phía đông giáp biển. . Phía Tây giáp Lào..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> + Cho biết ý nghĩa cùa vị trí địa lí của vùng? TL: Ngã tư đường Bắc –Nam; Đ ông- Tây. - Giáo viên: Các nươc tiểu vùng sông MêCông: Lào, Tlan, Mianma. . Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng và khả năng hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa giữa các nước. . Đường số 9 được chọn là công nghiệp đường xuyên ASEAN; Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát H 23.1 sgk. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận, từng địa diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Dựa vào kiến thức đã học cho biết dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở BTBộ? TL: # Giáo viên: - Gây hiệu ứng phơn Tây Nam - Hướng địa hình, độ dốc, dải Trường Sơn chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên và đời sống dân cư. * Nhóm 2: Quan sát H23.1; Địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật? đặc điểm đó mang lại thuận lợi, khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế? TL: # Giáo viên: - Thụân lợi: Phát triển đa dạnh nghề rừng, chăn nuôi sản xuất, - Khó khăn: Lương thực, kinh tế biển, đồng bằng hẹp ít màu mỡ. * Nhóm 3: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTBộ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng? TL:. + Ý nghiã: là cầu nối giữa BBộ với các vùng phía Nam. Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:. - Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng. Sườn đón gío mùa đông bắc gây mưa lớn, đón bão, gây hiệu ứng phơn Tây Nam gây nhiệt độ cao , khô, nóng kéo dài.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giáo viên: + Tây miền núi, đồi, gò. Đồng bằng hẹp ở giữa, Đông là địa hình ven biển, biển. + Bão lụt gió Lào, cát lấn, cát bay, hạn… Gây khó khăn cho giao thông, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao. + Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.. xóa đói giảm ngèo vùng phía Tây. * Nhóm 4: Quan sát H23.1 và 23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên và khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? TL: # Giáo viên: - Tiềm năng rừng, khoáng sản (Crôm, thiếc, đá xây dựng) ở phía Bắc Hoành Sơn lớn hơn phía Nam - Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng được UNESCO công nhận di sản văn hóa W ở phiá Nam hoành Sơn. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan. + Quan sát bảng 23.1 cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây? TL:. mùa hè. - Địa hình thể hiện sự phân hóa Đông Tây.. - Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn. Tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn.. III. Đặc điểm dân cư,xã hội:. - Địa bàn cư trú của 25 dân tộc. - Dân cư và dân tộc và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng.. + Quan sát bảng 23.2 nhận sét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước? TL: - Thấp hơn so với cả nước. - Giáo viên nhấn mạnh: tiềm năng công nghiệp người : hiếu học( biết chữ 91,3% cao hơn cả nước) . Truyền thống lao động dũng cảm; Tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử. + Hãy trình bày hiểu biết của em về dự án lớn phát triển vùng BTBộ? TL: - Dự án đườngHCM. - Dự án đường đèo Hải Vân. - Khu kinh tế mở trên biên giới Việt – Lào. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Vùng có vị trí như thế nào? Ý nghĩa? - Từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã. - Vị trí: Giáp TD và MNBB, DHNTB, biển, Lào. - Ý nghĩa: Cầu nối BB với các vùng phía nam. Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mcông..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Chọn ý đúng: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng BTB thấp hơn so với cả nước là: a. Thu nhập bình quân đầu người.. b. Tỉ lệ dân số thành thị. c. Tuổi thọ trung bình. d. a, c đúng; @ a,b,c, đúng 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) – Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng Bắc Trung Bộ (tt). Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….. Nd: Tiết 24.. Tuần 13. BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt).. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu rõ được so với các vùng kinh tế trong nứoc, BTB tuy còn nhiều khó khăn nhưng có triển vọng lớn để phát triển kinh tế xã hội b. Kĩ năng: Phân tích lược đồ . c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, tập bản đồ, lược đồ vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). + Vùng có vị trí như thế nào? Ý nghĩa? - Từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã - Vị trí: Giáp TD và MNBB, DHNTB, biển, Lào - Y Ùnghĩa:Cầu nối BB với các vùng phía nam . Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công. + Chọn ý đúng: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng BTB thấp hơn so với cả nước: a. Thu nhập bình quân đầu người.. b. Tỉ lệ dân số thành thị. . c. Tuổi thọ trung bình. d. a, c đúng; @ a,b,c, đúng. 4. 3. Bài mới: (33’)..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Giáo viên cho Học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H24.1 nhân xét mức độ đảm bảo lương thực ở vùng BTB? TL: # Giáo viên: - 333,7 kg/ng lương thực vừa đủ ăn không có phần dôi dư để dự trư õvà xuất khẩu. * Nhóm 2: Nêu một số khó khăn trong sản xuất lương thực của vùng? TL: # Giáo viên: Khí hậu, đất, hạ tầng cơ sở, dân số. * Nhóm 3:Dựa vào sgk và kiến thức đã học, cho biết các thế mạnh và thành tựu trong phát triển nông nghiệp? TL:. * Nhóm 4: Quan sát H 24.3 xác định vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB? TL: # Giáo viên: Phòng chống lũ quét, hạn chế: cát bay, cát lấn, tác hại của gió phơn Tây Nam, bão lũ. - Giáo viên: Công trình trọng điểm ở BTB: Trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi: Kẻ Gỗ, Nam Đàn, Nam Trạch. Chuyển ý. Hoạt động 2 ** Trực quan. + Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp qua H 24.2? TL: - Công nghiệp tương đối phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng (2005) GDP trong công nghiệp tăng gần gấp 2,7 lần (1995). + Quan sát H 24.3 xác định những cơ sở khai thác khoáng sản? Ngành công nghiệp nào có thế mạnh dựa vào nguồn khoáng sản nào? TL:. NỘI DUNG. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp:. - Sản xuất lương thực kém phát triển , hịên đang đầu tư thâm canh tăng năng suất.. - Có thế mạnh phát triển chăn nưôi trâu bò, nuôi trồng khai thác thủy sản, cây aông nghiệp ngắn ngày, phát triển rừng ( nông lâm kết hợp ) giảm thiểu thiên tai.. 2. Công nghiệp:. - Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.. - Công nghiệp khai thác khoáng.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Cho biết những khó khăn của công nghiệp ở BTB chưa phát triển tưng xứng với tiềm năng tự nhiên, Ktế ? TL: Do cơ sở hạ tầng yếu kém. Hậu quả của chiến tranh kèo dài. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan. + Quan sát H 24.3 nhận xét hoạt động giao thông vận tải? Tầm quan trong của tuyến đường 7,8,9? TL: - Hệ thống giao thông Bắc Nam, Đông Tây. - Hệ thống đường 7,8,9 nối liền biên giới Việt Lào với cảng biển. - Giáo viên: Đường 9 được chọn là đường xuyên ASEAN và Lao Bảo + Hãy kể tên một số điểm du lịch của vùng? TL: Đủ loại hình dịch vụ du lịch: Du lịch sinh thái ( Phong Nha Kẻ Bàng), nghỉ dưỡng ( nhiều bãi tắm), du lịch văn hóa lịch sử (quê Bác). Chuyển ý. Hoạt động 4. ** Trực quan. + Xác định những trung tâm công nghiệp chính và những ngành công nghiệp chủ yếu của vùng? TL:. sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh của vùng.. 3.Dịch vụ:. - Hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước.. - Có nhiều thế mạnh để phát triển.. V. Các trung tâm kinh tế :. - Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế lớn quan trọng của vùng. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Ngành sản xuất nông nghiệp của vùng như thế nào? - Sản xuất lương thực kém phát triển, hiện đang đầu tư thâm canh tăng năng suất. - Có thế mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò, nuôi trông khai thác thủy hải sản, cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển rừng giàm thiểu thiên tai. + Hãy điền cụm từ vào chỗ trống: Các địa điểm nổi bật ở BTB. a. Thanh Hóa có…………………; b. Nghệ An có……………………..; c. Hà Tĩnh có…………………………; d. Quảng bình có………………..; e. Quảng Trị có…………………..; f. Thừa Thiên Huế có……; Tl: a) Sầm Sơn; b) Kim Liên; c) Thiên Cầm; d) Phong Nha Kẻ Bàng; e) Thành Cổ Quảng Trị; f) Cố Đô Huế; 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). – Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(80)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. Nd: Tiết 27.. Tuần 14. BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần: - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB với ĐNB, Giữa Tây Nguyên với biển Đông . - Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tạo ra thế mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. b. Kĩ năng: phương pháp so sánh sự tương phản, kết hợp kênh chữ và kênh hình giải thích một số vấn đề c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ vùng. b. Học sinh:Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: ( 4’). ( 10đ). + Ngành sản xuất nông nghiệp vùng như thế nào? - Sản xuất lương thực kém phát triển, hiện đang đầu tư thâm canh tăng năng suất. - Có thế mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò nuôi trông khai thác thủy hải sản, cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển rừng giàm thiểu thiên tai. + Hãy điền cụm từ vào chỗ trống: Các địa điểm nổi bật ở BTB. a. Thanh Hóa có…………………; a) Sầm Sơn; b) Kim Liên b. Nghệ An có……………………..; c) Thiên Cầm; d) Phong Nha Kẻ Bàng; c. Hà Tĩnh có…………………………; e) Thành Cổ Quảng Trị; f) Cố Đô Huế; d. Quảng bình có………………..; e. Quảng Trị có…………………..; f. Thừa Thiên Huế có……; 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. I. Vị trí địa lí và giới hạn lạnh ** Trực quan. thổ:.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giáo viên giới thiệu vùng trên lược đồ. + Xác định vị trí giới hạn của vùng? TL: - Đông giáp biển Đông có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. - Tây giáp Lào, Tây Nguyên, - Bắc giápBTB. - Nam giáp ĐNBộ. - Học sinh lên bảng xác định. + Vùng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế? TL:. - Một dải đất hẹp, là cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tây Nguyên với biển Đông.. - Có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế giữa Bắc –Nam; nhất là Đông –Tây. Đăc biệt về an ninh quốc phòng.. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát H 25.1 cho biết đặc điểm nổi bật của vùng DHNTB? TL:. - Xác định trên lược đồ các vịnh Dung Quất, văn Phong, Cam Ranh. Bãi tắm, đặc điểm du lịch nổi tiếng? TL: Học sinh lên bảng xác định. + Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân , cho biết đặc điểm khí hậu của vùng? TL: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và sắc thái khí hậu á xích đạo. - Giáo viên cho Học sinh thỏa luận nhóm từng đại diện nhóm trình bảy bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Phân tích những thế mạnh về kinh tế biển? TL: # Giáo viên: - Vùng nước mặn, lợ thuận lợi nuôi trồng thủy sản (tôm sú). - Đảo ven bờ từ Qnam đến Khánh Hòa khai thác tổ yến. * Nhóm 2: Phân tích các thế mạnh về phát triển nông nghiệp, công nghiệp? TL: # Giáo viên: - Đất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển trồng lúa ngô, sắn khoai, rau quả.cây công nghiệp như bông.. - Rừng chân núi , chăn nuôi gia súc lớn.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:. - Đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển. Núi gò đồi ở phía Tây. Bờ biền khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.. - Khí hậu khô hạn nhất nước..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Công nghiệp khai thác khoáng sản. * Nhóm 3: Các thế mạnh phát triển du lịch và những khó khăn của thiên nhiên? TL: # Giáo viên: - Thường xuyên hạn hán kéo dài, hiện tượng sa mạc hóa nguy cơ mở rộng. * Nhóm 4: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tình NTBộ? TL: Giảm hiện tượng sa mạc hóa.. - Vùng có thế mạnh đặc biệt về kinh tế biển và du lịch. - Thiên tai gây thiệt hại lớn.. - Hiện tượng sa mạc hóa có su hướng mở rộng.. Chuyển ý. Hoạt động 3. III. Đặc điểm dân cư và xã hội: ** Trực quan . + Quan sát bảng 25.1 nhân xét sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa hai vùng đồng bằng ven biển với đối núi phía Tây? TL: - Đồng bằng: người kinh chủ yếu một bộ - Trong phân bố dân cư, và hoạt phận nhỏ người chăm, MĐDS cao phân bố ở đông kinh tế có sự khác biệt giữa thành phố , thị xã, kinh tế : Công nghiệp thương phía Đông và phía Tây của vùng. mại, du lịch khai thác nuôi trồng thủy sản. - Đời sống của dân tộc phía Tây -Vùng đồái: Chủ yếu là dân tộc Cơtu, còn gặp nhiều khó khăn. Eâđê,.. MĐDS thấp, hộ ngèo cao; chăn nuôi gia - Tỉ lệ người lớn biết chhữ cao súc lớn rừng, cây công nghiệp. hơn của cả nước. + Quan sát bảng 25.2 nhận xét vế tình hình dân cư, xã hội ở duyên hải NTB so với cả nước? TL:Thấp hơn so với cả nước. + Vùng có những di sản văn hóa nào? TL: Hội An, mỹ Sơn. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Nêu đặc điểm dân cư và xã hội của vùng DHNTB? - Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đông của vùng. - Đời sống dân tộc cư trú phía Tây cón gặp nhiều khó khăn. - Tỉ lệ người lớn biết chữ còn cao hơn cảø nước. + Chọn ý đúng: Vùng có những thuận lợi cho phát triển kinh tế là? a. Vùng biển có nhiều đỏa, quần đảo lớn, bờ biển nhiều vũng vịnh. b. Rừng có nhiều gỗ quí, giàu lâm sản. c. Người lao động cần cù. d. Có nhiều di sản văn hóa. e. a,b đúng; @ a,b,c,d đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). –Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng duyên hải NTB (tt). - Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM;.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Nd: Tiết 28.. Tuần 14 BÀI 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tt).. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần. - Nắm vững những tiềm năng lớn về kinh tế qua cơ cấu kinh tế của vùng duyên hai NTB. - Nhận thức rõ sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế và xã hội của vùng. - Thấy rõ vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở duyên hải NTB. b. Kĩ năng: Kết hợp kênh chữ và kênh hình phân tích và giải thích các hoạt động kinh tế . 3c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Sgk, tập bản đồ, giáo án, lược đồ vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuần bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). + Nêu đặc điểm dân cư và xã hội của vùng DHNTB? - Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đông của vùng - Đời sống dân tộc cư trú phía Tây cón gặp nhiều khó khăn. - Tỉ lệ người lớn biết chữ còn cao hơn cảø nước + Chọn ý đúng: Vùng có những thuận lợi cho phát triển kinh tế là? a. Vùng biển có nhiều đûaỏ, quần đảo lớn, bờ biển nhiều vũng vịnh. b. Rừng có nhiều gỗ quí, giàu lâm sản c. Người lao động cần cù. d. Có nhiều di sản văn hóa. e. a,b đúng; @ a,b,c,d đúng. 4. 3.Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: ** Trực quan. - Quan sát lược đồ kinh tế cho biết sự phát triển.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> của hai ngành nuôi bò và thủy sản trong nông nghiệp ở vùng? TL: - Đây là hai thế mạnh của vùng.Thủy sản phát triển mạnh, liên tục qua các năm… + Vì sao chăn nuôi bò, khai thác thủy sản là thế mạnh của vùng? TL: ĐKTN thuận lợi: - Vùng Địa hình phía Tây chăn nuôi gia súc. - Biển nhiều cá có giá trị, ven bờ nhiều đầm phá,vũng vịnh. - Khí hậu nhiệt đới ẩm mang sắc thái á xích đạo cho phép khai thác quanh năm, sản lượng lớn. - Đàn bò 1.1 tr con (20% cả nước ) + Tình hình sản xuất lương thực như thế nào? Khó khăn lớn trong phát triển nông nghiệp là gì? TL: - Khí hậu khô, bão, lũ lụt, cát, nước mặn xâm lấn…. - Giáo viên hiện nay định hướng phát triển nông lâm theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái, giải quết vấn đề lương thực, phát triển nhanh một số cây ngắn ngày, dài ngày( đậu tương..) + Quan sát lược đồ xác định những bãi tôm bãi cá? Vì sao vùng biển này nổi tiếng về nghề làm muối , đánh bắt và nuôi hải sản? TL: - Ven biển có nhiều đồng muối tốt khả năng khai thác lớn, ít mưa. - Vùng biển ngoài khơi có 2 quần đảo là điểm trú ngụ tàu thuyền, chắn sóng ven bờ cho thủy sản phát triển. - Vùng biển có 177 loài cá thuộc 81 họ. - Dân cư có truyền thống, kinh nghiệm trong nghề… + Kể tên các bãi muối nổi tiếng? TL: - Cà Ná, Sa Huỳnh. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát bảng 26.2 nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước? TL:. - Ngư nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng.. - Sản xuất lương thực phát triển kém, sản lượng lương thực bình quân đầu ngư thấp hơn cả nước. - Thiên tai là khó khăn lớn trong sản xuất nông nghiệp.. - Nghề làm muối, chế biến thủy sản phát triển. 2. Công nghiệp:. - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ . - Tốc độ tăng trưởng khá cao..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, khai thác khoáng sản phát triển.. - Giáo viên: Vùng có lực lượng công nhân cơ khí có tay nghề cao, năng động - Vùng có nhiều dự án quan trọng : khai thác vàng ở Bồng Miêu; Khu công nghiệp Liêu Chiểu- Đnẵng; Dung Quất; Khu kinh tế mở Chu Lai ( 3700 ha). Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho Học sinh hoạt động 3. Dịch vụ: từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Vùng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ? Vai trò của giao thông đối với phát triển kinh tế duyên hải NTB? TL: # Giáo viên: - Vị trí địa lí: Bắc Nam, Đông Tây. - Phát triển nhiều loại hình dịch vụ ( cảng - Phát triển nhiều loại hình dịch biển, hàng không, viễn thông quốc tế) vụ. * Nhóm 2: Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng? TL: # Giáo viên: - Tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa lịch sử. Chuyển ý. Hoạt động 4. ** Trực quan. + Xác định các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang? Vì sao các thành phố này được gọi V. Các trung tâm kinh tế và vùng là cửa ngõ của Tây Nguyên? kinh tế trọng điểm: TL: - Đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên - Hành khách, hàng hóa xuất nhập khẩu của Tây Nguyên trong ngoài nước qua các tỉnh - Vùng kinh tế trọng điểm miền của vùng. trung có tầm quan trọng không - Giáo viên: Chương trình phát triển kinh tế chỉ với vùng duyên hải NTB mà vùng 3 biên giới Đông Dương. cả với BTB và Tnguyên. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Ngành công nghiệp phát triển như thế nào? - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. - Tốc độ tăng trưởng khá cao. - Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, khai thác khá phát triển. + Chọn ý đúng: Duyên hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như: a. Phát triển hệ thống cảng biển, du lịch biển nghề muối. b. Phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản. c. a đúng. d. a, b đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3đ). – Học thuộc bài..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Nd: Tiết 29.. Tuần 15. BÀI 27: THỰC HÀNH. KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần : - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng BTB và duyên hải NTB. b. Kĩ năng: Phương pháp đọc bản đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Sgk, tập bản đồ, giáo án, lược đồ vùng. b. Học sinh: sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). + Ngành công nghiệp phát triển như thế nào? - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ - Tốc độ tăng trưởng khá cao - Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản thực phẩm khai thác khá phát triển, + Chọn ý đúng: Duyên hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như: a. Phát triển hệ thống cảng biển, du lịch biển, nghề muối. b. Phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản. c. a đúng. d. a, b đúng. 4. 3.Bài mới: ( 33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. Bài tập 1. ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh đọc bài . Kết hợp làm tập bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Quan sát H 24.3 và H 26.1 sgk và lược đồ miền. Giáo viên cho hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Xác định các cảng biển? TL: # Giáo viên: Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây,Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang. * Nhóm 2: Tìm những bãi cá tôm? TL: # Giáo viên: Sầm Sơn, Thiên Cầm, Đà Nẵng, Phan Rang. * Nhóm 3: Tìm các cơ sở sản xuất muối? TL: # Giáo viên: Sa Huỳnh, Cà ná. * Nhóm 4: Tìm những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng? TL: # Giáo viên: Sầm Sơn,Cửa Lò, Thiên cầm, Lăng Cô,Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né. + Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển? TL: Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để duyên hải miền Trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều triển vọng. Chuyển ý. Hoạt động 2. Bài tập 2: ** Trực quan. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát bảng số liệu H 27.1 sgk. T.miền BTB. DHNTB. TSNtrồng 100% 38,8 ( 58,4%) 27,6 (41,6%) TS Kthác 100% 153,7(23,7%) 439,5 (76,3%) + So sánh sản lượng thủy sản của vùng? TL: - BTB nuôi trồng thủy sản nhiều hơn ở duyên hải NTB - Duyên hải NTB khai thác nhiều hơn BTB. + Vì sao có sự khác biệt này? TL: - Tiềm năng kinh tế biển duyên hải NTB lớn hơn BTB. - Duyên hải NTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản có lợi thế: vùng nước trồi trên biển vùng cực NTB có năng suất sinh học cao – có nhiều cá. 4. 4. Củng cố và luỵên tập:4’). - Lên bảng xác định những cảng biển, bãi cá tôm, … - Đánh giá tiết thưcï hành. + Chọn ý đúng: Tiềm năng phát triển kinh tế ở BTB và DHNTB là:.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> a. Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông. b. Thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thủy sản. c. Thế mạnh về phát triển du kịch biển, du lịch văn hóa lịch sử. d. a,b đúng. @ a,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). –Xem lại bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới: Vùng Tây Nguyên. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……... Nd: Tiết 30.. Tuần 15. BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu được TN có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta. - Thấy được vùng có tiềm năng về TNTN và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội. - Hiểu rõ TN là vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất khẩu lớn nhất của cả nước. b. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu thống kê. c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án, Tập bản đồ, Lược đồ vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). (10đ). - Lên bảng xác định những cảng biển, bãi cá tôm. (7đ). + Chọn ý đúng: Tiềm năng phát triển kinh tế ở BTB và DHNTB là: (3đ). a. Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông. b. Thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thủy sản. c. Thế mạnh về phát triển du kịch biển, du lịchvăn hóa lịch sử. d. a,b đúng. @ a,b,c đúng..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Giới thiệu trên lược đồ giới hạn vùng Tnguyên. + Quan sát H 28.1 xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nhĩa vị trí của vùng? TL: - Gồm 5 tỉnh; Diện tích 54.475 km2. - Dân số 4,4 tr người. + Vùng tiếp giáp như thế nào? Với vị trí như vậy vùng có đặc điểm gì nổi bật so với những vùng khác? TL: - Giáp DHNTB, ĐNB, Lào, CPC. - Lợi thế độ cao, cơ hội liên kết trong khu vực, mhiều điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa trong và ngoài nước. - Giáo viên: “ làm chủ được TN là làm chủ được bán đảo Đông Dương”. Với vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao phía Nam bán đảo ĐDương kiểm soát được toàn vùng lân cận… Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H 28.1 cho biết vùng có những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành? TL: # Giáo viên: - 6 cao nguyên ba dan xếp tầng. - Hình thành do sự phun trào mắc ma ( tân kiến tạo). Các cao nguyên có độ cao khác nhau, do cường độ hoạt động các núi lửa khác nhau. * Nhóm 2: Quan sát H 28.1 tìm các dòng sông, bắt nguồn, hướng chảy? Tại sao phải bảo vệ vùng đầu nguồn các dòng sông? TL: # Giáo viên: Đầu nguồn các dòng sông chảy xuống các vùng lân cận; nhiều thác ghềnh, có tiềm năng thủy điện. - Giáo viên giảng về khí hậu và mùa khô kéo dài cần bảo vệ rừng giữ nước… * Nhóm 3: TN có thể phát triển những ngành kinh tế nào? TL: # Giáo viên: - Đất ba dan có diện tích lớn màu. NỘI DUNG. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Là vùng duy nhất không giáp biển - Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. - Vị trí cầu nối giữa VN với Lào và CPC.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:. - Địa hình các cao nguyên ba dan xếp tầng, đầu nguốn các dòng sông.. - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có mùa khô kéo dài, khác biệt..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> mỡ. - Rừng có Diện tích lớn. Nhiều gỗ quí. - Nguồn thủy năng dồi dào 21% trữ lượng thủy điện cả nước. - Khoáng sản bô xít 3 tỉ tấn. - Du lịch sinh thái. * Nhóm 4: Trong xây dựng kinh tế vùng TN có những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục? TL: # Giáo viên: - Khó khăn: mùa khô thiếu nước hay xải ra chái rừng; Chặt phá cây rừng gây xói mòn đất; săn bắn bừa bãi nên môi trường rừng suy thoái. - Biện pháp: Bảo vệ rừng đầu nguồn . Khai thác tài nguyên hợp lí. . Thủy điện chủ động nước mùa khô. . Aùp dụng khoa học trong sản xuất. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. + TN có những dân tộc nào? Đặc điểm phân bố dân cư? TL: + Tại sao thu nhập bình quân đầu người 1 tháng cao hơn cả nước (344,7 nghìn/ tháng) lại có tỉ lệ ngèo cao hơn cả nước ( 21,2)? TL: - Phân hóa giầu ngèo quá lớn.. - Khó khăn : Mùa khô thiếu nước hay xảy cháy rừng; chặt phá rừng gây xói mòn đất; săn bắn bừa bãi nên môi trường rừng bị suy thoái.. III. Đặc điểm dân cư, xã hội:. - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. - Vùng thưa dân thấp nhất cả nứơc, phân bố không đều, thiếu lao động.. - Đời sống dân cư còn nhiều khó + Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức khăn, đang được cải thiện đáng sống người dân? kể. TL: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư phát triển kinh tế. - Xóa đói giảm ngèo, cải thiện đời sống nhân dân. - Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu vị trí địa lí vùng? Ý nghĩa của vị trí ? - Là vùng duy nhất không giáp biển. - Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh. - Vị trí cầu nối giữa VN với Lào và CPC. + Chọn ý đúng: giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư phát triển kinh tế. b. Xóa đói giảm ngèo,cải thiện đời sống nhân dân. c. Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng. d. a đúng. @ a,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). – Học thuộc bài..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Chuẩn bị bài mới: Vùng Tây Nguyên (tt). Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Nd: Tiết 31.. Tuần 16. BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( tt).. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu rõ Tnguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế , nhờ thành tự của công cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Nông, lâm ngư nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. - Nắm vững vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plâyku; Buôn Ma Thuột; Đà Lạt. b. Kĩ năng: Phân tích lược đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Tập bản đồ, lược đồ kinh tế vùng. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (4’). + Nêu vị trí địa lí vùng? Ý nghĩa của vị trí ? - Là vùng duy nhất không giáp biển - Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh - Vị trí cầu nối giữa VN với Lào và CPC. + Chọn ý đúng: giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? a. Chuyển dịch cơ cấu ktế đầu tư phát triển ktế. b. Xóa đói giảm ngèo,cải thiện đời sống nhân dân. c. Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng. d. a đúng. @ a,b,c đúng 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. IV. Tình hình phát triển kinh tế: ** Hoạt động nhóm. 1. Nông nghiệp:.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Giáo viên cho Học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H 29.2 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lựơng cà phê của TNguyên so với vả nước? Vì sao cà phê được trồng nhiều ở TNguyên? TL: # Giáo viên: - Khí hậu đất ba dan, kinh tế mở thị trường xuất nhập khẩu cà phê lớn. * Nhóm 2: Ngoài cây cà phê vùng còn trồng các cây công nghiệp nào khác? Sự phát triển và mở rộng diện tích cây cà phê có ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng và tài nguyên nước? Vấn đề đặt ra với nghề trồng cà phê ở TNguyên là gì? TL: # Giáo viên: - Chè, cao su, điều.. - Diện tích rừng bị thu hẹp. - Nâng cao chất lượng giống, tăng cường công nghiệp chế biến, hạn chế phá rừng. * Nhóm 3: Quan sát H 29.1 ( lược đồ tỉ lệ…) nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp của vùng? Tại sao sản xuất nông nghiệp ở Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao nhất trong vùng? TL: # Giáo viên: - Tổng giá trị còn nhỏ. - Tốc độ gia tăng từng tỉnh và cả vùng lớn. - Đắk Lắk có diện tích đất ba dan lớn, sản xuất cà phê quy mô lớn, xuất khẩu nhiều. - Lâm Đồng có địa hình cao, khí hậu vùng núi, thế mạnh sản xuất chè, rau quả ôn đới theo quy mô lớn. * Nhóm 4: Cho biết hiện trạng rừng ở TNguyên? TL: # Giáo viên: - Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng và giao khoán bảo vệ rừng. - Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước. + Thưcï tế sản xuất nông nghiệp ở TNguyên gặp những khó khăn nào? TL: Thiếu nước, sự biến động giá nông sản. - Giáo viên kết luận. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát bảng 29.2 sgk tính tốc độ phát triển công nghiệp của TNguyên và cả nước. (lấy 1995 = 100%)? Nhận xét ?. - Diện tích và sản lượng cà phê ở nước ta tập trung ở Tây Nguyên.. - Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao nhất vùng.. - Lâm nghiệp phát triển mạnh.. - Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế. 2. Công nghiệp:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> TL: + Xác định nhà máy thủy điện Y – a – ly trên sông Xê Xan? Nêu ý nghĩa của sự phát triển thủy điện ở TNguyên? TL: - Khai thác thế mạnh thủy năng, phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm cây công nghiệp, lương thực và sinh hoạt. - Thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng. - Xác định các nhà máy thủy điện khác ở TNguyên. - Giáo viên kết luận. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. + Sự phát triển nông nghiệp cùa vùng có ảnh hưởng gì tới các họat động dịch vụ? TL: - Thúc đẩy họat động xuất nhập khẩu nông lâm sản. + Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tnguyên? TL: VN là một trong các nước xuất cà phê nhiều nhất, hương vị nổi tiếng thế giới. + Ngoài cà phê vùng còn có hàng nông sản nào nổi tiếng? TL: Hoa, rau quả Đà Lạt. + Tại sao nói Tnguyên có thế mạnh về du lịch? Tl: - Thành phố hoa Đà Lạt; Voi chở khách – Bản Đôn. + Bằng sự hiểu biết cho biết phương hướng phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước trong đầu tư phát triển ở Tây Nguyên? TL: - Phát triển nâng cấp mạng lưới giao thông. - Xây dựng thủy điện, khai thác bôxít. Chuyển ý. Hoạt động 4.** Trực quan. + Quan sát H 29.2; 14.1 xác định: các thành phố trung tâm kinh tế? Những quốc lộ nối các thành phố với TPHCM các cảng biển của vùng duyên hải NTBộ? TL: - Đường 24,19,25,26 nối 3 thành phố với các cảng biển duyên hải NTB. - Đường 20 nối Đà Lạt – TPHCM. - Dường HCM và đướng 13 nối BMThuột với TPHCM.. - Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế. Sản xuất công nghiệp đang có chuyển biến, tốc tăng trưởng cao. - Các ngành : Thủy điện, khai thác và chế biến gỗ, cà phê xuất nhập khẩu phát triển. 3. Dịch vụ:. - Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2, cà phê là mặt hàng chủ lực.. - Du lịch sinh thái và du lịch văn hóa có điều kiện phát triển mạnh ( Đà Lạt thành phố hoa nổi tiếng).. V. Các trung tâm kinh tế:. - Các thành phố: Plây ku, Buôn.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ma Thuật, Đà Lạt lá ba trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) –Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Ngành nông nghiệp của Tây Nguyên như thế nào? - Diện tích sản lượng cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên. - Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắk Lắk và lâm Đồng có giá trị cao nhất vùng. - Lâm nghiệp phát triển mạnh. = Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế. + Chọn ý đúng: Tây Nguyên làvùng xuất khẩu nông sản : a. Đứng đầu cả nước. @. Thứ hai sau đồng bằng sông Cưủ Long. c. Thứ ba sau đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. d. Thứ hai sau ĐNBộ. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập . Tự xem lại bài đã hoc chuẩn bị giờ sau kiểm tra. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………. Nd: Tiết 32.. Tuần 16. BÀI ÔN TẬP.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có một hệ thống về những kiến thức mà mình đã lĩnh hội. b. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, bản đồ có liên quan. b. Học sinh: sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: ( 4’) + Ngành nông nghiệp của Tây Nguyên - Diện tích sản lượng cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên - Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắk Lắk và lâm Đồng có giá trị cao nhất vùng - Lâm nghiệp phát triển mạnh. = Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Chọn ý đúng: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản : a. Đứng đầu cả nước. @. Thứ hai sau đồng bằng sông Cưủ Long. c. Thứ ba sau đồng bằng sHồng và sCửu Long. d. Thứ hai sau ĐNBộ. 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. I. Vùng Trung du và miền ** Hệ thống hóa kiến thức. núi Bắc Bộ: - Quan sát lược đồ vùng. + Nêu vị trí đị lí và giới hạn của vùng? TL: - Giáp TQ, Lào, Biển, đồng bằng và BTBộ. + Vị trí địa lí: + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng như thế nào? + ĐKTN và TNTN: TL: - Là vùng có địa hình cao nhất nước ta. - Là vùng có Địa hình cao nhất nước ta. - Khí hậu nhiệt đới ẩm. - Tài nguyên khoáng sản, thủy + Đặc điểm dân cư xã hội như thế nào? điện phong phú. TL: + Đặc điểm dân cư , xã hội: -Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Dân tộc ít người chính: Thái,Mường… - Đời sống một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư phát triển + Tình hình phát triển kinh tế như thế nào? kinh tế xóa đói giảm ngèo. TL: + Tình hình phát triển kinh tế - Công nghiệp: Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng. - Nông nghiệp: Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây cận nhiệt và ôn đới phát triển. Cây chè là thế mạnh của vùng. + Vùng có các trung tâm kinh tế nào? - Dịch vụ: Hoạt động du lịch là TL: thế mạnh của vùng + Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt trì, Lạng Sơn, Hạ Long. 2. Vùng đồng bằng sông Hồng: Chuyển ý. Hoạt động 2 * Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát lược đồ vùng. + Vị trí địa lí như thế nào? Ý nghiã của vị trí địa lí?. + Vị trí địa lí: - Gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh BBộ..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> TL: - Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội + ĐKTN và TNTN: với các vùng trong nước. - Sông Hồng bồi đắp phú sa + ĐKTN và TNTN như thế nào? Những khó khăn/ màu mỡ, cung cấp nước tưới.. TL: - Diện tích đất lầy thụt và đất mặn, phèn cần - Khí hâụ nhiệt đới ẩm có mùa được cải tạo, đất ngoài đê đang bị bạc màu. đông lạnh tạo diều kiện thâm canh tăng vụ, vụ đông thành vụ chính. - Tài nguyên có nhiều đất phù sa, nhiều khoáng sản có giá trị, tiềm năng lớn phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản. + Đặc điểm dân cư và xã hội: - Là vùng dân cư đông đúc nhất. Mật độ dân số cao + Đặc điểm dân cư và xã hội của vùng như thế nào? - Trình độ phát triển dân cư xã TL: - Vùng đông dân. hội khá cao. - Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn + Tình hình phát triển kinh tế: thiện. - Công nghiệp: Tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu + Ngành công nghiệp như thế nào? GDP TL: - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. - Nông nghiệp: Năng suất lúa đạt cao nhất nước do trình độ + Ngành nông nghiệp như thế nào? thâm canh. Vụ đông trở thành TL: vụ sản xuất chính.. + Ngành dịch vụ của vùng như thế nào? TL: + Vùng có các trung tâm kinh tế như thế nào? TL:. - Dịch vụ: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử. + Các trung tâm kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm: - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất. III. Vùng Bắc Trung Bộ:. . Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Hệ thống hóa kiến thức. + Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng BTB? TL: - Vị trí : giáp Trung du và đồng bằng Bắc Bộ; duyên hải NTBộ; Biển; Lào. + ĐKTN và TNTN của vùng như thế nào? TL: - Trường Sơn Bắc ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng.. + Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Giới hạn từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã. + ĐKTN và TNTN: - Địa hình thể hiện rõ nhất sự phân hóa từ Đông sang Tây. - Vùng thường sảy ra thiên tai nặng nề. + Đặc điểm dân cư và xã hội:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Dân cư và xã hội vùng như thế nào? TL: Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.. + Tình hình phát triển kinh tế như thế nào? TL: + Ngành công nghiệp như thế nào? TL:. + Ngành dịch vụ như thế nào? TL: + Vùng có những trung tâm kinh tế nào? TL:. - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc . có sự khác biệt về Họat động kinh tế phía Đông và phía Tây. + Tình hình phát triển kinh tế : - Nông nghiệp: Sản xuất lương thực kém phát triển ; Thế mạnh chăn nuôi trâu bò .. - Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng rõ rệt. Công nghiệp khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng là thế mạnh của vùng. - Dịch vụ: Có nhiều thế mạnh để phát triển. + Các trung tâm kinh tế: - Thanh Hóa, Vinh , Huế. IV. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ:. Chuyển ý. Hoạt động 4. ** Hệ thống hóa kiến thức. + Vị trí và giới hạn vùng như thế nào? Ý nghĩa? TL: - Ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế giữa Bắc và Nam, Đông và Tây.. + ĐKTN và TNTN của vùng như thế nào? TL: + Tình hình dân cư và xã hội vùng như thế nào? TL: + Kinh tế vùng có gì nổi bật? TL:. + Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - một dải đất hẹp, là cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tnguuyên với biển đông. + ĐKTN và TNTN: - Đồng bằng hẹp phía đông, núi gò đồi phía tây - Khí hậu khô hạn nhất cả nước. + Đặc điểm dân cư và xã hội: - Có sự khác biệt giưã phía đông và phía Tây. - Vùng còn nhiều khó khăn. + Tình hình phát triển kinh tế : - Nông nghiệp: Ngư nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng; sản xuất lương thực phát triển kém. - Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. -Dịch vụ:. + Công nghiệp vùng như thế nào? TL: - Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác khá phát triển. + Ngành dịch vụ phát triển như thế nào? TL: Phát triển mạnh với nhiều loại hình.. + Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Vùng có những trung tâm kinh tế nào? TL: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Chuyển ý. Hoạt động 5. ** Hệ thống hóa kiến thức. + Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng? TL:. + ĐKTN và TNTN của vùng như thế nào? TL:. + Đặc điểm dân cư, xã hội vùng như thế nào? TL: + Nêu tình hình phát triển kinh tế của vùng? TL:. V. Vùng Tây Nguyên: + Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : - Là vùng duy nhất không giáp biển - Vị trí chiến lược quan trọng về an ninh, quốc phòng, kinh tế. Cầu nối giữa VN với Lào, C. + ĐKTN và TNTN: - Địa hình cao nguyên ba dan xếp tầng. - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có mùa khô kéo dài. - Rừng có diện tích lớn. - Khoáng sản có trữ lượng lớn. + Đặc điểm dân cư, xã hội: - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc . vùng thưa dân nhất của nước ta. + Tình hình phát triển kinh tế: - Nông nghiệp: Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế. - Công nghiệp:Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP. - Dịch vụ: du lịch sinh thái và du lịch văn hóa có điều kiện phát triển mạnh. ( Đà Lạt). + Các trung tâm kinh tế: Plây, Buôn Ma thuột, Đà Lạt là ba trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên.. + Vùng có các trung tâm kinh tế nào? TL: 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). + Xác định vị trí địa lí các vùng kinh tế? - Học sinh lên bảng xác định. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:: ( 3’). - Học thuộc bài. Chuẩn bị bài giờ tới kiểm tra 45’. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(99)</span> ……………………………………………………………………………………… ………………………. Nd: Tiết 33.. Tuần 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I.. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. b. Kĩ năng: Rèn chữ viết, cách trình bày bài kiểm tra. c. Thái độ: Giáo dục tính trung thực. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và đáp án. b. Học sinh: chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tự luận, trắc nghiệm khách quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: ( không). 4. 3. Bài mới: (42’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I. Trắc nghiệm: (3đ) I. Trắc nghiệm: (3đ) 1. Nền ktế nước ta trước thời kì đổi mới có đăc điểm gì? ( 0,5 đ) 1. d. đúng. ( 0,5 đ) a. Nghành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao b. CN & XD chưa phát triển. c. Dịch vụ bước đầu có phát triển. d. Tất cả đều đúng 2. Tổng chiều dài đường thủy là: ( 0,5 đ) a. 617km. b. 671km. 2. a. đúng. ( 0,5 đ) c. Em không biết. d. a,b sai. 3. Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ( 1995- 2002). ( 0,5 đ) a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang 3. d. đúng. ( 0,5 đ) trong thời kì đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp tăng mạnh. c. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng d. Các đáp án trên. 4. Hãy điền cụm từ vào chỗ trống: ( 1.5 đ) Các địa điểm nổi bật ở Bắc Trung Bộ 4. ( 1,5 đ) (Sầm Sơn; Cố Đô Huế; Kim Liên; a) Sầm Sơn Phong Nha Kẻ Bàng; Thiên Cầm; b) Kim Liên Thành Cổ Quảng Trị;) c) Thiên Cầm a. Thanh Hóa có…………………; d) Phong Nha Kẻ Bàng.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> b. Nghệ An có……………………..; c. Hà Tĩnh có…………………………; d. Quảng bình có………………..; e. Quảng Trị có…………………..; f. Thừa Thiên Huế có……; II. Tự luận: (7đ). Câu 1: Nêu những thành tựu và khó khăn của nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới? (3đ).. e) Thành Cổ Quảng Trị f) Cố Đô Huế. II. Tự luận: (7đ). Câu 1: Nêu những thành tựu và khó khăn của nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới? (3đ). * Thành tựu: -Tốc độ tăng trưởng ktế tương đối vững chắc . -Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CNH. -Nước ta đang hội nhập vào nền ktế khu vực và toàn cầu. * Khó khăn: -Sự phân hóa giầu ngèo. -Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. -Vấn đề việc làm còn bức xúc. -Nhiều bất cập trong phát triển VH,GD,Ytế. -Phài cố gắng lớn trong vấn đề hội nhập ktế thế giới. Câu 2: ĐKTN và TNTN của vùng đồng Câu 2: ĐKTN và TNTN của vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào? Với Đặc bằng sông Hồng như thế nào? Với Đặc điểm tự nhiên như vậy thế mành phát điểm tự nhiên như vậy thế mạnh phát triển kinh tế của vùng là gì? (3đ). triển kinh tế của vùng là gì? (3đ). * ĐKTN và TNTN: - Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính. - Có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn như đất lầy thụt, măn phèn, bạc màu. * Thế mạnh của vùng là: nông nghiệp. Câu 3: Nêu đặc điểm dân cư vùng Tây Câu 3: Nêu đặc điểm dân cư vùng Tây Nguyên? (1đ). Nguyên? (1đ). - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. - Vùng thưa dân thấp nhất cả nứoc, phân bố không đều, thiếu lao động. - Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, đang được cải thiện đáng kể 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (1’) nhắc nhở Học sinh xem lại bài. - thu bài..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:: (1’). - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Tuần........... Tiết............ NS........... NG............ BÀI 30: THỰC HÀNH. SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng:Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. b. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án, tập bản đồ, bản đồ tự nhiên hoặc kinh tế VN. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. 4 TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (không). 4. 3. Bài mới: (37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Trực quan. Bài tập 1: ** Hoạt động nhóm. a. Cho biết cây công nghiệp Hoạt động 1. …. Bắc Bộ: - Giáo viên cho hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. Kết hợp làm tập bản đồ.. * Nhóm 1: Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở Tây Nguyên? TL: - Tây Nguyên: Cao su, hồ tiêu, # Giáo viên: - Cao su, hồ tiêu điều - Do ba loại cây trên thích hợp với nhiệt độ 0 25 c – 300c, cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt trên đất ba dan, Tây Nguyên là vùng có các yếu tố khí hậu, đất địa hình cao nguyên thích hợp với ba lọai cây công nghiệp nói trên, cho phép phát triển trên quy mô lớn do mặt bằng tương đối rộng. * Nhóm 2: Cây công nghiệp nào trồng nhiều ở miền núi Bắc Bộ? TL: - Hồi, quế, sơn. # Giáo viên: - Hồi, quế, sơn là các cây công nghiệp thích hợp với khí hậu cận nhiệt, ôn đới trên núi cao, nhiệt độ thấp hơn 200c. b. So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng: + Tổng Diện tích cây công nghiệp lâu năm vùng nào chiếm nhiều so với cả nước? TL: Tây Nguyên nhiều hơn hẳn Trung du và miền núi Bắc Bộ. VD: + Sản lượng diện tích cà phê ở Tây Nguyên so với Trung du và miền núi Bắc Bộ?.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> TL: - Cà phê: 480,8 nghìn ha (85,1%) .SL: 761,6 nghìn tấn (90,6%). ( TN) . Ở Trung du mới trồng thử nghiệm. + Diện tích, sản lượng chè ở Trung du và miền núi BBộ so với vùng Tây Nguyên? TL: Vùng Trung du 67,6 nghìn ha ( 68,8%) cả nước; 47 nghìn tấn ( 62,1%) TN: 22,4 nghìn ha (24,6%) ; 20,5 nghìn tấn (27,1%). + Vì sao sản lượng và Diện tích chè, ca phê của vùng có sự khác biệt? TL: Yếu tố đất và khí hậu là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cây trồng. Chuyển ý. Hoạt động 2 Bài tập 2: - Giáo viên cho Học sinh đọc sgk bài tập 2. Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm hai cây công nghiệp: Cà phê, chè. TL: Học sinh viết. - Giáo viên kết luận:- TN và Trung du miền núi có đặc điểm riêng về địa hình khí hậu, thổ nhưỡng và sự đa dạng sinh học. . Cả hai vùng đều có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao. Điều đó chứng minh rằng: sự thống nhất trong đa dạng thiên nhiên của đất nước và tiềm năng phát triển kinh tế hai vùng rất lớn. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). - Giáo viên đánh giá tiết thực hành. - Thu tập bản đồ chấm điểm. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). - Chuẩn bị bài mới: Vùng Đông Nam Bộ. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.. Nd: Tiết 35. 1. MỤC TIÊU:. Tuần 18. BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> a. Kiến thức: Học sinh cần: - Hiểu được ĐNB là vùng phát triển kinh tế năng động. Đó là kết quả khai thác hợp lí vị trí địa lí, các điều kiên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. b. Kĩ năng: Đọc bảng số liệu, lược đồ . c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, bản đồ vùng . b. Học sinh: SGK, tập bản đồ, Chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Oàn định lớp: (1’). Kdss. 4. 2. Ktbc: (không). 4. 3. Bài mới: (37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh ** Trực quan. thổ: + Quan sát lược đồ xác định ranh giới vùng? TL: - Bắc và ĐB giáp TN và DHNTB. - Tây và Nam kề đồng bằng sCưu Long. - Đ và ĐN giáp biển. + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? TL: - Vùng nằm ở vĩ độ thấp (12 0B) ít bão, gió - Là cầu nối giữa Tây Nguyên và phơn. duyên hải Nam Trung Bộ với - Là đầu mối giao lưu kinh tế xã hội của đồng bằng sCửu Long, giữa đất các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế qua liền với biền đông giầu tiềm mạng lưới các loại hình giao thông. năng. - Giáo viên phân tích vị trí TPHCM với các nước trong khu vực ĐNÁ. Chuyển ý. Hoạt động 2. II. ĐKTN và TNTN: ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm từng địa diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát lược đồ vùng nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế trên đất liền của vùng? TL: - Địa hình thoải, tiềm năng lớn có hai loại đất chủ yếu là đất xám và đất ba dan rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao. * Nhóm 2: Vì sao vùng ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? TL: # Giáo viên: - Vùng biển, thềm lục địa có nguồn.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> dầu khí lớn đang được khai thác, nguồn thủy sản phong phú, giao thông vận tải và du lịch biển phát triển. * Nhóm 3: Quan sát lược đồ xác định các sông Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phài bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn? TL: Rừng còn ít, bảo vệ nguồn thủy sản. - Nông nghiệp giữ vai trò quan - Giáo viên: Đây là vùng có mức độ sử dụng đất trọng hàng đầu trong cơ cấu. cao so với tỉ lệ chung của cả nước nói lên trình độ phát triển khá mạnh và mức độ thu hút khá lớn tài nguyên đất vào sản xuất và đời sống. * Nhóm 4: Phân tích những khó khăn của vùng trong việc phát triển kinh tế xã hội và nêu biện pháp khắc phục? TL: # Giáo viên: - Ít khoáng sản, rừng ít, ô nhiễm môi trường đất và biển lớn. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan. III. Đặc điểm dân cư, xã hội + Nhận xét về tình hình đô thị hóa của vùng và những tác động tiêu cực của tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp tới môi trường? TL: - Tốc độ đô thị hóa nhanh 55,5% tỉ lệ dân thành thị, công nghiệp phát triển mạnh nguy cơ ô nhiễm môi trường nặng nề. Ô nhiễm môi trường do khai thác vận chuyển dầu. + Quan sát bảng 31.2 ( Một số chỉ ….1999). nhận xét tình hình dân cư xã hội của vùng so với cả nước? TL: - Tiêu chí cao: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , thu hút mạnh lao động, chất lượng cuộc - Dân cư đông, nguồn lao động sống được cải thiện, nâng cao. dồi dào, lành nghề và năng động, - Tiêu chí thấp: Giải quyết tốt vấn đề việc sáng tạo trong nền kinh tế thị làm của người lao động, nền kinh tế phát triển trường. năng lực sản xuất của vùng nâng cao. - Đà Lạt thành phố du lịch nổi + Trình bày những di tích lịch sử văn hóa có giá tiếng. trị lớn để phát triển du lịch? TL: - Khu dự trữ sinh quyển của thế giới Rừng Sác (Cần Giờ). - Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo,bến cảng nhà Rồng. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng ĐNB? - Là cầu nối giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sCưu Long, giữa đất liền với biền đông giầu tiềm năng. + Chọn ý đúng: những thuận lợi của ĐKTN và TNTN vùng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế là:.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> a. Địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều đất xám đất ba dan. b. Khí hậu xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh dồi dào. c. Vùng biển là ngư trường rộng giàu tiềm năng dầu khí. d. a, c đúng. @ c, d đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) – Học thụôc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng ĐNB ( tt). Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………….
<span class='text_page_counter'>(107)</span>