Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tập làmm văn 4 - MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra 1 tiết) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.18 KB, 6 trang )

Môn : Tập làm văn (Tiết 39)
Tên bài dạy : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra 1 tiết)

I. MỤC TIÊU :
Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai
đoạn học về văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần
(mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, bài văn sinh động tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : - Tờ ghi sẵn 3 đề văn - Tranh minh hoạ một số đồ vật - Bảng
lớp viết sẵn dàn ý của bài văn tả đồ vật.
-
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Phương pháp dạy học
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
I. Bài cũ : Dàn bài văn tả đồ vật có mấy phần ?
- Phần mở bài này nói gì ? (giới thiệu đồ vật tả)

-HS dựa vào dàn ý
- Phần thân bài tả gì ? (Tả bao quát
tả đặc điểm nổi bật ...)
- Đề bài văn sinh động, khi tả cần kết hợp ý gì ?
(tình cảm, thái độ của người viết)
- Kết luận nêu ý gì ? (cảm nghĩ)
II. Giáo viên dán đề lên bảng :
- Em hãy chọn một trong ba đề sau :
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở


trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gủi nhất với em ở
nhà chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất chú ý
mở bài theo cách gián tiếp
III. Nhắc nhỡ học sinh :
- Dựa vào dàn bài chung, các em lập dàn ý nên
nháp trước khi viết vào giấy
- Em có thể tham khảo những bài văn em đã làm
trước đó để có ý dồi dào
- Chú ý chấm ngắt câu đúng, tránh lập từ, lời lẻ
tự nhiên, tránh liệt kê
-Trình bày bài sạch, chữ đẹp
IV. Học sinh làm bài :
V. Thu bài :
Dặn dò chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa
viết bảng để trả lời





-1 học sinh đọc đề
-1 học sinh khác
đọc lại

-Cả lớp suy nghĩ
-Cá nhân tự chọn
đề






-Học sinh nghe

-Học sinh làm bài

phương”, quan sát phố phường nơi mình sống, để
giới thiệu được về những đổi mới đó.
-Nộp bài
-Nghe giáo viên
dặn dò

Môn : Địa lý (Tiết )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
(tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học xong bài này, học sinh biết đồng bằng Nam Bộ là nơi
có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước
2. Kĩ năng : Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của
nó, chọ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ
3. Thái độ : Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng đồ công nghiệp Việt Nam
- Học sinh : Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng
bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Tiến trình

dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :

-2 học sinh lên bảng hoàn thiện hai nội dung sơ
đồ sau :
1/

2/




II. Bài mới :
Hoạt động 1 : Vùng công nghiệp phát triển mạnh
nhất nước ta
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm; tìm hiểu
SGK
TT
1.Ngày công nghiệp
2.Sản phẩm chính
3.Thuận lợi do




-2 học sinh lên
bảng hoàn thiện
Gặt lúa  tuốt lúa
 phơi lúa  xay

xát gạo đóng bao
 xuất khẩu







-Đại diện nhóm
trình bày bảng
-Các nhóm nhận
xét, bổ sung
-3-4 học sinh trình
bày các nội dung
kiến thức được học
- Xuồng, ghe
- 3  4 học sinh
trình bày trước lớp

Đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động ngư nghiệp
Sản
xuất và
xuất
khẩu
gạo trái
cây
nuôi,

đánh bắt
xuất khẩu
nhiều loại
thuỷ sản
như tôm
hùm, cá
ba sa






-Giáo viên nhận xét
-Tổng hợp các ý kiến của học sinh
-Kết luận
-oạt động 2 : Chợ nổi trên sông
-Yêu cầu học sinh nhắc lại phương tiện giao
thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ
-Hỏi : Các hoạt động mua bán, trao đổi của người
dân thường diễn ra ở đâu ?
- Giáo viên giới thiệu : Chợ nổi (một nét văn hoá
đặc trưng của người đồng bằng Nam Bộ cho học
sinh quan sát tranh).
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, mô tả hoạt động
mua bán trảo đổi ở chợ nổi trên sông của người
dân
- Nhận xét câu trả lợi của học sinh
- Kết luận
Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ


- Dầu mỏ
- Sông
- Chế biến
- Vùng công nghiệp


×