Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu TCVN ISO 9003 1996 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 11 trang )

TIấU CHUN VIT NAM TCVN ISO 9002 : 1996

Page 1



Hệ thống chất lợng- Mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểm tra v thử nghiệm cuối
cùng
Quality systems Model for quality assurance in final inspection and test.


1. Phạm vi áp dụng.
Tiêu chuẩn ny quy định các yêu cầu đối với hệ thống chất lợng để sử dụng khi cần thiết thể
hiện năng lực của bên cung ứng trong việc phát hiện v kiểm soát việc sử dụng bất cứ sản
phẩm không phù hợp no trong kiểm tra v thử nghiệm cuối cùng.
Tiêu chuẩn ny áp dụng trong các tình huống khi có thể đủ tin tởng chứng minh sự phù hợp
của sản phẩm với các yêu cầu quy định bằng cách thể hiện một cách thoả
đáng năng lực kiểm tra v thử nghiệm thnh phần của bên cung cấp.

Chú thích: Về ti liệu tham khảo, xem phụ lục A.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn.
TCVN 5814 : 1994 (ISO 8402 : 1994), Quản lí chất lợng v đảm bảo chất lợng - Thuật ngữ v
định nghĩa.

3. Định nghĩa.
Tiêu chuẩn ny sử dụng các định nghĩa nêu trong TCVN 5814 : 1994 (ISO : 1994) v
các định nghĩa sau:
3.1. Sản phẩm: Kết quả của các hoạt động hay quá trình:

Chú thích:



1) Sản phẩm có thể bao gồm dịch vụ, phần cứng, vật liệu chế biến, phần mềm hay kết hợp các
dạng trên.
2) Sản phẩm có thể ở dạng vật chất (ví dụ các bộ phận lắp ghép hay vật liệu) hay phi vật chất
(ví dụ kiến thức, khái niệm) hay kết hợp các dạng trên;
3) Trong các tiêu chuẩn ny, thuật ngữ "sản phẩm" chỉ áp dụng cho sản phẩm lm ra có chủ
định v không áp dụng cho "sản phẩm phụ" không chủ định, có ảnh hởng đến môi trờng. Điều
ny khác với định nghĩa trong TCVN 5814 (SO8402).
3.2. Bản đấu thầu: Phơng án do bên cung ứng đa ra theo gọi thầu để thoả mãn một hợp
đồng cung cấp sản phẩm.
3.3. Hợp đồng: Các yêu cầu thoả thuận giữa bên cung ứng v khách hng đợc trao đổi bằng
mọi phơng thức.

4. Các yêu cầu của hệ thống chất lợng.
4.1. Trách nhiệm của lãnh đạo.
4.1.1. Chính sách chất lợng.
Lãnh đạo của bên cung ứng với trách nhiệm điều hnh phải xác định v lập thnh văn bản chính
sách của mình đối với chất lợng, bao gồm mục tiêu v những cam kết của mình về chất lợng.
Chính sách chất lợng phải thích hợp với mục tiêu tổ chức của bên cung ứng v nhu cầu, mong
đợi của khách hng. Bên cung ứng phải
TIấU CHUN VIT NAM TCVN ISO 9002 : 1996

Page 2

đảm bảo rằng chính sách ny đợc thấu hiểu, thực hiện v duy trì ở tất cả các cấp của cơ sở.


4.1.2. Tổ chức.
4.1.2.1. Trách nhiệm v quyền hạn.
Cần xác định v lập văn bản về trách nhiệm, quyền hạn v mối quan hệ giữa ngời quản lí,

ngời thực hiện v ngời kiểm tra các công việc phải đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ny,
đặc biệt l đối với những ngời m tính chất công việc đòi hỏi đợc chủ động về mặt tổ chức v
có thẩm quyền:
a) Tiến hnh kiểm tra v thử nghiệm cuối cùng;
b) Đảm bảo rằng thnh phần không thoả mãn các yêu cầu quy định sẽ không
đợc sử dụng v gửi đi.
4.1.2.2. Nguồn lực.
Bên cung ứng phải xác định các yêu cầu về nguồn lực v cung cấp các nguồn lực thích hợp bao
gồm cả việc chỉ định các nhân viên đã đợc đo tạo cho các hoạt
động quản lí, thực hiện công việc v thẩm tra xác nhận bao gồm cả đánh giá
chất lợng nội bộ.
4.1.2.3. Đại diện của lãnh đạo.
Lãnh đạo bên cung ứng phải chỉ định một thnh viên ban lãnh đạo không kể các trách nhiệm
khác, để:
- Đảm bảo hệ thống chất lợng đợc xây dựng, áp dụng v duy trì theo tiêu chuẩn ny,
v;
- Báo cáo việc thực hiện hệ thống chất lợng đến ban lãnh đạo bên cung ứng để
xem xét v lm cơ sở để cải tiến hệ thống chất lợng.

Chú thích: Trách nhiệm của đại diện lãnh đạo cũng có thể bao gồm việc liên hệ với bên ngoi về
các vấn đề liên quan đến hệ thống chất lợng của bên cung ứng.
4.1.3. Xem xét của lãnh đạo.
Ban lãnh đạo bên cung ứng với trách nhiệm điều hnh phải xem xét định kì hệ thống
chất lợng để đảm bảo nó luôn phù hợp v có hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ny
v chính sách, mục tiêu chất lợng của bên cung ứng đã đợc công bố (xem 4.1.1). Phải lu giữ
các hồ sơ xem xét ny (xem 4.16).
4.2. Hệ thống chất lợng.
4.2.1. Khái quát.
Bên cung ứng phải xây dựng, lập văn bản v duy trì một hệ thống chất lợng lm phơng tiện để
đảm bảo rằng sản phẩm phù hợp với các yêu cầu quy định. Bên cung ứng phải lập sổ tay chất

lợng bao quát các yêu cầu của tiêu chuẩn ny. Sổ tay chất lợng phải bao gồm hay viện dẫn các
thủ tục của hệ thống chất lợng v giới thiệu cơ cấu của hệ thống văn bản sử dụng trong sổ tay
chất lợng.

Chú thích: Hớng dẫn về sổ tay chất lợng trình by trong TCVN 5951(ISO 10013);
4.2.2. Các thủ tục của hệ thống chất lợng. Bên cung ứng phải:
a) Xây dựng các thủ tục dạng văn bản nhất quán với các yêu cầu của tiêu chuẩn ny v chính
sách chất lợng của bên cung ứng đã công bố;

b) áp dụng có hiệu quả hệ thống chất lợng v các thủ tục dạng văn bản của hệ
thống đó.
Theo mục đích của tiêu chuẩn ny, phạm vi v chi tiết của các thủ tục tạo thnh
TIấU CHUN VIT NAM TCVN ISO 9002 : 1996

Page 3

một phần của hệ thống chất lợng phải tuỳ theo tính phức tạp của công việc, phơng
pháp sử dụng, kĩ năng v sự đo tạo của ngời tiến hnh các hợp đồng ny.

Chú thích: Các thủ tục dạng văn bản có thể viện dẫn các chỉ dẫn công việc xác định cách thực
hiện công việc đó.
4.2.3. Hoạch định chất lợng.
Bên cung ứng phải xác định v lập văn bản cách thức để đáp ứng các yêu cầu đối với chất lợng
thnh phẩm. Việc hoạch định chất lợng phải nhất quán với các yêu cầu khác của hệ thống chất
lợng của bên cung ứng v phải lập văn bản theo dạng thích hợp với phơng pháp điều hnh của
bên cung ứng. Bên cung ứng phải xem xét các hoạt động sau một cách thoả đáng:
a) Xây dựng các kế hoạch chất lợng về kiểm tra v thử nghiệm cuối cùng;
b) Xác định v có đủ thiết bị kiểm tra v thử nghiệm nguồn lực v kĩ năng có thể
cần thiết để đạt chất lợng yêu cầu;
c) Cập nhật các kĩ thuật kiểm tra v thử nghiệm cuối cùng ở mức độ cần thiết;

d) Xác định mọi yêu cầu về đo lờng liên quan kiểm tra v thử nghiệm cuối cùng
đòi hỏi năng lực vợt quá khả năng hiện tại, nhng sau một thời gian cần thiết
sẽ đạt đợc;
e) Xác định việc thẩm tra xác nhận thích hợp tại giai đoạn thnh phẩm;
f) Giải thích rõ các tiêu chuẩn nghiệm thu đối với các đặc tính v yêu cầu, kể cả
những yếu tố mang tính chủ quan;
g) Xác định v xây dựng hồ sơ chất lợng (xem 4.16)

Chú thích : Trong các kế hoạch chất lợng (xem 4, 2, 3a) có thể viện dẫn các thủ tục dạng văn
bản thích hợp, đó l một phần của hệ thông chất lợng của bên cung ứng.
4.3. Xem xét hợp đồng.
4.3.1. Khái quát.
Bên cung ứng phải lập v duy trì các thủ tục dạng văn bản để xem xét hợp đồng v
để phối hợp các hợp đồng ny.
4.3.2. Xem xét.
Trớc khi xin thầu hay nhận hợp đồng hoặc đơn đặt hng (bản công bố các yêu cầu), bên cung
ứng phải xem xét để đảm bảo rằng:
a) Các yêu cầu đã đợc xác định một cách thích hợp v lập thnh văn bản. Khi không có
bản công bố các yêu cầu về một đơn hng đã thoả thuận bằng lời, bên cung ứng phải đảm bảo đã
thoả thuận về các yêu cầu ny trớc khi chấp nhận.
b) Mọi sự khác biệt so với hợp đồng, với những yêu cầu trong đơn đặt hng hay bản đấu thầu
đều đợc giải quyết;
c) Ngời cung ứng có năng lực thoả mãn hợp đồng hay các yêu cầu của đơn đặt hng đối
với thnh phẩm.
4.3.3. Sửa đổi hợp đồng.
Bên cung ứng phải xác nhận cách thức sửa đổi hợp đồng v chuyển giao chính xác cho các bổn
phận có liên quan trong tổ chức của bên cung ứng.
4.3.4. Hồ sơ.
Hồ sơ xem xét các hợp đồng phải đợc lu trữ (xem 4.16).


Chú thích: Các hoạt động xem xét hợp đồng, các mối quan hệ v thông tin trong nội bộ của bên
cung ứng phải đợc phối hợp với ngời mua một cách hợp lí.
4.4. Kiểm soát thiết kế.
TIấU CHUN VIT NAM TCVN ISO 9002 : 1996

Page 4

Phạm vi của tiêu chuẩn ny không bao gồm các yêu cầu về kiểm soát thiết kế. Điều ny đợc
đa vo để việc đánh số tiêu chuẩn tơng ứng với TCVN ISO 9001.
4.5. Kiểm soát ti liệu.
4.5.1. Khái quát.
Bên cung ứng phải lập v duy trì các thủ tục bằng văn bản để kiểm soát mọi văn bản v dữ liệu
liên quan tới các yêu cầu của tiêu chuẩn ny v trong phạm vi có thể, bao gồm cả ti liệu có
nguồn gốc từ bên ngoi, ví dụ nh tiêu chuẩn v các bản vẽ của khách hng.

Chú thích: Các văn bản v dữ liệu có thể ở mọi dạng truyền thông đại chúng nh văn bản hay
phơng tiện điện tử.
4.5.2. Phê duyệt v ban hnh ti liệu.
Ti liệu v dữ liệu phải đợc ngời có thẩm quyền xem xét v phê duyệt trớc khi ban hnh.
Phải có bản danh mục hay thủ tục kiểm soát ti liệu tơng đơng để
định rõ tình trạng soát xét ti liệu. Bản danh mục ny phải luôn sẵn có để tránh việc sử dụng các
ti liệu lỗi thời.
Việc kiểm soát ny phải đảm bảo rằng:
a) Các ti liệu hiện hnh phải sẵn có tại những nơi đang tiến hnh các công việc mấu chốt để hệ
thống chất lợng luôn hoạt động có hiệu quả;
b) Các ti liệu sai hay bị lỗi thời đợc loại bỏ ngay tại nơi phát hnh hoặc nơi sử dụng, hoặc nếu
không, phải đảm bảo, tránh việc sử dụng sai mục đích;
c) Mọi ti liệu lỗi thời đợc lu lại do luật định hay để lu trữ kiến thức phải có kí
hiệu thích hợp để phân biệt.
4.5.3. Thay đổi ti liệu v dữ liệu.

Nếu không có chỉ định đặc biệt no khác, mọi thay đổi trong ti liệu v dữ liệu phải đợc xem
xét v phê duyệt bởi cùng một bộ phận chức năng hoặc tổ chức đã xem xét v phê duyệt ti liệu
trớc đây. Tổ chức đợc chỉ định phải tham khảo các
ti liệu gốc kèm theo để lm cơ sở xem xét v phê duyệt.
Khi có thể, những thay đổi phải đợc chỉ rõ trong văn bản hoặc các ti liệu thích hợp kèm theo.
4.6. Mua sản phẩm.
4.6.1. Khái quát
Ngời cung ứng phải lập v duy trì các thủ tục dạng văn bản để đảm bảo sản phẩm mua vo
(xem 3. 1) phù hợp các yêu cầu quy định.
4.6.2. Đánh giá ngời thầu phụ. Ngời cung ứng phải:
a) Đánh giá v chọn ngời thầu phụ trên cơ sở khả năng của họ trong việc thoả mãn các yêu
cầu của hợp đồng phụ, kể cả về hệ thống chất lợng v
mọi yêu cầu về đảm bảo chất lợng;
b) Xác định loại v mức độ kiểm soát của bên cung ứng đối với ngời thầu
phụ.
Điều ny tùy theo loại sản phẩm, ảnh hởng của sản phẩm đợc thầu phụ
đến chất lợng thnh phẩm v các báo cáo đánh giá chất l
ợng v/hay hồ
sơ chất lợng về năng lực v chất lợng thực hiện trớc đây của ngời thầu phụ, nếu có thể
đợc;
c) Xác lập v lu trữ hồ sơ về những ngời thầu phụ có thể chấp nhận đợc
(xem 4. 16).
4.6.3. Dữ liệu mua.
Các ti liệu đặt mua sản phẩm phải bao gồm các dữ liệu mô tả rõ rng sản phẩm đặt mua, v nếu
có thể bao gồm cả
a) Loại, cấp, kiểu, chủng loại hoặc các dấu hiệu chính xác khác;
TIấU CHUN VIT NAM TCVN ISO 9002 : 1996

Page 5


b) Tên gọi hoặc dấu hiệu nhận dạng chính xác khác, v các văn bản về các
điều kiện kĩ thuật, các yêu cầu công nghệ, các bản vẽ, các chỉ dẫn kiểm tra v các số liệu kĩ
thuật khác có liên quan, bao gồm cả các yêu cầu xét
duyệt hoặc phân loại chất lợng sản phẩm, các thủ tục, thiết bị công nghệ v nhân sự;
c) Tên, số hiệu, năm ban hnh của tiêu chuẩn về hệ chất lợng đợc áp
dụng
Ngời cung ứng phải xem xét v phê duyệt các ti liệu đặt mua sản phẩm cho phù hợp với các
quy định trớc khi ban hnh chúng.
4.6.4. Xác nhận sản phẩm mua
4.6.4.1. Kiểm tra xác nhận của bên cung ứng tại cơ sở của ngời thầu phụ.
Khi bên cung ứng muốn thẩm tra xác nhận sản phẩm mua tại cơ sở của ngời thầu phụ, bên
cung ứng phải quy định việc sắp xếp bố trí thẩm tra v phơng pháp giải tỏa sản phẩm trong các
ti liệu mua hng.
4.6.4.2. Xác nhận của khách hng đối với sản phẩm đợc thầu phụ
Trong trờng hợp có nêu trong hợp đồng, khách hng của bên cung ứng hoặc đại diện của khách
hng ny có quyền kiểm tra xác nhận tại cơ sở của ngời thầu phụ hoặc bên cung ứng về sự phù
hợp của sản phẩm mua vo với các yêu cầu quy định. Bên cung ứng không đợc dùng việc thầm
tra ny lm bằng chứng về sự kiểm soát chất lợng có hiệu quả của ngời thầu phụ.
Việc kiểm tra xác nhận của khách hng không thay cho trách nhiệm phải cung cấp sản phẩm
chấp nhận đợc của bên cung ứng hoặc không loại trừ khả năng loại bỏ sau ny của khách hng.
4.7. Kiểm soát sản phẩm do khách hng cung cấp.
Bên cung ứng phải lập v duy trì các thủ tục dạng văn bản để kiểm soát việc kiểm
tra xác nhận, bảo quản v bảo dỡng sản phẩm do khách hng cung cấp để gộp vo sản phẩm
đợc cung cấp hay dùng cho các hoạt động có liên quan. Bất kì sản phẩm
no mất mát, h hỏng hoặc không phù hợp với mục đích sử dụng phải lập hồ sơ v
báo cho khách hng (xem 4.16).
Việc kiểm tra xác nhận của bên cung ứng không thay cho trách nhiệm của khách hng phải
cung cấp sản phẩm chất lợng đợc.
4.8. Nhận biết v xác định nguồn gốc sản phẩm.
Khi cần thiết, bên cung ứng phải lập v duy trì các thủ tục để nhận biết sản phẩm bằng các biện

pháp thích hợp, từ lúc nhận đến tất cả các giai đoạn sản xuất, phân phối v lắp đặt.
Nếu việc xác định nguồn gốc sản phẩm l một yêu cầu cần thiết, thì bên cung ứng phải lập v
duy trì các thủ tục dạng văn bản để nhận biết thống nhất sản phẩm đơn chiếc hoặc lô sản phẩm.
Cách nhận biết ny phải đợc ghi vo hồ sơ (xem 4.16)
4.9. Kiểm soát quá trình.
Bên cung ứng phải xác định v lập kế hoạch sản xuất, các quá trình lắp đặt v dịch vụ
kĩ thuật có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng v phải đảm bảo rằng các quá ny
đợc tiến hnh trong những điều kiện đợc kiểm soát. Các điều kiện cần kiểm soát bao gồm:
a) Các ti liệu chỉ dẫn quy định cách thức sản xuất, lắp đặt v dịch vụ tại những nơi m thiếu
những thủ tục ny sẽ ảnh hởng xấu đến chất lợng;
b) Việc sử dụng những thiết bị sản xuất v lắp đặt thích hợp, môi trờng lao động thích hợp;
c) Sự phù hợp với các tiêu chuẩn/ điều luật , các kế hoạch chất lợng v
/hay thủ tục dạng văn
bản khác;
d) Việc theo dõi v kiểm soát các thông số của quá trình thích hợp v đặc tính của sản phẩm;
e) Việc phê duyệt các quá trình v thiết bị khi cần thiết;
f) Các tiêu chuẩn tay nghề, đợc quy định theo cách thức thực tế rõ rng nhất (ví dụ các
văn bản tiêu chuẩn, các mẫu điển hình hay minh hoạ);
g) Việc bảo dỡng thích hợp các thiết bị để đảm bảo khả năng tiếp tục của quá

×