Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIN 8 TUAN 21 TIET 39 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 21 Tiết: 39. Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Củng cố sử dụng câu lệnh điều kiện và câu lệnh lặp 2. Kỹ năng: Biết vận dụng câu lệnh IF .. Then và For … do vào một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Tập trung cao độ, có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Bài mới : (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt đông 1: Bài tập 4 (7’) Gv:Bài 4\T61 HS: Đọc Bài 4/61 * Bài tập 4: Hs: Suy nghĩ làm bài tập Giá trị cuối cùng của j = Gv: Giáo viên nhận xét và HS: Lên bảng làm bài tập 12 giải thích khi j:=0 ban đầu sau đó cho i chạy 0 đến 5 Mỗi lần i tăng lên 1 j tăng lên 2. Vòng lặp được lặp 6 lần nên j=12. Hoạt đông 2: Bài tập 5 (13’) Bài 1. Các câu lệnh Pascal Hs: Đọc bài tập * Bài tập 5: sau có hợp lệ không ? vì Hs: Suy nghĩ và làm bài tập Trừ d), tất cả các câu lệnh sao? a) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i=1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); e) var x:real; begin for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end.. đều không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; e) Không hợp lệ vì biến đếm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> là biến có kiểu số thực. Hoạt đông 3: Bài tập 6 (20’) Bài 6\T61 Hs: Đọc bài tập Hs: Suy nghĩ và trà lời Gv: Gợi ý việc mô tả thuật Hs: Lắng nghe và suy nghĩ toán bài trên giống như mô thêm và đưa ra thuật toán tả thuật toán bài tính tổng. A=A + 1/i(i+2). Gv: Gợi ý cho - Hs thấy Mô tả thuật toán được tang dần của mẫu số B1: a=0; i=0; 1.3 2.4 3.5 B2: i i+1 Vậy ghi tổng quát sẽ là B3: nếu i<n thì a a+ n(n+2) 1/i(i+2) ngược lại kết thúc. Cho I chạy từ 1 đến n thì i(i+2) Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình. * Bài tập 6: Thuật toán tính tổng A = 1 1 1 1    ....... 1 .3 2 .4 3 .5 n(n  1). Bước 1. Gán A  0, i  1. 1 Bước 2. A  i (i  2) .. Bước 3. i  i + 1. Bước 4. Nếu i  n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.. 4. Củng cố: (2’) - Câu lệnh lặp với số lần biết truxcs và tác dụng của chúng 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Viết chương trình tính tổng BT6\T61. - Soạn bài thực hành 5. - Tiết sau tiếp tục chữa bài tập 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 21 Tiết: 40. Ngày soạn: 13/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy: 18/01/2013. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Củng cố sử dụng câu lệnh điều kiện và câu lệnh lặp 2. Kỹ năng: Biết vận dụng câu lệnh IF .. Then và For … do vào một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Tập trung cao độ, có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Bài mới : (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt đông 1: Bài tập 1 (20’) * Bài tập 1: Gv: Cho thuật toán sau : hãy suy Hs: Suy nghĩ làm bài tập * Nội dung chương trình: nghĩ và viết chương trình: HS: Lên bảng viết chương Bước 1. Nhập các số n và x. Bước 2. A  1, i  0 (A là biến trình * Nội dung chương trình: lưu luỹ thừa bậc n của x). var n,i,x: integer; a: longint; Bước 3. ii + 1, A  A.x. Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước begin 3. write('Nhap x='); readln(x); Bước 5. Thông báo kết quả A là write('Nhap n='); readln(n); luỹ thừa bậc n của x và kết thúc A:=1; thuật toán. for i:=1 to n do A:=A*X; Gv: Nếu học sinh còn lúng túng writeln(x,' mu ',n,' bang ',A); giáo viên có thể hướng dẫn thêm.. Hoạt đông 1: Bài tập 2 (20’) * Bài tập 2: Gv: Cho thuật toán sau : hãy suy Hs: Suy nghĩ làm bài tập HS: Lên bảng viết chương * Nội dung chương trình: nghĩ và viết chương trình: trình Bước 1. Nhập số n. Bước 2. A 32768 (gán số nhỏ * Nội dung chương trình: nhất có thể trong các số kiểu nguyên cho A), i 1. Bước 3. Nhập số thứ i và gán giá trị đó vào biến A. Bước 4. Nếu Max < A, Max  A. Bước 5. i i + 1. Bước 6. Nếu i ≤ n, quay lại bước 3. Bước 7. Thông báo kết quả Max là số lớn nhất và kết thúc thuật toán.. uses crt; var n,i,Max,A: integer; begin clrscr; write('Nhap N='); readln(n); Max:=-32768; for i:=1 to n do begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if Max<A then Max:=A end; writeln('So lon nhat: ',Max); end..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố: (2’) - Câu lệnh lặp với số lần biết trước 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Viết chương trình tính tổng BT6\T61. - Soạn bài thực hành 5. - Tiết sau đi thực hành 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×