Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 24/01/2010
Tuần: 23 - Tiết : 39
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố đònh lí Talet, hệ quả và đònh lí đảo.
2. Kỹ năng: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi tính độ dài đoạn thẳng bằng cách vận
dụng đònh lí Talet hoặc hệ quả của nó.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Học sinh: + Nắm vững nội dung đònh lí Talet, hệ quả và đònh lí đảo Talet.
+ Chuẩn bò trước các bài tập
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6
/
)
Câu hỏi:
HS
1
: Phát biểu đònh lí Talet và hệ quả
của nó? Vẽ hình minh hoạbằng GT-
KL?
HS
2
: Phát biểu đònh lí Talét đảo? Vẽ
hình minh hoạ bằng GT- KL?
Đáp án:
HS
1
: Phát biểu đònh lí Talet và hệ quả
của nó. Vẽ hình minh hoạbằng GT- KL.
HS
2
: Phát biểu đònh lí Talét đảo. Vẽ
hình minh hoạ bằng GT- KL
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1
/
) Vận dụng những kiến thức trên vào việc giải các bài tập như
thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HĐ1: Tính độ dài đoạn
thẳng
- Cho HS giải bài tập sau:
Tính các độ dài x,y trong
hình vẽ sau:
- GV( hướng dẫn)
+ Nêu cách tính x, y?
+ Muốn sử dụng được hq
của đònh lí Talet, cần phải
có yếu tố gì?
- Hoạt động cá nhân dưới
sự hướng dẫn của GV
- Vẽ hình vào vở và suy
nghó cách tính x, y?
HS: … Yếu tố song song
(A
/
B
/
//AB), sử dụng hệ
quả Talet để suy ra được
tỉ lệ thức :
x/4,2 = 6/3
Dạng 1: Tính độ dài đoạn
thẳng
Bài 1: Tính các độ dài x, y
ở hình vẽ sau:
Ta có: A
/
B
/
//AB (
⊥
A
/
A)
⇒
x/4,2 = 6/3
⇒
x = 8,4
Áp dụng đònh lí Pitago
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
+ Đoạn thẳng nào tính dễ
dàng hơn trong hai đoạn x
và y?
Suy ra x , rồi tính y
( Pitago)
trong tam giác vuông AOB,
ta có:
y
2
= x
2
+ 6
2
= (8,4)
2
+ 6
2
= 70,56 + 36 = 106,56
⇒
y
≈
10,32
15
/
HĐ2: Chứng minh hai đường
thẳng song song
- Treo trên bảng phụ đề
bài tập sau:
Cho một góc đỉnh B. Trên
cạnh thứ nhất của góc đó
lấy hai đoạn thẳng BA và
BD( BA < BD) , trên cạnh
thứ hai lấy hai đoạn thẳng
BC và BE. Cho biết
BD/AD = 11/8 và BC =
3/8. CE. Chứng minh rằng
AC //DE.
- (Lưu ý ) : Đây là bài tập
khó vẽ hình, GV cần hướng
dẫn cho HS vẽ hình, cho
hoạt động nhóm.
- Theo dõi việc hoạt động
nhóm của HS và nhận xét
việc làm của các em.
- 2 em lần lượt đọc đề
bài tập.
- Hoạt động nhóm bài
tập trên.
- HS vẽ hình …
Cử đại diện nhóm trình
bày, các em khác theo
dõi và nhận xét.
Dạng 2: Chứng minh hai
đường thẳng song song:
Giả sử: BD/AD = 11/8;
BC = 3/8.CE
Chứng minh: AC//DE
Ta có: BC = 3/8.CE
⇒
BC/CE = 3/8
⇒
BC+CE/CE=3+8/8
⇒
BE/CE = 11/8
Mà BD/AD = 11/8 ( gt)
Nên: BE/CE = BD/AD
⇒
AC // DE ( đl Talet đảo)
10
/
HĐ3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 10
SGK
GV(gợi ý)
a) Cách chứng minh hai tỉ
số bằng nhau?
b) Hãy lập tỉ số S
AB
/
C
/
/S
ABC
* GVHD: Bài 14 thực hiện
như hướng dẫn ở SGK.
- Đọc đề bài tập 10 SGK
trên bảng phụ.
- Cùng bằng một tỉ số thứ
ba nào đó ( tỉ số thứ ba ở
bài toán này là AB
/
/AB
hoặc AC
/
/AC )
HS:Thực hiện được…
Bài 10/SGK
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2
/
)
+ Học ôn đònh lí Talet, hệ quả và đònh lí Talet đảo
+ BTVN: 11; 14 trang 63-64 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 26/01/2010
Tuần: 23 - Tiết : 40
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách
c/m trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
2. Kỹ năng: Vận dụng đònh lí giải được các bài tập SGK( Tính độ dài các đoạn
thẳng và c/m hình học)
3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi tính độ dài của một đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5
/
)
+ Phát biểu hệ quả đònh lí Talet?
Cho hiønh vẽ: Hãy so sánh tỉ số DB/DC và EB/AC ?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Chỉ vào hình vẽ và nói: Nếu AD là phân giác của góc BAC thì ta sẽ
có được điều gì? Nội dung tiết học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
20
/
HĐ1: Đònh lí
- Cho HS hoạt động
nhóm ?1 SGK
- Theo dõi hoạt động nhóm
của HS và nhận xét việc
làm của các nhóm.
- Kết quả trên vẫn đúng
với mọi tam giác nhờ dònh
lí sau: Cho HS đọc nội
dung đònh lí ở SGK.
- Để hướng dẫn HS c/m đl,
GV đưa lại hình vẽ phần
KTBC và hỏi:
- Nếu AD là phân giác của
góc A. Hãy so sánh BE và
- Hoạt động ?1 SGK
theo nhóm.
- Cử đại diện nhóm
trình bày, các HS khác
theo dõi và nêu nhận
xét.
- Đọc nội dung đònh lí
và lên bảng vẽ hình, ghi
GT- KL.
- HS: … Suy ra tam giác
ABE cân tại B
⇒
AC
AB
DC
DB
=
1. Đònh lí:
Trong tam giác, đường phân
giác của một góc chia cạnh
đối diện thành hai đoạn
thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề
hai đoạn ấy.
AD là phân giác của góc
BAC.
⇒
AC
AB
DC
DB
=
Chứng minh (SGK)
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
AB. Từ đó suy ra điều gì?
- Vậy để c/m đl ta cần vẽ
thêm đường nào?
- Yêu cầu một HS c/m
miệng bài toán.
- Cho HS hoạt động
nhóm ?2; ?3 trang 66 SGK
- Nếu AD là phân giác
ngoài của góc A thì đlí trên
còn đúng không?
- Kẻ BE // AC cắt AD
tại E.
- Trình bày c/m.
- Hoạt động nhóm ?2 và
?3 SGK; nửa lớp làm ?
2; nửa lớp làm ?3.
+ Kết quả ?2:
x/y = 7/15
x = 7/3
+ Kết quả ?3
x = 8,1.
8
/
HĐ2: Chú ý
- Cho HS đọc nội dung chú
ý như SGK.
- Hướng dẫn HS c/m chú ý
như hướng dẫn SGK.
- Đọc chú ý.
2. Chú ý:
Đònh lí trên vẫn đúng đối
với tia phân giác của góc
ngoài của tam giác.Tức là
ta vẫn có:
AC
AB
CD
BD
=
'
'
9
/
HĐ3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 15
SGK trên bảng phụ.
- Nửa lớp làm câu a;
nửa lớp làm câu b
- 2 em lên bảng thực
hiện, cả lớp nhận xét.
* Bài 15:
Kết quả x = 5,6
x
≈
7,3
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2
/
)
- Học thuộc nội dung đònh lí : Tính chất đường phân giác của tam giác.
- BTVN: 17;18;19 trang 68 SGK + BT: 17;18 trang 69 SBT
- Tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5