Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an lop 5 tuan 20 2 buoingay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.42 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 TỪ 14/1/2013 đến 18/1/2013 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 TOÁN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình đó. - GDHS tính cẩn thận khi tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: 4' Cho HS làm bài 3 B. Dạy bài mới:27' 1. Giới thiệu Bài 1:Cho hS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: Cho hS nêu yêu cầu bài tập Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả * Bài 4: Hướng dẫn HS thao tác lần lượt. Hoạt động của HS 1HS làm bài 3 Lắng nghe 1/-HS tự làm bài rồi chữa bài * a) C = 56,52m b) C = 27,632m c) C = 15,7m 2/- HS tự làm bài rồi chữa bài a) 5m b) 3m 3/- HS làm bài rồi chữa bài Chu vi của bánh xe đó là 0,65 x 3,14 = 2,041(m) * Quãng đường xe đạp đi 10 vòng 2,041 x 10 = 20,41(m) Quãng đường xe đạp đi 100 vòng 2,041x 100 = 204,1(m) Đáp số: a)2,041m, *b) 20,41m, 204,1m * 4/ Khoanh vào D. 3. Củng cố dặn dò:4' Nhận xét tiết học. Bổ sung : ...............……………………………………………………………………………. ……………................…………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm toàn bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (trả lời các câu hỏi trong sgk). - GD kính trọng danh nhân. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh ảnh minh họa trang 15 SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: 5' Người công nhân số một B. Dạy bài mới: 27' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh minh hoạ - Kết hợp luyện đọc: Kiệu, quân kiệu, thưởng, chuyên quyền, xã tắc - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi + Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. Hoạt động của HS. 2,3 HS lên đoc thuộc lòng trả lời câu hỏi. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn : 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó và các số liệu thống kê - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu nội dung bài - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: 3' Nhận xét tiết học. Bổ sung : ...............……………………………………………………………………………. ……………................…………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÍNH TẢ:. Nghe viết: CÁNH CAM LẠC MẸ. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ. -Làm đúng bài tập chính tả 2a/b. GD hs cẩn thận khi trình bày bài viết. II. Đồ dùng dạy học: GV:-Bài tập 2a viết vào giấy khổ to, bút dạ HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: 5' B. Dạy học bài mới:26' Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu - Luyện viết tiếng khó:vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc, râm ran - Đọc bài HS chép - Đọc HS dò - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2a: Nhắc h/s cách làm bài Bài 3: Giúp học sinh hiểu các thành ngữ. Hoạt động của HS Học sinh viết : tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, giảng giải, dành dụm - HS theo dõi - HS luyện viết - HS chép bài - HS dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm bài vào vở bài tập +Các chữ cái thích hợp : r/d/gi + ra, giữa dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi, HS nêu nội dung từng thành ngữ, tục ngữ-nhận xét bổ sung.. 3. Củng cố dặn dò: 4' Nhận xét tiết học Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tròn. - HS có sự tập trung để vận bài học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:4' Bài 3 trang 99 SGK B. Dạy bài mới:27' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - GV nêu ví dụ - Hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn - Lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14 S = r x r x 3,14 S: diện tích hình tròn R: bán kính hình tròn Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: ChoHS tự làm rồi chữa bài Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3:Cho HS làm bài rồi chữa bài. Hoạt động của HS 1HS làm bảng. - Nêu bài toán và phép tính - Diện tích hình tròn 2 x 2 x3,14 = 15,26(dm2). 1) - 1 em lên bảng cả lớp làm vở Diện tích hình tròn a)78,5(cm2) b)0,5024(m2) * c) 1,13(m2) 2) Diện tích hình tròn a) 113,04(cm2) b) 40,6944(dm2) *c) 0,5024(m2) - HS tự đọc rồi tóm tắt sau đó tự giải bài toán và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: 4' Nhận xét tiết học Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN (2) :. LUYỆN TẬP THÊM. I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích - Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và hình tròn diện tích hình tròn Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa Lời giải: hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích Bán kình nửa hình tròn là: hình bên. 6 : 2 = 3 (cm) Diện tích nửa hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tích tam giác là: 6 x 6 : 2 = 18(cm2) Diện tích hình bên là: 14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Đáp số: 32,13 cm2 Bài tập 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì Lời giải: được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường Chu vi của bánh xe là: kính của bánh xe đó? 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kính của bánh xe đó là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Bài tập3: (HSKG) Đáp số: 0,72m Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái ao hình Lời giải: tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn Diện tích mảnh đất đó là: lại là bao nhiêu? 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích cái ao đó là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2) 4. Củng cố dặn dò. Diện tích đất còn lại là : - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài 600 – 200,96 = 399,04 (m2) sau. - HS lắng nghe và thực hiện.. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. Mục tiêu:- Gíup HS: - Hiểu nghĩa của từ Công dân (bt1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp (bt2); nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảmh (bt3,4) *HS khá, giỏi được bt4 và giải thích lí do không thay được từ khác. - GDHS biết dùng từ đặt câu hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: HS: -Từ điển HS. GV:-Bài tập 4 viết vào bảng phụ. -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng. (sgk) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:4' -Gọi 3HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người 3 HS đọc đoạn văn bạn của em. B. Dạy bài mới:26' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - 1HS đọc thành tiếng trước lớp -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm -Yêu cầu HS làm việc theo cặp bài. GV kết luận: HS tiếp nối phát biểu câu b Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -1HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS hoạt động nhóm 4 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Đại diện nhóm trình bày Bài tập 3: Nhóm khác bổ sung -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -1HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS làm việc theo cặp Các từ đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân - Nhận xét, kết luận lời giải đúng chúng, dân. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài Lắng nghe - GV kết luận 3. Củng cố dặn dò: 4' Nhận xét tiết học Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GDHS biết sống văn minh. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện, viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:4’' Chiếc đòng hồ - HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện B. Dạy bài mới:27' 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV gạch chân những từ trọng tâm tấm gương - HS đọc đề bài sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể theo cặp dung câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể. 3. Củng cố dặn dò: 4' Nhận xét tiết học. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013 TOÁN I. Mục tiêu: Biết tinh diện tích hình tròn khi biết:. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. GDHS biết cẩn thận khi vận dụng tính toán.. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi HS làm bài 3 trang 100 SGK B. Dạy bài mới: 27’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: Cho HS tự đọc đề rồi tự làm bài. Hoạt động của HS 1HS làm bảng. 1HS đọc thành tiếng 1)HS làm vở, 1 em lên bảng a) S = 113,04(cm2) b) S = 0, 38465( dm2) 2)Bán kính hình tròn là 6,28: 3,14: 2 = 1(cm) Diện tích hình tròn là 1x 1 x3,14 = 3,14(cm2) * 3) HS tự làm rồi chữa bài Bài giải: Diện tích miệng giếng 0,7x 0,7x 3,14 = 1,5386(m2) Bán kính miệng giếng và thành giếng 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích tổng cộng miệng giếng và thành giếng 1x 1x 3,14 = 3,14(m2) Diện tích thành giếng 3,14- 1,5386 = 1,6014(m2) Đáp số : 1,6014m2. 3. Củng cố dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm toàn bài văn Biết đọc diễn cảm toàn bài văn , nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu nội dung bài: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng ( Trả lời câu hỏi 1,2). * Phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3) - GD HS tấm lòng yêu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: 5' -Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới: 25' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh minh hoạ - Kết hợp luyện đọc: Qũy, nổi tiếng, sửng sót, lạng vàng, màu mỡ - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi + Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 5 đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5 3. Củng cố dặn dò: 5' Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS 2,3 HS lên đoc thuộc lòng trả lời câu hỏi. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn : 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó và các số liệu thống kê - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu nội dung bài - 5 HS đọc diễn cảm 5 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. -GDHS cẩn thận, chọn lọc từ hay. (Lưu ý: Đề ra phải phù hợp với địa phương) I. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Gọi HS nêu nội dung của một phần cấu tạo bài văn tả người. B. Dạy bài mới:27' 1. Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành viết Gọi HS đọc đề trên bảng GV nhắc nhở HS làm bài GV cho HS làm bài GV thu vở chấm Nêu nhận xét chung Củng cố dặn dò: 3' Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn lập chương trình hoạt động. Hoạt động của HS 3 HS đọc. Lắng nghe 3 HS đọc đề kiểm tra HS viết bài HS nộp bài.. Lắng nghe. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. TẬP LÀM VĂN (2) : ÔN TẬP : VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS tiếp tuc ôn tập về văn tả người. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hướng dẫn HS ôn tập. - Hướng cho HS ôn lại cấu tạo một bài Bài 1: văn tả người. - Ra một số đề cho HS luyện tập - Đề 1: Em hãy tả lại bác nông dân đang cày ruộng. - Đề 2: Ai cũng có một người bạn thân sáng chiều đi học có nhau cùng vui đùa, học tập với nhau. với mỗi người, đó là người bạn đáng yêu nhất. Em hãy tả lại người bạn thân ấy của mình. - Đề 3: Dang tay ôm ấp con vào lòng - là cha. Ánh sáng soi đường con bước - là cha. Năm tháng bao la tình cha. Em hãy tả người cha thương yêu của mình với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - GDHS cẩn thận khi tính. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5' Gọi HS làm bài 3SGK trang 100 1HS làm bảng lớp B. Dạy bài mới: 25' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1) HS thực hiện theo y/c của GV Cho HS tự làm bài Độ dài của sợi dây thép GV chốt kết quả đúng 7x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76(cm) Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu bài 2)1HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - 1 em lên bảng cả lớp làm vở Giải Bán kính của hình tròn lớn là 60+ 15 = 75(cm) Chu vi hình tròn lớn là 75x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn bé là 60x 2 x 3,14 = 376, 8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là 471- 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm Bài 3: Hướng dẫn HS tự nêu bài toán(SGK) tự 3) Đáp số: 293,86 cm2 giải rồi chữa bài * Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài * 4) Khoanh vào A 3. Củng cố dặn dò: 5' Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài biểu đò hình quạt Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. TOÁN (2): I.Mục tiêu.. LUYỆN TẬP THÊM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình tròn - Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m: A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14 Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm 2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác? H: Hãy khoanh vào cách giải đúng A: 250 : 20 B: 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20 Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn Lời giải : Khoanh vào B.. Lời giải: Khoanh vào C .. Lời giải: Bán kính của hình tròn đó là: 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm) Diện tích của hình tròn đó là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2) Bài tập 4: Cho hình thang có DT là S, chiều - HS lắng nghe và thực hiện. cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức Lời giải: tìm chiều cao h. h = S x 2: (a + b) Bài tập5: (HSKG) Lời giải: H : Tìm diện tích hình sau : Diện tích của hình chữ nhật đó là: 36cm 36 x 28 = 1008 (cm2) Diện tích của hình tam giác đó là: 28cm 25 x 28 : 2 = 350 (cm2) Diện tích của cả hình đó là: 1008 + 350 = 1358 (cm2) 25cm Đáp số: 1358cm2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau. sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (bt1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (bt3). * HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở bt2. - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: -Các câu văn ở bài 1 -Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép ở bài 2 III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:5' -Gọi 2HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân và đặt câu B. Dạy bài mới:27' 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhận xét -GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của HS Hoạt động 2:Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Nhận xét kết luận lời giải đúng: Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.. Hoạt động của HS 2 HS làm trên bảng lớp.. 1HS đọc thành tiếng trước lớp Các câu ghép Câu 1: Anh công nhân...........tiến vào Câu 2: Tuy đồng chí..........đồng chí Câu 3: Lê nin............cắt tóc 1HS đọc thành tiếng trước lớp 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới làm vào vở bài tập. 1HS đọc thành tiếng trước lớp 1HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào vở bài tập Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Tần Trung Tá. Lắng nghe 1HS đọc thành tiếng trước lớp Câu a, b quan hệ tương phản Câu c, quan hệ lựa chọn. - Yêu cầu HS tự làm bài GV kết luận 3. Củng cố dặn dò: 3' Nhận xét tiết học Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): LUYỆN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút xạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:5' -Gọi 2HS nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ B. Luyện tập:27' Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Nhận xét kết luận lời giải đúng: Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động của HS 2 HS trả lời. Các câu ghép Câu 1: Cô giáo...........bước vào Câu 2: Tuy bạn lan..........bạn ấy Câu 3: Bác Hồ............giản dị 1HS đọc thành tiếng trước lớp 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới làm vào vở bài tập. 1HS đọc thành tiếng trước lớp 1HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào vở bài tập Lắng nghe. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.. 1HS đọc thành tiếng trước lớp Câu a, b quan hệ tương phản Câu c, quan hệ lựa chọn. - Yêu cầu HS tự làm bài GV kết luận 3. Củng cố dặn dò: 3' Nhận xét tiết học. -Theo dõi. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2013 TOÁN:. GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - GD tính cẩn thận, khi xử lí thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS:sgk III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Gọi HS làm bài 3SGK trang 101 B. Dạy bài mới:25' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát nhận xét các đặc điểm GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ b) Ví dụ 2: GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS đọc biểu đồ GV chốt ý đúng * Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS nhận biết 3. Củng cố dặn dò5' Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài luyện tập về tính diện tích. Hoạt động của HS 1HS làm bảng lớp Lắng nghe. 1-2 HS nêu đặc điểm HS đọc biểu đồ HS đọc biểu đồ Tỉ số phần trăm số HS giỏi Tỉ số phần trăm số HS khá Tỉ số phần trăm số HS trung bình * HS khá giỏi nhận biết, nêu số liệu.. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. TOÁN (2):. LUYỆN TẬP THÊM VỀ HÌNH HỌC. I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về hình học. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Bài tập * Bài 135 ( Toán NC ). * Bài 136 -TNC. Bài 135 Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10m. hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm là bao nhiêu mét vuông ? Bài giải Diện tích sẽ tăng thêm là: 4  10 : 2 = 20 ( m2) Đáp số : 20 m2  Bài 136: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m. Nếu kéo dài thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm là 50m2. Tính diện tích thửa đất ban đầu ? Bài giải  Cách 1:  Chiều cao của thửa đất là: 50  2 : 5 = 20 (m) Diện thửa đất ban đầu là: 25  20 : 2 = 250 (m2) Đáp số : 250 m2  Cách 2: Đáy thửa đất gấp đáy kéo dài là 25 : 5 = 5 ( lần ) Hai hình tam giác có tỉ số đáy là 5 lần và chúng có chung chiều cao nên tỉ số diện tích cũng gấp nhau 5 lần và là: 50  5 = 250 (m2) Đáp số : 250 m2. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài.. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TẬP LÀM VĂN:. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ cử lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) - GDHS ý thức tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể cao. **GD các KN: Hợp tác, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng dạy - học: GV: bảng phụ HS: Vở III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Nhận xét qua về bài viết của HS trong tiết trước B. Dạy bài mới:26' 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT: Bài1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. + Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì ? + Buổi họp lớp bàn về việc gì ? + GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng. BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Cho HS thảo luận nhóm 4 để viết lại CTHĐ + Gọi nhóm làm xong dán phiếu + GV cùng cả lớp bổ sung 3.Củng cố, dặn dò: 4' GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng . - Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn , nước uống, đĩa - Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 - Gồm 3 phần I/ Mục đích II/ Phân công chuẩn bị III/ Chương trình cụ thể - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm - Dán phiếu, đọc phiếu - Bổ sung. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..……………………………………. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.Mục tiêu : - HS nhận xét được ưu khuyết diểm trong tuần 20 - Nắm phương hướng cho tuần 21 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt,… II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 21 III Các HĐ dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định :3’ 2.Nhận xét :Hoạt động tuần 20 (17’). Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần 21 (13’) - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp - Xây dưng nền nếp lớp,… Phân công nhiệm vụ cho các tổ:. - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ. - Lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung Tổ 2: trực nhật lớp Tổ 3: trực nhật sân trường Tổ 1: VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong phòng học. Bổ sung : ...............………………………………………...……………………………………………. ……………................……………………………………………..…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×