Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.6 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Toán:. Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Ki-l«-mÐt vu«ng. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết ki-lụ-một-vuụng là đơn vị đo đơn vị đo diện tích . - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2 - Biết 1km2 = 1000000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Bài cũ: 3-4’ Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu km2 : (8-10’) - GV nêu: §Ó ®o diÖn tÝch lín h¬n nh diÖn tÝch thµnh phè, khu rõng ... Ngêi ta dùng đơn vị đo km2. - 1km2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 km. - Giới thiệu cách đọc và viết. 3. Thùc hµnh: (17-18’) Bµi 1 & 2: - GV ch÷a bµi & kÕt luËn chung: * ND mở rộng: bài 3 Bµi 3: GV yªu cÇu HS đọc đề. HD giải. - Chốt lời giải đúng. Bµi 4b: Cho HS đọc bài toán - GV gîi ý híng dÉn bµi to¸n. - GV nhËn xÐt bµi. - ChÊm 1 số bµi . C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của GV. - Lắng nghe - HS nêu đợc km2 - HS đọc km2 1km2 = 1000 000 m2 Bµi 1 & 2: - HS đọc kỹ từng câu hỏi & tự làm bài. - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS kh¸c nhËn xÐt. -Bài 3: HS khỏ giỏi đọc dề. - Tù lµm ë vë. Tr×nh bµy bµi gi¶i Bµi gi¶i: DiÖn tÝch cña khu rõng h×nh ch÷ nhËt lµ: 3 2 = 6 (km2) §¸p sè: 6 km2 - Bài 4b: HS đọc kỹ đề bài & tự làm bài. a/ DiÖn tÝch phßng häc lµ: 40 km2 b/ DiÖn tÝch níc VN lµ: 330991 km2 - HS khá giỏi làm cả bài - Líp nhËn xÐt..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc:. BỐN ANH TÀI. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2.TĐ : Biết giúp đỡ mọi người và làm những việc có ích * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập trang 4, SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học: Họat động của GV 1. Giới thiệu bài: (1-2’) - Giới thiệu chủ điểm: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc Bốn anh tài và hỏi: những nhân vật trong tranh có gì đặc biệt? - Giới thiệu. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: ( 10-12’). - Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: ( 10-12’) - Truyện có những nhân vật nào ?. Họat động của HS - Các nhân vật trong tranh có những đặc điểm đặc biệt như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài. - Lắng nghe. - Đọc bài theo trình tự. + HS 1: Ngày xưa…tinh thông võ nghệ + HS 2: Hồi xưa… diệt trừ yêu tinh. + HS 3: Đến một …diệt trừ yêu tinh. + HS 4: Đến một vùng …lên đường. + HS 5: Đi được ít lâu…đi theo - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.. - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tai Đục Máng. - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của suy nghĩ gì ? bốn thiêu niên . * Đọc thầm đoạn 1. - Những chi tiết nào nói lên sữc khoẻ - Ăn hết chín chõ xôi, mười tuổi đã bằng và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? trai mười tám... * Đọc thầm Đ2. - Chuyện gì đã xảy ra với quê hương - Có một con yêu tinh xuất hiện...... của Cẩu Khây ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thương dân bản C. Khây đã làm gì ? - Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. * HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại . - Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng - Cùng với ba người bạn là....... những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài - TL. năng gì? - Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều - Ca ngợi bốn anh em Cẩu Khây có sức gì? khoẻ và tài năng.... c) HD đọc diễn cảm:( 10-12’) - Gọi HS đọc diễn cảm 5 đoạn của bài. - HS lần lượt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm HD HS tìm giọng đọc hay: cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc. + Em hãy nhận xét cách đọc của bạn? + Bạn đọc như thế có phù hợp với nội dung đoạn không? + Theo em đọc đoạn này như thế nào là hay? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài. Cách tổ chức như sau: + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. Từ “ngày xưa trừ yêu tinh.” - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS + Đọc mẫu. ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm. - Một số cặp HS thi đọc trước lớp. - HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất. + Nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: Họat động của GV 1. Giới thiệu bài: (1-2’) 2. HD nghe – viết chính tả: (20-22’). Họat động của HS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Đọc đoạn văn , gọi một HS khá đọc. - Đoạn văn nói điều gì? b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c. Viết chính tả: - GV đọc. d. Soát lỗi và chấm bài: - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD làm bài tập chính tả.( 8-10’) Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn. - Dán hai tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng.. - Một HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, đọc thầm theo. - Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập. - HS nêu. - 2 HS viết trên bảng lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài. - HS soát lỗi.. Bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Đọc thầm đoạn văn trong SGK. - 2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn - HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. trên bảng. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét bài làm HS. *ND mở rộng: Bài 3. -Bài 3. HS khá giỏi làm thêm bài 3b. - Chia bảng làm 2 cột gọi 2 HS lên - 2 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp viết bảng. bằng bút chì vào SGK. - Chữa bài (nếu sai). - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học Toán : Luyện tập thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học A.Môc tiªu: Gióp HS rÌn kü n¨ng: - Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè cã 4,5 ch÷ sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - RÌn kü n¨ng tÝnh nhanh chÝnh x¸c B.§å dïng d¹y häc: Thíc mÐt C.Các hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 3.Bµi míi: Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau vµ ch÷a bµi - §Æt tÝnh råi tÝnh? 38726 + 40954 = ? (79680) 42863 + 29127 =? (71990) 92714 - 25091 =? (67623) 8300 - 516 =? (7784) GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n theo tãm t¾t sau: Ngµy 1b¸n: 2632 kg Ngµy 2 b¸n Ýt h¬n ngµy 1: 264 kg Cả hai ngày bán ...tấn đờng? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? GV chÊm bµi nhËn xÐt: HSKG làm thêm bài 3 - Gi¶i to¸n: theo tãm t¾t sau? 264 chuyÕn chë: 924 tÊn 1 chuyÕn chë ... t¹ hµng?. Hoạt động của trò Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- 2 em lªn b¶ng. Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo vë- 1 em ch÷a bµi Ngày thứ hai bán đợc số đờng : 2632 -264 = 2368 (kg) Cả hai ngày bán đợc số tấn đờng : 2632 +2368 =5000 (kg) §æi 5000 kg = 5 tÊn Đáp số: 5 tấn đờng Bµi 3: Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra §æi 924 tÊn = 9240 Trung bình mỗi chuyến chở đợc số tạ: 9240 : 264 = 35 (t¹) §¸p sè : 35 t¹. Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? Kĩ thuật :. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (1 tiết ). I/ Mục tiêu: -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II/ Chuẩn bị : -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bị đồ dùng học tập. học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lợi ích của việc - Lắng nghe trồng rau và hoa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi -Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp của việc trồng rau? dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… +Gia đình em thường sử dụng rau nào -Rau muống, rau dền, … làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong -Được chế biến các món ăn để ăn với cơm bữa ăn ở gia đình? như luộc, xào, nấu. +Rau còn được sử dụng để làm gì? -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác … nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,… Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi : +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng -HS nêu. rau và hoa ? -GV nhận xétvà kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: -HS thảo luận nhóm. +Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết -Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: +Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? -GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -GV tóm tắt những nội dung chính của -HS đọc phần ghi nhớ SGK. bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TI) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. * KNS: - Biết tôn trọng giá trị sức lao động. - Biết thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo đức 4; SGV; Thẻ bìa xanh, đỏ. - HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV A. Ổn định: (2’) 1. Khởi động: - Cho hs hát 1 bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Các hoạt động: (38-30’) HĐ1: GT nghề nghiệp bố mẹ em. - Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp . - Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động làm việc ở những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây . HĐ2: PT chuyện “Buổi học đầu tiên” - Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên”.. Hoạt động của HS - Lắng nghe.. - Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu: - HS dưới lớp lắng nghe . - Lắng nghe.. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .. - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu - Tiến hành thảo luận nhóm . hỏi sau : - Đại diện các nhóm trình bày. 1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười - Các nhóm HS nhận xét bổ sung khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? 2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, Em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét ,tổng hợp ý kiến của các nhóm . - Kết luận: Tất cả người lao động , kể - Học sinh lắng nghe. cả những người lao động bình thường nhất, cũng được người tôn trọng. HĐ3: Kể tên nghề nghiệp - Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. - Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động. * Học sinh kể. - Lưu ý các em không được trùng lặp. - Nhận xét. Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi , ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau. HĐ4: Bày tỏ ý kiến Chia lớp thành 6 nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Tiến hành thảo luận . trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau: - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - Những người lao động trong tranh làm - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. nghề gì? - Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV phát cho mỗi nhóm mỗi tranh. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh. Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động. - Rút ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. C. Hoạt động tiếp nối: (3’) - Học sinh trả lời. - Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ? - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Về nhà sưu tầm các câu ca dao , tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Toán: LuyÖn tËp i. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Đọc được thông tin trên cột bểu đồ. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chuẩn bị: Bản đồ SGK ii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (3-4’) Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. GT bài: (1’) 2. HD làm bài tập: (28-30’) * Ôn lại các đơn vị đo diện tích. - Gọi HS nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo như dm2 và cm2 ( ngược lại) km2 và m2 ( ngược lại) . Bµi 1:. Hoạt động của GV - 1 em lên sửa bài tập 1. - GV chữa bài. * ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 2 Bµi 2: - YC HS đọc đề. - Muốn tính DT khu đất hcn ta làm thế nào?. Bài 2: - HS đọc bài toán . - Lấy chiều dài nhân chiều rộng ( Cùng đơn vị đo) - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. a/ Diện tích khu đất: 5 4=20(km2) b/ §æi 8000m = 8 km Vậy diện tích của khu đất là: 8 2 = 16 (km2). - HS nêu: Bµi 1: - HS đọc kỹ từng câu, tự làm bài. - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS kh¸c nhËn xÐt.. Bµi 3b: - HS đọc kỹ bài toán & tự giải. - Sau đó HS đọc & trình bày bài giải. HS kh¸c nhËn xÐt.. - GV nhËn xÐt - kÕt luËn. Bµi 3b: - GV yªu cÇu HS đọc bài toán. -Bài 5: HS đọc kỹ bài toán, quan sát bản đồ mật độ dân số & tìm câu trả lời. a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lín nhÊt. b/ Mật độ dân số TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở HP. - GV nhËn xÐt & kÕt luËn. Bài 5: - Cho HS đọc bài toán. - Chốt lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Toán:. LuyÖn tËp. i. Mục tiêu:. -Củng cố rốn kĩ năng chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Chuẩn bị: Bản đồ SGK ii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Củng cố kiến thức:5p Tổ chức cho HS trao đổi theo N2, nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Nhận xét, ghi điểm B. . HD làm bài tập: (28-30’) Bµi 1:số?. - GV chữa bài. -Củng cố mqh giữa các đơn vị đo như dm2 và cm2 ( ngược lại) km2 và m2 ( ngược lại) . Bµi 2: - YC HS đọc đề. - Muốn tính DT khu đất hv ta làm thế nào? - GV nhËn xÐt - kÕt luËn. Bµi 3: - GV yªu cÇu HS đọc bài toán - Muốn tính DT khu đất hcn ta làm thế nào? - GV nhËn xÐt & kÕt luËn. Bài 4: - Cho HS đọc bài toán. Hoạt động của GV HS trao đổi theo N2. 2 -3 em trình bày trước lớp.. Bµi 1: - HS đọc kỹ từng câu, tự làm bài. - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS kh¸c nhËn xÐt.. Bài 2: - HS đọc bài toán . - HS tr×nh bµy - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. Diện tích khu đất: 2 2=4(km2) Bµi 3: - HS đọc kỹ bài toán & tự giải. - Sau đó HS đọc & trình bày bài giải. HS kh¸c nhËn xÐt. Chiều dài khu đất là:4 + 2 = 6(km) Diện tích khu đất: 6 4=24(km2). -Bài 4: - HS đọc kỹ bài toán & tự giải. - Sau đó HS đọc & trình bày bài giải. HS kh¸c nhËn xÐt.. - Chốt lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu:. CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?. - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1), biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ..(BT2,3) 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1. GT bài: (1’) 2. Tìm hiểu phần nhận xét.( 10-12’) - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang - Một HS đọc thành tiếng đoạn văn, một HS 6 SGK. đọc các yêu cầu, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài: GV nhắc - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở nhở HS dùng dấu gạch chéo (/) làm nháp. ranh giới giữa CN và VN, gạch một gạch ngang (-) dưới bộ phận làm CN trong câu, sau đó trao đổi với nhau để trả lời miệng các câu hỏi 3, 4. - Nhận xét bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Trong câu kể Ai làm gì? Những sự - Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ có thể là vật nào có thể làm chủ ngữ? người, con vật hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. - Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? - Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? Do danh do từ và cụm danh từ tạo thành. loại từ ngữ nào tạo thành? 3. Ghi nhớ: (4-5’) - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích lớp làm vào vở nháp. câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. 4. Luyện tập: ( 16-18’) Bài 1 Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Hai HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bằng bút chì trong SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Trong rừng.... véo von. + Thanh niên... rẫy. + Phụ nữ...giếng nước. + Em nhỏ... nhà sàn. + Các cụ già... rượu cần. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2 - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở. Mỗi HS đặt 3 câu..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài học. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS quan sát bức tranh và nêu - Quan sát tranh trao đổi và phát biểu: tranh hoạt động của mỗi người, vật trong vẻ trên cánh đồng bà con nông dân đang gặt tranh. lúa, các em học sinh đi học, các chú công nhân đang lái máy cày, mấy chú chim bay vụt lên cao, mặt trời toả ánh sáng rực rỡ. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. Nhận xét, sữa lỗi về câu, cách dùng từ cho từng HS, cho điểm những HS viết tốt. 5. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải làm lại và chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu: Luyện tập:CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố về Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Vận dụng vào thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: H: Trong câu kể Ai làm gì ? , chủ ngữ chỉ gì ? chủ ngữ - Một số HS trả lời – nhận xét, bổ thường do từ loại nào tạo thành ? sung cho nhau. - Lấy VD minh họa. - Nhận xét và sửa chữa. B) Thực hành: Bài tập 1: Gạch dưới những câu kể Ai làm gì ? trong - 1 HS đọc yêu cầu và ND bài tập đoạn văn sau - Cả lớp làm bài vào vở – 1 HS làm Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn (1). bài vào bảng phụ. Đây là xứ tiền rừng bạc biển (2). Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo những luồng gió làm tôi hoa cả mắt(3). Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm(4). Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang - Nhận xét bài bạn vươn tay múa(5). Chim gà đảy đầu hói như những ông -KQ: Câu 1 – 3 – 4 – 5 thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân(6)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Chữa bài nhận xét. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ + GV chốt lại câu kể Ai làm gì ? Bài tập 2: Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu : “ Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cành cây mắm, cây chà là” ? a) Chim b) Chim đậu c) Chim đậu chen nhau Yêu cầu HS tự làm bài vào vở(GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém) + Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng. Bài tập 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để thành câu có mô hình Ai làm gì ? a) Cả lớp em ....................................................................... b) Đêm giao thừa, cả nhà em .............................................. + Yêu cầu Hs làm bài và chữa bài + Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng + GV chốt lại bài làm đúng. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. cả lớp đọc thầm, yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài – HS khác nhận xét. - KQ: 2a. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc bài làm của mình. - Sửa bài(nêu sai) -VD: a) làm vệ sinh sân trường. b) ngồi trò chuyện và xem cầu truyền hình ở phòng khách. - HS rút kinh nghiệm cho bài làm sau.. LUYỆN VIẾT: BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn 1 của bài Bốn anh tài . - Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cở chữ, trình bày đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Giới thiệu bài. 2. Trọng tâm: * HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. * HĐ2: Luyện viết:. HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết; phân biệt dấu hỏi/ ngã.. Đọc cho HS viết các từ sau vào bảng con: Cẩu Khây , võ nghệ, tan hoang... GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS. HS viết bài. Đọc cho HS viết bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ3: Chấm, chữa bài. GV chấm bài. Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS. HĐ4: Làm bài tập chính tả. Bài 4 trang 3 vở thực hành: Xếp các từ ngữ HS làm bài cá nhân vào vở, 2-3 em trình sau vào 2 cột phân loại bày Kq trước lớp. Chữa BT chính tả: 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Trò chơi dân gian – Vệ sinh lớp học. I. Yêu cầu : - Giúp học sinh - Hiểu được trò chơi và biết cách chơi trò chơi dân gian (ô ăn quan ) . -HS vÖ sinh líp s¹ch sÏ. -lµm viÖc an toµn hiÖu qu¶. Gi¸o dôc hs biÕt gi÷ g×n VS chung II. Chuẩn bị : - sỏi , - Chổi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học . - HS lắng nghe. 2. Thực hành chơi trò chơi dân gian . - Y/c học sinh nhắc lại các bước của trò - HS nhắc lại ( HS y – TB ) . chơi ( ô ăn quan ) - GV T/c cho học sinh thi đánh giữa các tổ . * Mỗi tổ chọn 4 bạn để thi đấu - Các tổ thực hiện theo yêu cầu . - Lưu ý : Gv nhận xét – tuyên dương – phát thưởng tổ thắng cuộc 3.TiÕn hµnh vÖ sinh. Gv giao nhiÖm vô cho c¸c tæ lµm theo vÞ trÝ - Các tổ nhận NV: đã quy định.. C¸c tæ thùc hiÖn. Theo dßi nh¾c nhë c¸c em lµm viÖc an toµn HS nữ làm vệ sinh lớp học và sân bóng hiÖu qu¶. chuyền. c ,Nhận xét đánh giá. HS nam chăm sóc tỉa bồn hoa và nhặt lá ở 4. Củng cố - Dặn dò vườn xà cừ… - Về nhà các em giúp bố mẹ quét dọn và chăm sóc cây . . III. Các hoạt động dạy học – học . Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Toán: h×nh b×nh hµnh I. Mục tiêu:. 1.KT,KN :- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - B¶ng phô vÏ h×nh vu«ng, tø gi¸c, ch÷ nhËt, b×nh hµnh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS chuÈn bÞ giÊy kÎ « li. iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (3-4’) - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. GT bài: (1’) 2. Hình thành biểu tượng về hình bình hành: (5-6’) - YC HS quan s¸t h×nh vÏ trong phÇn bµi häc. - GV giíi thiÖu, tªn gäi cña hbh. YC HS nhËn xÐt h×nh d¹ng cña h×nh bình hành - Từ đó cú biểu tợng về hình h×nh hµnh. 3. Nhận biết một số đặc điểm của hình b×nh hµnh. (5-6’) - GV gîi ý cho HS tù ph¸t hiÖn & ph¸t biÓu thµnh lêi. A B. D C 4. Thùc hµnh: (15-17’) Bµi 1: Cho HS đọc yc bài. Hoạt động của GV - 2 em lên bảng chữa bài 1 tiết trước. - HS quan s¸t h×nh vÏ . - HS nhËn xÐt h×nh d¹ng cña h×nh b×nh hµnh .. - HS đo các cặp cạnh đối diện - thấy chóng b»ng nhau. -> HS ph¸t biÓu thµnh lêi:"H×nh b×nh hµnh có 2 cặp cạnh đối diện // & bằng nhau". + HS tự nêu 1 số ví dụ về các đồ dùng trong thùc tiÓn cã h×nh d¹ng lµ h×nh b×nh hµnh.. -Bµi 1: 1 em đọc yc - HS nhËn d¹ng h×nh thông qua các hình vẽ & tr¶ lêi c©u hái.. - GV ch÷a bµi & kÕt luËn. -Bµi 2: Đọc đề. Bµi 2: - GV giíi thiÖu cho HS vÒ c¸c cÆp c¹nh - Quan sát, lắng nghe. - HS nhận dạng & nêu đợc hình bình hành đối diện của tứ giác ABCD. MNPQ có các cặp cạnh đối diện // & bằng nhau. - HS nêu yêu cầu của đề. *ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài Bµi 3: 3 - HS vÏ h×nh trong vë. Bµi 3: + HS tự đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV hớng dẫn HS vẽ hình dựa vào số Dùng bút màu khác nhau để phân biệt 2 liệu ë sgk. ®o¹n th¼ng cã s½n & 2 ®o¹n th¼ng vÏ thªm. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài học. Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho mỗi tranh minh hoạ.(BT1) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 2.TĐ : Thái độ tự tin, mạnh dạn khi kể trước lớp II. Chuẩn bị: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Lưu ý để phần trống dưới mỗi tranh để ghi lời thuyết minh. III. Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. GV kể chuyện: ( 8-10’) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu một trong SGK. - Kể lần một - Lắng nghe. - Kể lần hai: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Giải nghĩa các từ: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. - Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình + Ngày tận số: ngày chết + Hung thần: thần độc ác, hung dữ + Vĩnh viễn: mãi mãi - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi - Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời để HS nắm được cốt truyện. + Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào? + Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh cá nghĩ gì? + Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình? + Chuyện gì đã xảy ra khi bác cạy nắp chiếc bình. + Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá như thế nào? Vì sao nó lại như vậy? + Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3. HD XD lời thuyết minh: (10-12’) - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm viết lời thuyết minh ra giấy nháp. lời thuyết minh cho từng tranh. - Phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> T1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, mẻ lưới cuối cùng có cái bình to. T2: Bác rất mừng vì nghĩ đem cái bình ra chợ bán sẽ được khối tiền. T3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra rồi hiện thành con quỉ. T4: Con quỉ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. T5: Bác đánh cá lừa con quỉ chui vào bình và nhanh tay đậy nắp bình lại vứt xuống biển sâu. 4. Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện. (10-12’) - YC HS dựa vào tranh minh hoạ, Lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(N4) - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.. - Câu chuyện nói lên điều gì?. - Làm việc theo N4. Khi một HS kể, các HS lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể một tranh . - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa? - HS trả lời - 2 – 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét lời kể của bạn.. - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt. 5. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?. Tập đọc:. -Qua câu chuyện em thấy rằng chúng ta phải bình tĩnh, khôn ngoan trước kẻ thù. Phải biết trân trọng sự giúp đỡ cũa người khác. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi; Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh vì con người , vì trẻ em vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. - HTL ít nhất 3 khổ thơ. 2.TĐ : Biết quan tâm đến những em nhỏ hơn mình II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bằng giấy ( hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Họat động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Gọi 3 hs lên bảng . Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn trong bài Bốn anh tài, sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc. -Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 2.Giới thiệu bài: (1’) 3.HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8-10’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho HS. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu bài . b. Tìm hiểu bài:(8-10’) - Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ? - Yêu cầu HS: Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: + Trong “Câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên? + Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào?. Họat động của HS - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dỏi để nhận xét bài học, câu trả lời cuả các bạn.. - HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ. - 2 HS đọc thành tiếng toàn bài trước lớp. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - HS: nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Trẻ em là người được sinh ra đầu tiên. - Trái đất trụi trần..... - Đọc thầm 6 khổ thơ còn lại. + Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có - Để trẻ em nhìn rõ. ngay mặt trời. + Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ - Mẹ cho trẻ tình yêu và lời ru. Bố giúp trẻ sinh ra , Bố giúp trẻ em những điều gì? biết nghĩ... + Thầy giáo giúp trẻ em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em học hành. + Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là - Truyện cổ về loài người. gì? - Ý nghĩa của bài thơ này là gì? - HS trả lời câu hỏi. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: (8-10’) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ . - 7 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - Yêu cầu HS nhận xét về phần đọc bài - HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay sửa của các bạn. cách đọc chưa hay. - Gọi 7 HS khác đọc lại bài thơ - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Nêu yêu cầu: Hãy chon 3 khổ thơ( liền nhau) trong bài mà em thích,.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> sau đó đọc thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc bài, sau đó cả lớp bình chọn bạn thuộc lòng đoạn thơ mà mình thích giải đọc hay nhất. thích vì mình thích đoạn thơ đó . - Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. C. Củng cố dặn dò: (1-2’) - Kết bài: tất cả những gì tốt đẹp nhất trên thế giới đều dành cho tre em. Mọi người đều quan tâm, giúp đỡ trẻ em. Các em hãy trân trọng tất cả những gì mà mọi người dành cho mình. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài - HS thực hiện thơ.. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm vững hai cách mở bài ( Trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD làm bài tập: ( 30-32’) - Gọi 2 HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn MTĐV. - Nhận xét và chốt lại. Bài 1: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Giao việc: Chỉ ra 3 đoạn mở bài có gì giống và khác nhau.. Hoạt động của GV - Lắng nghe. - 2 HS lần lượt trả lời. Bài 1: - Đọc YC bài tập. - Đọc thầm lại từng đoạn mở bài. - Làm bài theo cặp. - Một số HS lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét.. - Nhận xét và chốt: + Giống nhau: Các đoạn mở bài đều có mục đích GT đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Khác nhau: Đoạn a, b là mở bài trực.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> tiếp. Đoạn c là mở bài gián tiếp. Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Đọc YC bài tập. - Yc HS viết đoạn mở bài theo 2 cách theo đề bài tự chọn. - HS làm bài vào vở. - Một số HS lần lượt trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét , khen những HS viết hay. 3. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - YC những bài chưa đạt về nhà viết lại. Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Đọc sách , Báo I. Yêu cầu : - Giúp học sinh – Đọc thành thạo các câu chuyện và hểu được nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị : Sách và , báo III. Các hoạt động dạy học – học . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học . - HS lắng nghe. 2. Thực hành đọc sách báo . - Gv yêu cầu các tổ trưởng nhận sách , báo phát - Các tổ thực hiện theo yêu cầu . cho các tổ viên của mình. Lưu ý : Đoc chuyện hay báo các em phải hiểu được câu chuyện hay bài báo viết về nội dung gì . - T/c cho học sinh đọc hay trước lớp. - Thi đọc trước lớp . Gv nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em cần luyện đọc nhiều hơn . Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH i. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết cách tÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng phụ iiI. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. GT bài: (1’). Hoạt động của GV - 1 em nêu đặc điểm của hình bình hành - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. GT đường cao và cạnh đáy của hbh - Quan sát ABCD: (5-6’) - Vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hbh. Độ dài AH là chiều cao của hbh. 3. H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh. (5-6’) - VÏ h×nh b×nh hµnh ABCD vÏ AH vuông góc DC. - Giới thiệu: DC là đáy của hbh; AH là chiÒu cao hbh.. - Cắt phần ADH và ghép lại để đợc hcn ABIH(sgk). - YC HS nhận xét về mqh giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích HBH.. - HS quan sát và theo dõi. - NhËn xÐt: S ABCB = S AIBH - TÝnh diÖn tÝch hcn AIBH. - Rót ra c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch HBH: S=a.h a: Số đo cạnh đáy. h: Số đo đờng cao (a, h cùng đơn vị đo) - Vậy muốn tính diện tích HBH ta làm + Lấy cạnh đáy nhân với chiều cao. - Vài HS nhắc lại. thế nào? 4. Thùc hµnh: (15-17’) -Bài 1. 1em nêu yêu cầu Bài 1. Cho HS nêu yc bài - Lµm bµi c¸ nh©n vµo vë. -Chữa bài: Lu ý HS đơn vi đo diện tích. - 1 HS làm bảng phụ đớnh lờn bảng, lớp nhận xét. - Nhận xét chốt kết quả đúng -Bài 3a: Đọc đề Bµi 3a: Cho HS đọc bài toán - Nªu c¸ch gi¶i. - YCHS khá giỏi làm cả bài - 1 HS lµm b¶ng. 4 dm = 40 cm. DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh lµ: 40 34 = 1360 (cm2) §¸p sè: 1360 cm2 - Ch÷a bµi. C. Cñng cè - dÆn dß: (1-2’) - 1 em nhắc - Nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh diÖn tÝch hbh. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết thêm một số từ ngữ (Kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp (BT1,2)..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,4). 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Từ điển, Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (4’) - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong - 2 HS lên bảng trả lời. bài CN trong câu kể Ai làm gì?. Cho VD. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 2. GT bài: (1’) 3. HD làm bài tập: (29-30’) Bài 1: Bài 1:- Đọc YC bài tập. - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Chia nhóm - Giao việc: Phân loại của các từ đó theo nghĩa của tiếng tài. - Thảo luận theo N4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và chốt: a. Tài hoa, tài năng, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức. b. Tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Đọc YC bài tập. - Giao việc. - Làm bài cá nhân. - Nối tiếp trình bày. - Nhận xét , khen những HS đặt câu - Lớp nhận xét. hay. Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Đọc YC bài tập. - Giao việc. - Làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và chốt: a. Người ta là hoa đất. b. Nước lã mà vã nên hồ.... Bài 4: - Gọi HS đọc YC của bài tập. -Bài 4: Đọc YC bài tập. - Giao việc..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giải thích nghĩa bóng của các câu - Lắng nghe. tục ngữ. a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quí giá nhất của trái đất. b. Chuông có đánh....: Khẳng định mỗi người có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ khả năng của mình. c. Nước lã mà vã nên hồ...: Ca ngợi con người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài có trí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - Làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét , khen những HS làm hay. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và học thuộc các câu tục ngữ. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng phụ iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (3-4’) - Nêu cách tính DT hbh. B. Bài mới: 1. GT bài: (1’) 2. HD làm bài tập: (28-30’) Bài 1: Cho HS đọc đề - VÏ 3 h×nh lªn b¶ng. - ABCD lµ h×nh g× ? - Nêu lên các cặp cạnh đối diện ? - T¬ng tù víi c¸c h×nh cßn l¹i. Bµi 2: - Treo b¶ng phô - Ph¸t PHT. - Gi¶i thÝch mÉu.. Hoạt động của GV - 1 em nêu. -Bài 1: Đọc đề. - HS quan sát và nªu miÖng. + Hình chữ nhật. + AB đối diện với DC AD đối diện với BC. Bµi 2: - Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh. S = a h..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - 1 sè HS lµm trªn b¶ng phô. - Làm việc nhóm đôi trên PHT.. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Độ dài đáy Chiều cao DT hbh. 14 dm 13 dm 182 dm2. 23 m 10 m 230 m2. Bµi 3a: - VÏ h×nh b×nh hµnh ABCD.(sgk) - GT cạnh của hbh lần lượt là: a, b. - Bài 3a: Đọc đề. - Đọc tên hbh: ABCD - T×m c«ng thøc tÝnh chu vi P hbh P = ( a + b) 2 (a, b cïng đơn vÞ - Lu ý: Dùng đơn vị đo độ dài để tính - áp dụng công thức đểđo) tÝnh chu vi hbh. chu vi. - 1 HS lµm b¶ng. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả đúng *ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài4 Bài 4: - Đọc đề và phõn tớch đề Bµi 4: Gọi HS đọc bài toán - 1 HS lµm b¶ng - C¶ líp lµm vë. Giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - Ch÷a bµi. C. Cñng cè - dÆn dß: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng và ko mở rộng ) trong bài văn MTĐV (BT1). - Viết được kết bài mở rộng cho một bài văn MTĐV . 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (4-5’) - YC 2 HS đọc đoạn mở bài của tiết - 2 HS đọc. trước. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 2. GT bài: (1’) 3. HD làm bài tập: (28-30’).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1: - Gọi HS đọc YC của bài tập. -Bài 1: 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Giao việc. - Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học. - 2 HS nhắc lại. - GV dán bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài. - Đọc thầm 2 cách kết bài. - Đọc thầm bài văn. - Làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và chốt: a. Đoạn kết bài: Má bảo: “ có của phải biết giữ gìn....méo vành” b. Đó là kiểu kết bài mở rộng... Bài 2: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Bài 2: - Giao việc. 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Viết kết bài mở rộng vào vở nháp. - Một số HS trình bày. - Nhận xét , khen những HS làm hay. - Lớp nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - YC những bài chưa đạt về nhà viết lại. LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. MỤC TIÊU: - Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Củng cố về hình bình hành. - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết: - Gọi HS nêu và viết bảng. - 2HS nêu và viết bảng. - H: Thế nào là ki-lô-mét vuông; ki-lô-mét vuông - CL theo dõi và nhận xét. viết tắt ntn ? - Viết : 1km2 = ... m2 - H: Hình bình hành là hình ntn ? - GV nhận xét và chốt. B) Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5 km2 = ... m2 10 km2 = ... m2 15 km2 = ... m2 - 1HS nêu. 2 2 2 2 25.000.000 m = ... km 65 m 27 dm = ... - 13 HS làm bảng lớp..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> dm2 2. 2. 2. 2. 2. - HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.. 357200 cm = ... dm 7 m 5dm = ... dm 2 2 2 2 km 46 m = ... m 4 m2 25dm2= ... dm2 60 km2 40 m2 = ... m2 4 m2 15cm2= ... cm2 - Nhận xét và bổ sung. 2 2 2 2 2 1 m 35dm = ... cm 450.000.000 m = ... km - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Hình bình hành có trong hình sau là hình - 1HS nêu. nào ? (khoanh vào đáp án đúng hình đó).E -B1 HS làm bảng lớp. A - HS lần lượt nêu cách làm A. Hình bình hành EDCB và kết quả. B. Hình bình hành ADHB +KQ: 2 - C C. Hình bình hành EDHB - Nhận xét và bổ sung. D H C D. Hình bình hành EBCD - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Dựa vào kết quả của BT2 hãy chỉ ra các cặp cạnh song song và bằng nhau của hình bình hành - 1HS nêu. HDHB đó. - 1HS làm bảng lớp. A. Cặp cạnh EB và HD ; cặp cạnh ED và HD - HS lần lượt nêu cách làm B. Cặp cạnh EB và BH ; cặp cạnh DE và HB và kết quả. C. Cặp cạnh EB và DH ; cặp cạnh DE và HB + KQ: 3 - C D. Một đáp án khác. - Nhận xét và bổ sung. - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện chuyển đổi các đơn vị đo - Lắng nghe và thực hiện ở diện tích và hình bình hành. nhà. Tập làm văn: LuyÖn: ViÕt ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Nắm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài v¨n miªu t¶ c©y cèi. 2. LuyÖn: NhËn biÕt vµ bíc ®Çu biÕt c¸ch x©y dùng c¸c ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi. 3. Cã ý thøc b¶o vÖ c©y xanh II- §å dïng d¹y- häc - Tranh ¶nh c©y g¹o, c©y tr¸m ®en - B¶ng phô, vë bµi tËp TiÕng ViÖt III- Các hoạt động dạy- học Ho¹t déng cña thÇy Hoạt động của trò Ôn định - H¸t A.KiÓm tra bµi cò - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> B.D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC tiÕt häc 2.LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bµi c©y g¹o cã 3 ®o¹n mçi ®o¹n më ®Çu lïi vµo 1 ch÷ ®Çu dßng vµ kÕt thóc ë chç chÊm xuèng dßng. - Mçi ®o¹n t¶ 1 thêi k× ph¸t triÓn: §o¹n 1 thêi k× ra hoa, ®o¹n 2 lóc hÕt mïa hoa, ®o¹n 3 lóc ra qu¶. 3.PhÇn ghi nhí 4.PhÇn luyÖn tËp Bµi tËp 1 - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS đọc bài Cây trám đen - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bµi C©y tr¸m ®en cã 4 ®o¹n, ®o¹n 1 t¶ bao qu¸t… ®o¹n 2 t¶ 2 lo¹i tr¸m…®o¹n 3 nªu Ých lîi cña qu¶ tr¸m ®en, ®o¹n 4 t×nh c¶m… Bµi tËp 2. - GV nªu yªu cÇu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chÊm 5 bµi, nhËn xÐt 5.Cñng cè, dÆn dß - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95). - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thªm - Nghe, më s¸ch - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lợt làm bài 2, 3 vào nh¸p, ph¸t biÓu ý kiÕn - Chữa bài đúng vào vở. - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trásm đen - HS lµm viÖc c¸ nh©n, nªu ý kiÕn - Lớp chữa bài đúng vào vở - HSKG làm - HS đọc thầm, chọn cây định tả - LÇn lît nªu. ViÕt bµi c¸ nh©n vµo vë. - Nghe nhËn xÐt - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>