Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

slide quản trị kinh doanh quốc tế (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.74 KB, 51 trang )

Chương 4: Các phương thức
thâm nhập thị trường quốc tế
 Các

quyết định thâm nhập thị trường
cơ bản
 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế




Thâm nhập thông qua đầu tư
Thâm nhập thông qua hợp đồng
Thâm nhập thông qua xuất khẩu


Các quyết định thâm nhập thị
trường cơ bản
 Thị





trường nào?

Có chính trị ổn định
Hệ thống kinh tế thị trường tự do
Khơng có sự đột biến đáng kể về lạm
phát và mức độ nợ trong khu vực tư nhân



 Định

thời hạn thâm nhập

– Sớm trước khi các doanh nghiệp quốc tế
khác thiết lập
 Mang lại một số lợi thế
 Cần chú ý chi phí và rủi ro của người đi đầu


Các quyết định thâm nhập thị
trường cơ bản (tt)


Quy mô thâm nhập và cam kết chiến lược
– Quy mô nhỏ: có thể học tập và tránh sự phơ
bày ở thị trường nước ngồi
– Quy mơ lớn: là một cam kết chiến lược lớn với
thị trường
 Lợi ích:

– Dễ lơi kéo khách hàng hơn do họ tin tưởng cty sẽ kinh
doanh lâu dài trên thi trương
– Làm các cty khác muốn thâm nhập vào thị trường đó
phải suy nghĩ lại

 Bất lợi:

– Tạo ra sự cạnh tranh đáp trả từ các cty trên thi trường

đó
– Cịn ít nguồn lực hơn để hổ trợ cho sự bành trướng trên
các thị trường khác


Lựa chọn cách thức thâm nhập
thị trường quốc tế


Hình thức thâm nhập thông qua đầu tư
– Đầu tư gián tiếp nước ngồi
– Đầu tư trực tiếp nước ngồi



Hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng







Hợp đồng nhượng quyền
Hợp đồng cấp phép
Hợp đồng quản lý
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

Hình thức thâm nhập qua xuất khẩu







Xuất khẩu thông thường
Gia công quốc tế
Tái xuất
Đối lưu
Giao dịch tại sở giao dịch


Hình thức Thâm nhập Thị
trường Quốc tế thơng qua Đầu



Đầu tư gián tiếp (FII)

– Các phần chính của đầu tư vào chứng khốn
– Khơng điều hành những hoạt động ở nước ngồi
– Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (vd như cho vay)



Đầu tư trực tiếp (FDI)

– Có sự ràng buộc cao về vốn, nhân sự và công nghệ
– Tham gia điều hành
– Quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ

– Tiếp cận thị trường bên ngoài
– Tiếp cận nguồn tài nguyên nước ngoài
– Doanh số bán ở nước ngoài cao hơn xuất khẩu
Các hình thức đầu tư trực tiếp
 Liên doanh
 Cơng ty con sở hữu tồn bộ


Khái Niệm và Ý Nghĩa
Khái niệm: FDI được xem là sự di chuyển
vốn quốc tế xuyên qua các đường biên giới
khi lợi nhuận được dự đốn ở nước ngồi
cao hơn trong nước.
 Ý nghĩa:


– FDI thường liên quan đến số lượng sở hữu ít
nhất là 10%.
– Mối quan tâm đối với sự điều hành:
 Quan tâm của chính phủ: khi các nhà đầu tư ngoại
quốc điều hành một công ty, những quyết định quan
trọng của quốc gia có thể được đưa ra ở nước ngoài.
Quan tâm của nhà đầu tư: khi các nhà đầu tư điều
hành chính tổ chức đó, họ sẽ sẵn lịng hơn đối với việc
chuyển giao cơng nghệ và những sản phẩm khác
mang tính cạnh tranh.


Vai trò và các Nhân tố Ảnh
hưởng của FDI



Vai trò của FDI

– Đối với nước đầu tư





Thâm nhập thị trường nước ngoài
Tăng doanh số và lợi nhuận
Vượt qua các rào cản hay yêu cầu của địa phương
Tăng sức cạnh tranh

– Đối với nước nhận đầu tư





Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chuyển giao thiết bị công nghệ và kỹ năng quản lý
Thúc đẩy q trình quốc tế hố và tồn cầu hố

Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI






Sự ổn định chính trị
Tăng trưởng kinh tế
Chính sách phát triển
Hạ tầng cơ sở, luật pháp


Sự Can Thiệp của Chính Phủ đến
FDI
 Lý






do can thiệp của chính phủ

Bảo hộ cho các cơng ty trong nước
Tạo việc làm cho lao động
Cán cân thanh toán
Huy động các nguồn lực và lợi ích
 Tiếp cận cơng nghệ
 Tiếp cận kỹ năng quản lý và lao động


Sự Can Thiệp của Chính Phủ đến
FDI (tt)



Các Cơng cụ và Chính sách can thiệp
– Các phương pháp khuyến khích FDI
 Đối với nước nhận đầu tư

– Ưu đãi về thuế và lãi suất
– Củng cố cơ sở hạ tầng

 Đối với nước đầu tư

– Bảo hiểm đầu tư
– Cho vay vốn và cho nợ thuế
– Gây các áp lực chính trị

– Các phương pháp hạn chế FDI
 Đối với nước nhận đầu tư

– Hạn chế sở hữu
– Những yêu cầu về nội dung hoạt động

 Đối với nước đầu tư

– Tăng thuế suất
– Xử phạt hoặc nghiêm cấm


Các Lý thuyết và Phân loại
FDI


Giải thích vì sao các tập đoàn khi thâm nhập

thị trường nước ngoài sử dụng FDI thay cho
các phương thức khác như xuất khẩu hoặc
licensing







Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế
Lý thuyết về sức mạnh thị trường
Lý thuyết về khiếm khuyến của thị trường
Lý thuyết chiết trung

Phân loại FDI:
– Đầu Tư Mở Rộng Thị Trường (FDI theo chiều ngang)
– Đầu Tư Tìm Kiếm Nguồn Lực (FDI theo chiều dọc)


Lý thuyết về FDI
 Lý

thuyết về chu kỳ sống của sản
phẩm quốc tế
 Lý thuyết về sức mạnh thị trường
– Ổn định vị thế trong nghành công
nghiệp bằng cách thực thi FDI, nếu cơng
ty áp đặt được:
 chi phí đầu vào

 giá cả đầu ra


Lý thuyết về FDI (tt)


Lý thuyết về khiếm khuyết của thị trường
– Thực thi FDI để kích thích hoạt động kinh doanh và
xóa bỏ động thái khơng hồn hảo nh ư
 các rào chắn thương mại (trade barriers)
 kiến thức đặc biệt (specialized knowledge)



Lý thuyết chiết trung (eclectic theory)
– FDI sẽ được thực hiện nếu các điều kiện sau được
thỏa mãn
 Lợi thế về địa điểm (location advantage)
 Lợi thế về sở hữu (ownership advantage)
 Lợi thế có tính nội bộ (internalization advantage)


Đầu Tư Mở Rộng Thị Trường
(FDI theo chiều ngang)


Việc chuyên chở

– Chi phí vận tải: việc chuyên chở làm tăng chi phí lên rất
nhiều nên việc vận chuyển một số sản phẩm trở nên không

thực tế
– Sự thiếu công suất trong nước



Sự khiếm khuyết thị trường

– Hạn chế mậu dịch: khi nhập khẩu bị hạn chế lớn
– Hạn chế do người tiêu thụ tạo ra: khi người tiêu thụ ưu tiên
mua những sản phẩm nội địa
– Bí quyết khơng thể nhương quyền và Bảo vệ bí quyết
– Cần sự kiểm sốt cơng ty ở nước ngồi






Theo gót người tiêu thụ: các cơng ty có thể gĩư lại
khách hàng của họ bằng cách sản xuất ở nước ngoài
khi những khách hàng này sản xuất ở ngoại quốc
Theo chân đối thủ cạnh tranh (hành vi chiến lược)
Lợi thế của địa điểm


Đầu Tư Tìm Kiếm Nguồn Lực
(FDI theo chiều dọc)




Nhất thể hóa dọc: kết hợp các nguồn lực đặt ở các quốc gia
khác nhau
Hợp lý hóa sản xuất:
– Sự khác biệt về yếu tố chi phí
– Vận hành sản xuất dài





Tiếp cận các yếu tố sản xuất
Hành vi chiến lược: tạo ra rào cản thâm nhập của đối thủ
cạnh tranh (Vd: kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào)
Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm

– Các sản phẩm mới thường được sản xuất ở những quốc gia
công nghiệp
– Các sản phẩm phổ biến thường được sản xuất ở những quốc
gia đang phát triển




Những khuyến khích đầu tư của chính phủ nhận đầu tư
Động cơ chính trị
– Đạt được việc cung cấp các nguồn lực chiến lược
– Mở rộng phạm vi ảnh hưởng


Ưu thế của các Nhà đầu

tư Trực tiếp





Các công ty thành công nhất ở trong nước, đặc biệt là
những công ty có những ưu thế độc quyền sẽ đầu tư ra
nước ngồi
Đầu tư trực tiếp thường khiến các cơng ty càng thành công
hơn ở trong nước
Lợi thế độc quyền trước khi đầu tư trực tiếp

– Hiểu được lợi thế độc quyền tại các công ty tương tự nhau tại
các quốc gia khác nhau
– Một số lợi thế độc quyền có thể tập trung vào những nhóm lớn
các cơng ty và giải thích mối quan hệ giữa khả năng cùng sự
sẵn lịng để chuyển ra nước ngồi



Lợi thế sau khi đầu tư trực tiếp

– FDI cho phép hỗ trợ chi tiêu trên quy mơ lớn
– Trải rộng một vài chi phí cố định
– Cho phép ổn định doanh số bán vì các quốc gia nằm ở các giai
đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh


Xu hướng FDI



Quốc gia xuất xứ

– Hầu như tất cả sở hữu là của các nước phát triển
– Sở hữu của các nước đang phát triển hiện bắt đầu tăng lên



Các lĩnh vực kinh tế được đầu tư

– Sự gia tăng lớn nhất tập trung vào các lĩnh vực dịch vụ và chế
tạo vì:

 Sự tiêu thụ trên thế giới tăng nhanh
 Những lĩnh vực trên ít gặp những luật hạn chế quyền sở hữu hơn so
với các lĩnh vực khác

– Những lĩnh vực có đầu tư cao nhất là
 Dầu lửa tại các nước đang phát triển
 Chế biến tại các nước công nghiệp



Nơi đầu tư

– Hầu hết các hoạt động đầu tư diễn ra tại các nước công nghiệp
vì:





Có thị trường lớn nhất
Được cho la ít rủi ro nhất nếu đầu tư
Đầu tư của các nước đang phát triển phần lớn chỉ là những khoản
đầu tư mang tính khu vực


Liên doanh - Joint Ventures



Liên doanh được hình thành bởi sự cam kết giữa các bên trên cơ sở đồng góp vốn, đồng sở hữu và quản lý
Các hình thức liên doanh
– Liên doanh hội nhập phía trước: là sự hợp tác nhằm tiến
đến việc sản xuất những sản phẩm hoàn chỉnh hay phục
vụ đến tận tay của người tiêu dùng cuối cùng
– Liên doanh hội nhập phía sau: là sự hợp tác nhằm tiến
đến việc sản xuất và khai thác các nguyên liệu thô ban
đầu
– Liên doanh mua lại: là sự hợp tác trong đó đầu vào hoặc
đầu ra của liên doanh sẽ được cung cấp hoặc mua lại bởi
từng đối tác tham gia trong liên doanh
– Liên doanh đa giai đoạn: được thành lập trong trường hợp
đối với bên đối tác này là hội nhập phía trước, đối với bên
đối tác kia là hội nhập phía sau


Liên doanh - Joint Ventures
(tt)





Ưu điểm:
– Chia sẻ rủi ro và chi phí
– Học hỏi và tích lũy kinh nghiệm kinh doanh trước khi mở
chi nhánh toàn bộ
– Hạn chế được các rủi ro chính trị
– Tận dụng năng lực của các bên để nâng cao được khả
năng cạnh tranh.

Nhược điểm:





Sự mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên
Rủi ro bị mất các bí quyết vào tay đối tác
Chia sẻ lợi nhuận
Khó để kiểm sốt tồn bộ hoạt động của cơng ty => khó
đạt được tính kinh tế của địa điểm, hiệu ứng kinh nghiệm
và phối hợp chiến lược toàn cầu


Liên doanh - Joint Ventures
(tt)



Bài học từ những liên doanh thành công
(Drivers Behind Successful International
Joint Ventures) :






Chọn đúng đối tác
Xác lập mục tiêu rõ ràng ngay từ khi bắt đầu
Vượt qua rào cản văn hoá giữa các bên
Dành lấy mức độ quản lý và sự tôn trọng cao
Nguyên tắc đôi bên cùng có lợi


Cơng ty con Sở hữu tồn bộ
 Cơng

ty sẽ thiết lập cơ sở ở nước
ngồi do cơng ty sở hữu 100% vốn và
kiểm sốt hồn tồn
 Hình thức:



Mua lại
Xây dựng mới



Cơng ty con Sở hữu tồn bộ
(tt)


Ưu điểm:
– Mức độ kiểm soát cao nhất
– Hạn chế sự tiếp cận các bí quyết kỹ thuật cơng
nghệ, quản lý của các đối thủ cạnh tranh
– Lợi nhuận cao vì khơng phải chia xẻ lợi nhuận
với đối tác (trường hợp thị trường có tiềm năng
lớn)



Nhược điểm:
– Vốn đầu tư cao
– Mức độ rủi ro cao


Các Hình thức Sở hữu Tồn bộ
 Mua

lại:

– Khái niệm: là chiến lược mua lại việc kiểm soát
hay 100% lợi ích từ công ty khác, và biến công
ty bị mua lại thành một đơn vị kinh doanh phụ
thuộc.
– Ưu điểm:








Tránh được những vấn đề của lúc bắt đầu
Vượt qua các rào cản của quá trình thâm nhập
Giảm những rủi ro và chi phí so với xây dựng mới
Cung cấp kết quả nhanh hơn
Tái định vị phạm vi cạnh tranh của công ty.
Học tập và phát triển các khả năng mới

– Nhược điểm:





Có thể gặp phải những tồn đọng trước đây để lại
Khơng có cơng ty muốn được mua lại
Chính phủ địa phương có thể ngăn trở việc mua lại
Khó có thể đạt được sự cộng hưởng


Các Hình thức Sở hữu Tồn bộ
(tt)
 Xây dựng mới
Xây dựng mới
– Ưu điểm:






Tránh được những tồn tại trước đây để lại
Có thể lựa chọn vị trí tốt để xây dựng
Có thể thiết lập mới văn hóa kinh doanh của cơng ty
Tránh được những hạn chế của chính phủ địa phương
về việc mua lại

– Nhược điểm:
Cần nhiều thời gian và sự kiên nhẫn
Vị trí muốn xây dựng có thể rất đắt và khơng có sẵn
Phải vừa tn thủ luật pháp, qui định của địa phương
và của công ty mẹ
 Tuyển dụng nhân sự tai địa phương và phải đào tạo lại
cho phù hợp tiêu chuẩn công ty





Liên Minh Chiến Lược


Khái niệm:
– Là mối quan hệ có từ hai bên trở lên
mà khơng hình thành pháp nhân mới,
với mục đích đạt được các mục tiêu

riêng
– Là thoả thuận hợp tác giữa các đối
thủ cạnh tranh hiện nay hay tiềm tàng.



Hình thức
– Liên doanh dài hạn
– Hợp đồng ngắn hạn: hợp tác về một
vấn đề cụ thể (vd: phát triển sản phẩm


Liên Minh Chiến Lược (tt)


Lợi Ích
– Tạo điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường
nước ngoài
– Chia sẻ chi phí cố định và rủi ro liên quan đến sản
phẩm mới và q trình cơng nghệ mới
– Chuyển dịch các kỹ năng bổ sung giữa các công ty
– Giúp công ty thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho
nghành và các tiêu chuẩn này có lợi cho cơng ty



Bất lợi
– Rủi ro bị mất bí quyết cơng nghệ và cách tiếp cận
thị trường vào tay đối tác liên minh



×