Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

slide quản trị kinh doanh quốc tế (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.94 KB, 42 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm








Chương 1: Những vấn đề chung về QTKDQT
Chương 2: Sự khác biệt về môi trường kinh
doanh giữa các quốc gia
Chương 3: Công ty đa quốc gia và chiến
lược kinh doanh quốc tế
Chương 4: Các phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế
Chương 5: Hợp đồng mua bán quốc tế và
Incoterm


Tài liệu
Giáo trình chính:
Kinh doanh quốc tế , Dịch từ sách “International
Business” của John D. Daniesl và Lee H. Radebaugh
 Giáo trình tham khảo:
Quản trị kinh doanh quốc tế - TS Bùi Lê Hà - NXB
Thống Kê, năm 2001
Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu – GS. TS Võ


thanh Thu – NXB thống Kê, năm 2002
International Business – Competing in the Global
Market của Charles W.L.Hill
International Business – The Challenge of Global
Competition của Donald A. Ball và Wendell H.
McCulloch, JR.



Chương 1:Tổng Quan về KDQT và
Quản Trị KDQT


Kinh Doanh Quốc Tế








Tổng quan về Kinh doanh quốc tế
Các lý thuyết về thương mại quốc tế
Hợp nhất kinh tế khu vực
Toàn Cầu hóa và Kinh doanh quốc tế
Mơi Trường Kinh doanh quốc tế

Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế



A. Tổng Quan về KDQT



Khái niệm KDQT: là toàn bộ những giao dịch kinh
doanh vượt qua biên giới của quốc gia.
Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế:

– Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
– Các công ty đa quốc gia


Tổng Quan về KDQT (tt)


Động cơ tham gia hoạt động KDQT
của doanh nghiệp
– Mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh
quốc tế
 Phát triển doanh số bán
 Tận dụng các nguồn lực
 Đa dạng hóa

– Các động lực thúc đẩy q trình tồn cầu hóa
 Sự giảm bớt các trở ngại đối với thương mại và đầu

 Sự đổi mới công nghệ ngày càng tăng
 Sự phát triển của giao thông vận tải



Các học thuyết thương mại
quốc tế


Chính sách kinh doanh quốc tế thường tập
trung vào:
– Nên xuất và nhập sản phẩm nào?
– Kinh doanh với ai?
– Kinh doanh bao nhiêu?



Học thuyết thương mại quốc tế hữu ích vì nó
giải thích hàng hóa nào có thể được sản
xuất để có sức cạnh tranh ở một nơi nào đó,
nơi mà cơng ty có thể sản xuất hiệu quả một
sản phẩm, và chính phủ có phải can thiệp
vào luồng thương mại tự do giữa các nước
không?


Học thuyết trọng thương






Hồn cảnh ra đời: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ

của CNTB
Quan điểm: Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia
là lượng vàng, bạc của quốc gia đó
Học thuyết trọng thương cho rằng một quốc gia
nên nỗ lực đạt được cán cân thương mại thuận lợi
(xuất nhiều hơn nhập) để có được nhiều vàng.
Chủ nghĩa trọng thương mới (New Merchantilism)
– Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu thành
phẩm
– Hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thành phẩm
– Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình
– Sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động ngoại thương


Học thuyết lợi thế tuyệt đối




Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho rằng người tiêu
dùng sẽ có lợi hơn nếu họ có thể mua những sản phẩm được
làm ở nước ngoài với giá rẻ hơn so với sản phẩm nội địa.
Lợi thế tuyệt đối đề cập đến số lượng của một loại sản phẩm có
thể được sản xuất ra, sử dụng cùng một đơn vị nguồn lực ở hai
nước khác nhau

Srilanka
100

đơn vị tài nguyên có


sẵn
Mất 4 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn trà
Mất 10 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn lúa mì
Sử dụng một nữa tài ngun
cho mỗi loại sản phẩm khi
khơng có hoạt động ngoại
thương

Mỹ
100

đơn vị tài nguyên có

sẵn
Mất 20 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn trà
Mất 5 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn lúa mì
Sử dụng một nữa tài ngun
cho mỗi loại sản phẩm khi
khơng có hoạt động ngoại
thương


Học thuyết lợi thế tuyệt đối
(tt)
Trà


Lúa mì

Srilanka

50/4=12,5

50/10=5

Mỹ

50/20=2,5

50/5=10

15

15

Tổng cộng


Học thuyết lợi thế tuyệt đối
(tt)
 Khi Srilanka chuyên môn hóa sản xuất trà (dùng hết
100 đơn vị tài nguyên) và Mỹ chun mơn hóa sản
xuất lúa mì (dùng hết 100 đơn vị tài nguyên)

Srilanka
Mỹ

Tổng cộng

Trà

Lúa mì

100/4=25

0

0

100/5=20

25

20


Học thuyết lợi thế so sánh




Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
cho rằng tồn bộ sản lượng có thể gia tăng
nhờ ngoại thương ngay cả khi một nước có lợi
thế tuyệt đối về sản xuất tất cả các sản
phẩm.
Nếu như khái niệm lợi thế tuyệt đối được xây

dựng trên cơ sở sự khác biệt về lượng nguồn
lực cần có để SX 1 đơn vị sản phẩm ở các
quốc gia khác nhau (hay hiệu quả sản xuất
tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại xuất phát từ
chi phí cơ hội (hay hiệu quả SX tương đối).


Học thuyết lợi thế so sánh
(tt)
Srilanka
100

đơn vị tài nguyên có sẵn
Mất 10 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn trà
Mất 10 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn lúa mì
Sử dụng một nữa tài nguyên
cho mỗi loại sản phẩm khi
khơng có hoạt động ngoại
thương

Mỹ
100

đơn vị tài ngun có sẵn
Mất 5 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn trà
Mất 4 đơn vị tài nguyên để
sản xuất 1 tấn lúa mì

Sử dụng một nữa tài nguyên
cho mỗi loại sản phẩm khi
khơng có hoạt động ngoại
thương


Học thuyết lợi thế so sánh
(tt)
Trà

Lúa mì

Srilanka

50/10=5

50/10=5

Mỹ

50/5=10

50/4=12,5

15

17,5

Tổng cộng



Học thuyết lợi thế so sánh
(tt)
 Khi Srilanka chuyên môn hóa sản xuất trà (dùng
hết 100 đơn vị tài nguyên) và Mỹ chun mơn
hóa sản xuất lúa mì (dùng 70 đơn vị tài nguyên,
còn lại 30 đơn vị tài nguyên để sản xuất trà)

Srilanka
Mỹ
Tổng cộng

Trà

Lúa mì

100/10=10

0

30/5=6

70/4=17,5

16

17,5


Học thuyết sự cân đối giữa các yếu

tố
 Học thuyết sự cân đối giữa các yếu tố của Heckscher-Ohlin

cho rằng mối tương quan giữa các yếu tố trong một nước về
đất đai, lao động và vốn sẽ quyết định quan hệ chi phí giữa
các yếu tố này, và những chi phí này sẽ quyết định loại
hàng hóa mà một nước có thể sản xuất hiệu quả nhất



Khái niệm hàm lượng các yếu tố

• Mặt hàng X được coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao
động nếu tỷ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố khác (vốn) sử
dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ
tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng Y
khác.



LX/KX > LY/ KY
Khái niệm về sự dồi dào tương đối của các yếu tố

• Quốc gia A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu tỷ lệ
giữa lượng lao động và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia
đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của quốc gia khác.

LA/KA > LB/KB







Học thuyết sự cân đối giữa các yếu
tố (tt)

Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà
việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách
tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó
Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất

– Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các
yếu tố sản xuất có xu hướng trở nên cân
bằng và nếu hai quốc gia tiếp tục sản
xuất cả hai mặt hàng (chuyên môn hóa
khơng hồn tồn) thì giá cả các yếu tố
sẽ thực sự trở nên cân bằng


Học thuyết sự cân đối giữa các yếu
tố (tt)


Định lý Rybzynski

– Tại mức giá hàng hóa tương quan khơng
đổi thì sự gia tăng mức cung của một yếu
tố sản xuất sẽ làm tăng sản lượng mặt
hàng sử dụng nhiều yếu tố đó và làm

giảm sản lượng của mặt hàng kia


Định lý Stolper-Samuelson

– Nếu giá tương quan của một mặt hàng
nào đó tăng lên thì giá tương quan của
yếu tố được sử dụng nhiều một cách
tương đối để sản xuất ra mặt hàng đó sẽ
tăng lên cịn giá tương quan của yếu tố
kia sẽ giảm xuống


Lý thuyết về chu kỳ sống của
sản phẩm


Raymon Vernon cho rằng sản phẩm có 4 chu kỳ:
bắt đầu, phát triển, chín muồi và suy thối. Trong
kinh doanh quốc tế thì các thị trường khác nhau
sẽ có chu kỳ sống khác nhau, nếu có thương mại
quốc tế thì sẽ kéo dài chu kỳ sống sản phẩm ra và
có lợi hơn.


Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản
phẩm (international product cycle)
Nước phát
minh


Xuất
khẩu
I

II

III
Nhập Nước phát
khẩu
triển

Nước đang
phát triển

IV


Lý thuyết về chu kỳ sống của
sản phẩm (tt)


Pha I
– Tính đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu đã được nhận
ra
– Sự xuất khẩu của các nước đổi mới
– Sự tiến triển của sản phẩm
Tính đổi mới, việc sản xuất và bán hàng trong cùng
một nước




Pha II





Sự gia tăng trong xuất khẩu của nước đổi mới
Nhiều cạnh tranh hơn
Vốn tăng lên rất nhiều
Quá trình sản xuất diễn ra ở những nước khác


Lý thuyết về chu kỳ sống của
sản phẩm (tt)


Pha III








Sự giảm xuất khẩu ở nước đổi mới
Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa nhiều hơn
Sử dụng nhiều vốn hơn
Cạnh tranh về giá gia tăng

Bắt đầu sản xuất ở những nước đang phát triển

Pha IV
– Tập trung sản xuất ở những nước đang phát
triển
– Nước đổi mới là nước thuần nhập khẩu




Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh
quốc gia (national competitive
advantage)

Michel Porter cho rằng khả năng cạnh
tranh của một ngành sản xuất phụ thuộc
vào
– Điều kiện thâm dụng

 Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà họ có
thể sử dụng tốt nhất các yếu tố thâm dụng như: vốn,
lao động và tài nguyên

– Điều kiện nhu cầu

 Một quốc gia sẽ cạnh tranh mạnh hơn nếu có sự gia
tăng nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ

– Các nghành công nghiệp liên kết và phụ trợ


 Sự phát triển của các nghành cơng nghiệp phụ trợ với
chi phí thấp và kiến thức tốt về thi trường sẽ gia tăng
khả năng cạnh tranh của các nghành công nghiệp sử
dụng các sản phẩm phụ trợ đó

– Mơi trường mà cơng ty cạnh tranh


Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
(national competitive advantage)
Chính
phủ

Chiến lược, Cơ cấu và
Mơi trường cạnh tranh

Điều kiện các
nhân tố sản xuất
thâm dụng

Điều kiện
về nhu cầu

Các ngành
CN hỗ trợ và
có liên quan

Cơ hội



Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối
tương quan của cầu của J.Stuart Mill
• Giới hạn tỷ lệ trao đổi mậu dịch chính là những tỷ lệ
trao đổi trong nước, tuỳ ở năng suất tương đối của mỗi
quốc gia.
• Trong giới hạn này, tỷ lệ mậu dịch thực sự tuỳ thuộc
vào số cầu của mỗi nước đối với sản phẩm của nước
khác
• Tỷ lệ trao đổi này sẽ ổn định khi xuất khẩu của một
quốc gia vừa đủ để trang trải số nhập khẩu của quốc gia
đó.


×