Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

quản trị kinh doanh quốc tế, bài tập fdi trong công nghiệp dầu mỏ venezuela

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 30 trang )

FDI TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU
MỎ VENEZUELA

GVHD: Nguyễn Thanh Trung
DANH SÁCH NHÓM 02
1. Trần Hoài An
10. Nguyễn Quang Tuấn Hải
2. Huỳnh Thanh Bình
5. Võ Trường Giang
3. Tô Văn Chương
4. Nguyễn Thượng Dũng
6. Nguyễn Lê Hoàng
9. Tô Công Ninh
7. Hồ Anh Minh
11. Nguyễn Thị Thu Hiền
12. Trần Thị Mai Lan
13. Nguyễn Thị Bích Phượng
14. Nguyễn Thành Tài
15. Nguyễn Trường Thọ
16. Ngô Ánh Trâm
17. Bùi Nguyệt Mình Tuyền
8. Nguyễn Hồng Nguyên
18. Phạm Trần Anh Vũ
Phần 5: Thảo luận
Phần 4: Kết vấn đề
Phẩn3: Phân tích FDI trong công nghiệp dầu mỏ của Venezuela
Phần 2: Giới thiệu về đất nước và các đường lối chính sách
về kinh tế - chính trị của Venezuela
Phần 1: Cơ sở lý thuyết chung
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HUỐNG SỐ 02


Năm 1976 - 1980
Năm 1991 - 1992
Năm 2000

Venezuela mở cửa ngành dầu mỏ cho các nhà đầu tư nước ngoài thu
hút được 73 tỷ đô đa dể sản xuất 7 triệu thùng/ngày.

1992: hợp đồng FDI đầu tiên được ký với cty British Petroleum

Venezuela quốc hữu hóa ngành dầu mỏ.

Tuy nhiên, Petroles de Venezuela SA đã thất bại trong việc khai thác
những mỏ dầu mới

PDVSA phát động kế hoạch 10 năm kêu gọi đầu tư 53 tỷ giữa năm
2000 và 2010.

Năm 2003, Hugo Chavez được bầu làm tổng thống, thiết lập 1 trong liên
minh chính trị của mình là người đúng đầu PDVSA
Năm 2004

Sản lượng dầu giảm mạnh.

T10/2004 Chavez nâng mức thuê mỏ lên 16,7% cho dự án cũ và 30%
với dụ án mới nhằm giành quyền kiểm soát PDVSA.
PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG
1. FDI LÀ GÌ????
Đầu tư trực tiếp
nước ngoài

FDI
FDI
FDI
FDI
2. NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI)
FDI
Chu kỳ sản phẩm
L

i

t
h
ế

đ

c

b
i

t

c

a

c

á
c

c
ô
n
g

t
y

đ
a

q
u

c

g
i
a
T
i
ế
p

c

n


t
h


t
r
ư

n
g

v
à

g
i

m

x
u
n
g

đ

t

t

h
ư
ơ
n
g

m

i
Khai thác và chuyển
giao công nghệ
T
i
ế
p

c

n

n
g
u

n

t
à
i


n
g
u
y
ê
n

t
h
i
ê
n

n
h
i
ê
n
3. LỢI ÍCH CỦATHU HÚT FDI
Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tăng sl việc làm & đào tạo nhân công
Phát triển CSHTvà nâng cao điều kiện về KTXH
Nguồn thu ngân sách lớn
4. NHỮNG NƯỚC NHẬN FDI SẼ GÁNH CHỊU THIỆT HẠI GI?

Tiếp nhận công nghệ lạc hậu;

Ô nhiễm môi trường;


Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt và chuyển ra nước ngoài;

Các công ty trong nước sẽ dần dần bị phá sản hoặc sáp nhập do không
đủ năng lực (về vốn, kỹ thuật…) để cạnh tranh với các công ty đa quốc
gia;

Rào cản về thuế quan bị vượt qua;

Chuyển giá đã và đang gây ra thiệt hại rất lớn về kinh tế quốc gia, cốt
lõi của nó là các DN chuyển lợi nhuận ra ngước ngoài thông qua giá
cao khi nhập khẩu nguyên, vật liệu, máy móc thiết bị… và giá thấp khi
xuất khẩu, bất chấp chi nhánh/nhà máy đang hoạt động ở nước sở tại
bị thua lỗ nặng.

Không dễ tiếp nhận công nghệ - kỹ thuật, bởi các công ty đa quốc gia
thường có xu hướng giấu bí quyết, coi đó như “bảo bối” trong thương
lượng và cạnh tranh với nước chủ nhà.
5. CÁC HÌNH THỨC FDI

Đầu tư phương
tiện hoạt động

Mua lại và sáp
nhập
Bản chất
đầu tư
Tính chất
dòng vốn


Vốn chứng khoán

Vốn tái đầu tư

Vốn vay nội bộ
hay giao dịch nợ
nội bộ
Động cơ của
nhà đầu tư

Vốn tìm kiếm tài
nguyên

Vốn tìm kiếm
hiệu quả

Vốn tìm kiếm thị
trường
6. QUỐC HỮU HÓA LÀ GÌ?

Quốc hữu hóa là việc một quốc gia tước quyền sở hữu tài sản của một cá nhân hoặc
một tổ chức để chuyển tài sản đó thuộc quyền sở hữu quốc gia.

Về phương thức Quốc hữu hóa, Công pháp quốc tế ghi nhận hai phương thức: có
bồi thường và không được bồi thường. Quốc hữu hóa mà không bồi thường gọi là
tịch thu hay sung công (expropriation). Trong trường hợp các công ty dầu mỏ của
Hoa Kỳ bị Chính phủ Venezuela quốc hữu hóa trong những năm vừa qua đa số các
trường hợp bị tịch thu mà chủ sở hữu không được bồi thường.

Hành vi quốc hữu hóa thường được biện minh bằng học thuyết được công pháp

quốc tế gọi là học thuyết “hành vi quốc gia” (The acts of state doctrine). Học thuyết
này làm phát sinh nguyên tắc mà người ta gọi là “nguyên tắc giới hạn thẩm quyền
của một tòa án địa phương đối với một quốc gia khác”.
PHẦN 2:
GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CÁC
ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ -
CHÍNH TRỊ CỦA VENEZUELA
2.1. ĐÔI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC VENEZUELA
2.2. QUỐC HỮU HÓA Ở VENEZUELA VÀ
VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG HUGO CHAVEZ

Trong những năm gần đây, Chính phủ Venezuela đã tịch thu tài sản, quốc hữu hóa
(Nationalization) 39 công ty dầu mỏ tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài, sau khi
nước này thông qua đạo luật cho phép chính phủ kiểm soát toàn bộ ngành công
nghiệp “vàng đen”. Sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 1998, ông Hugo Chavez được
bầu làm Tổng thống nước Cộng hòa Venezuela.

Sau đó Ông Chavez đã vượt qua nhiều thử thách chính trị trong nước nhằm lật đổ
ông như cuộc đình công của Công ty Dầu khí quốc gia (PDVSA) tháng 12-2002 và
một cuộc trưng cầu ý dân vào năm 2004. Năm 2006 Ông Chavez tái đắc cử chức
tổng thống nhiệm kỳ thứ hai.

Một bước đi tiến tới thay đổi thể chế mạnh hơn nhằm vào việc tăng cường và duy
trì sự ổn định của quyền lực Tổng thống là vào năm 2007, ông Chavez đề xướng tu
chính hiến pháp cho phép tổng thống được tái ứng cử nhiều lần, thu hẹp quyền tự
chủ của Ngân hàng Trung ương và tăng thẩm quyền sung công quốc gia. Tuy
nhiên, qua cuộc trưng cầu ý dân tháng 12-2007 đề xuất tu chính hiến pháp của ông
Chavez bị bác.

Và mới đây, ông Hugo Chavez một lần nữa đắc cử Tổng thống với nhiệm kỳ 6 năm

để lãnh đạo đất nước Venezuela.
2.3. VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO LUẬT PHÁP
QUỐC TẾ

Đối với tài sản đầu tư của các nhà đầu tư thuộc những quốc gia có quan hệ hữu hảo
không bị ảnh hưởng nhiều bởi học thuyết trên vì đã có những hiệp ước song phương
cam kết bảo hộ những khoản đầu tư giữa hai chính phủ (thường được gọi là BIT-
Bilateral Invesment Treaty).

Về phương diện pháp lý, luật pháp quốc tế cũng có những nguyên tắc bảo vệ tài sản của
các nhà đầu tư nước ngoài. Một công ước quốc tế có tên “Công ước về giải quyết các
tranh chấp đầu tư giữa một quốc gia với công dân của quốc gia khác” do Ngân hàng
Thế giới bảo trợ ra đời vào năm 1965 (còn gọi là Công ước Washington 1965). Mục tiêu
của Công ước Washington 1965 là thúc đẩy hoạt động đầu tư vào các quốc gia khó thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài vì những bất ổn chính trị xã hội khiến vốn đầu tư của họ
có nguy cơ bị quốc hữu hóa.

Để thực hiện mục tiêu này, qua Công ước Washington 1965, Ngân hàng Thế giới thiết
lập một tòa án để giải quyết các tranh chấp đầu tư phát sinh giữa một bên là chính phủ
nhận đầu tư với một bên là nhà đầu tư nước ngoài. Tòa án này có tên là Trung tâm Giải
quyết các tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) và thủ tục áp dụng của trung tâm là thủ tục
tố tụng trọng tài. Hầu hết các quốc gia trên thế giới là thành viên của Công ước
Washington. Riêng Việt Nam chưa hoàn thành thủ tục tham gia công ước này.
PHẦN 3:
PHÂN TÍCH FDI TRONG CÔNG
NGHIỆP DẦU MỎ CỦA VENEZUELA
Anh chị nghĩ cái gì nằm đằng sau quyết
định của Venezuela về việc đóng cửa
ngành dầu mỏ đối với đầu tư nước
ngoài vào năm 1976?

Thất bại trong khai
thác những mỏ mới
TÁC ĐỘNG KHÔNG MONG ĐỢI
SAU CHÍNH SÁCH QUỐC HỮU HÓA
NGÀNH DẦU MỎ SAU 1976
Công suất sản xuất
dầu của quốc gia rơi
xuất thấp
Doanh thu từ xuất
khẩu dầu mỏ giảm
dần
Tại sao chính phủ Venezuela thay đổi
quay ngược đường lối của mình vào
năm 1991 và mở rộng vòng tay đối với
đầu tư nước ngoài? Cái gì là những lợi
ích tiềm năng cho nền kinh tế
Venezuela?
1991 PHẢI THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN
CÔNG TY
DẦU MỎ
ĐỘC QUYỀN
(PDVSA)
1. Không đủ năng lực vốn
để đầu tư 1 mình
2. Không đủ năng lực về
kỹ thuật
3. Liên doanh để học hỏi kinh
nghiệm kỹ thuật cũng như
quản lý từ các cty hàng đầu
trong ngành


Việc thay đổi ý thức hệ chính trị
của chính phủ Venezuela đối với
đầu tư FDI đã đem lại nhiều lợi
ích trước mắt cho đất nước và
người dân Venezuela?
NHỮNG LỢI ÍCH TIỀM NĂNG CHO NỀN KINH TẾ VENEZELA
2
3
1
Triển vọng trở thành
cường quốc lớn về
khai thác và xuất
khẩu dầu mỏ
Tiềm năng rất lớn
về sản lượng và việc
thực hiện chính sách
mở cửa ngành dầu mỏ
chắc chắn sẽ có tác
dụng thúc đẩy sự phát
triển nhiều mặt của
kinh tế đất nước
Thu hút mời gọi đầu
tư có tác dụng phát
triển hạ tầng, phát
triển các ngành công
nghiệp liên quan đến
dầu khí, vừa thu lại
nguồn lợi lớn cho
ngân sách, đóng góp

nhiều cho sự phát triển
kinh tế đất nước
VENEZELA LÀ QUỐC GIA XẾP THỨ 8 THẾ GIỚI VỀ TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ DO
ĐÓ
Theo những điều khoản quy
định mới được thông báo về
quyền quản lý FDI trong lĩnh
vực dầu mỏ ở Venezuela vào cuối
năm 2004. Những hàm ý (hệ
quả) tiềm năng:
Việc sản xuất
dầu ở
Venezuela
Khả năng
sinh lợi
nhuận lâu dài
của PDVSA
Sự phát triển
kinh tế ở
Venezuela
VIỆC SẢN XUẤT DẦU MỎ Ở VENEZUELA
Quốc hữu hoá ngành dầu mỏ
Hạn chế các nhà đầu tư nước
ngoài vào
Thúc đẩy PDVSA phải tăng
cường học hỏi để phát triển.

×