Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA HSGDE 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI BÀI SỐ 6 Thởi gian làm bài: 150 phút Câu 1(3 điểm): Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 30km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2h và khi ngược dòng từ B đến A mất 3h .Hãy tính vận tốc dòng nước đối với bờ sông và quãng đường AB? Câu 2 (3 điểm): Một khối nước đá khối lượng m1 = 2 kg ở nhiệt độ - 50C. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100 C? b) Bỏ khối nước đá nói trên vào một ca nhôm chứa nước ở 50 0C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết. Tính lượng nước đã có trong ca nhôm biết ca nhôm có khối lượng mn = 500g. Cho nhiệt dung riêng của nước đá, của nước và của ca nhôm lần lượt là 1800J/kg.K; 4200J/kg.K; 880J/kg.K; để 1kg nước nóng chảy hoàn toàn ở 0 0C cần nhiệt lượng 3,4.105J; để 1kg nước hoá hơi hoàn toàn ở 1000C cần nhiệt lượng 2,3.106J. Câu 3: (4,0 điểm) Hai quả cầu có trọng lượng bằng nhau nối liền với nhau bằng một thanh thẳng, cứng xuyên qua hai tâm A và B.Trọng lượng và tiết diện ngang của thanh không đáng kể. Khoảng cách giữa hai tâm cầu là l = 8 cm.Thanh cứng AB có thể quay quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thanh. Xác định vị trí của O để khi ngâm cả hai quả cầu vào nước thì thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang .Biết trọng lượng riêng của chất làm quả cầu A là 78000 N/ m3,của quả cầu B là 26000 N/m3 và của nước là 10000 N/m3. B 0. A. Câu 4.(5điểm) Mắc một bóng đèn loại 6V-4,5W vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 9V thông qua một điện trở con chạy đang sử dụng với trị số R=10 Ω .Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể,điện trở của vôn kế rất lớn. a. Tính điện trở của bóng đèn và của mạch điện. b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. c. Đèn có sáng bình thường không ?Tại sao?Muốn cho đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh cho điện trở của biến trở có giá trị bằng bao nhiêu ? +. -. A V ằ X m. Câu 5 (5 điểm) Một thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’ đã biết. Đặt một vật ABcó dạng mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kínhn sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = ga, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần a AB. n sáng qua thấu kính hãy xác định những vị trí a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của gbài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó. b) Bằng các phép tính hình học hãy tính khoảng cách a, cho biết tiêu cự của thấu kính f = 12cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Câu 1: (2,5đ) Gọi xuồng máy -1; dòng nước - 2; bờ sông – 3 *Khi xuôi dòng từ A-B: => V13AB =V12 + V23 = 30 + V23 Suy ra quãng đường AB: SAB = V13AB.tAB = (30+ V23).2 (1) *Khi ngược dòng từ B-A  V13BA =V12 - V23 = 30 - V23 Suy ra quãng đường BA: SBA = V13BA.tBA = (30 - V23).3 (2) Từ (1) và (2) suy ra (30+ V23).2 = (30 - V23).3 5V23 = 30 =>V23= 6 (km/h)  Thay V23 vào (1) hoặc (2) ta được SAB = 72km.. 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Câu 2:(2,5đ) a, Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến hoàn toàn thành hơi ở 1000C là: Q = c1m(0 – t1) + m + c2m(t2 – 0) + Lm = 6138000J b, Gọi mx (kg) là khối lượng nước đá tan thành nước: mx = 2-0,1=1,9 kg. Do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống bằng 00C, theo trên thì nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng đến 00C là Q1 = 18000 J Nhiệt lượng mà mx (kg) nước đá nhận vào để tan hoàn toàn thành nước ở 00C là: Qx= .mx = 646000J. Toàn bộ nhiệt lượng này là do nước trong ca nhôm (có khối lượng M) và ca nhôm có khối lượng mn cung cấp khi chúng hạ nhiệt độ từ 500C xuống 00C. Do đó: Q = ( M.Cn + mn.Cn ).(50 - 0 ) Khi có cân bằng nhiệt: Q = Q1 + Qx  M = 3,05 kg.. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. Câu 3:. Câu 4: Câu 5: • Khi AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm B nằm trên 1 đường thẳng cố định xy // trục chính, cách thấu kính 1 khoảng h = OI = AB = không đổi. * Nếu ảnh của AB là thật thì A’B’ ngược chiều với AB và B’ nằm trên đường thẳng x1y1 // trục chính, khác phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h1 = OI1= A’B’ = 3h. * Nếu ảnh của AB là ảo thì A ’’B’’ cùng chiều với AB và B’’ nằm trên đường thẳng x2y2 // trục chính, cùng phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h2 = OI2 = A’’B’’ = 3h. • Nhận thấy: xy ≡ tia tới // với trục chính. x1y1≡ tia ló // với trục chính ứng với tia tới đi qua F. x2y2 ≡ tia ló // với trục chính ứng với tia tới có đường kéo dài qua F. • Từ đó suy ra cách dựng: Dựng 3 đường thẳng xy, x1y1, x2y2 // với trục chính và cách trục chính những khoảng h và 3h, cắt thấu kính tại các điểm I, I 1, I2 (h là bất kỳ - xem hình vẽ). • Nối I1F kéo dài cắt xy tại B(1), nối I2F kéo dài cắt xy tại B(2). Dựng AB(1) và AB(2) bằng cách từ các điểm B hạ đường vuông góc với trục chính. • Nối I F’ và kéo dài về cả 2 phía cắt x1y1 và x2y2 tại B’ và B”, ta dựng được 2 ảnh tương ứng, trong đó A’B’ là thật (ứng với AB ngoài F), A’’B’’ là ảo (ứng với AB trong F ) • Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới). 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B”. F. F’. b) Tính khoảng cách a: có 2 khoảng cách a • Xét ∆ FI1O  ∆ FAB(1)  AB(1) / OI1 = FA(1) /OF = 1/3  FA(1) = 4cm. Vậy OA(1) = a1 = 12 + 4 = 16cm • Xét ∆ FI2O  ∆ FAB(2)  AB(2) / OI2 = FA(2) /OF = 1/3  FA(2) = 4cm. Vậy OA(2) = a2 = 12 - 4 = 8cm. 0,5. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×