Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Tìm hiểu và áp dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái non xoài mangifera indica l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 194 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ TRUNG

TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG CÁC CHẤT ĐIỀU HỊA SINH
TRƢỞNG THỰC VẬT ĐỂ KIỂM SỐT HIỆN TƢỢNG
RỤNG TRÁI NON XOÀI
(Mangifera indica L.)

Chuyên ngành: Sinh lý thực vật
Mã số: 1.05.17

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS. Mai Trần Ngọc Tiếng
PGS. TS. Bùi Trang Việt

TP HỒ CHÍ MINH - 2003


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.



Tác giả luận án,
Ký tên

Lê Thị Trung


LỜI CẢM ƠN
Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- GS.TS. MAI TRẦN NGỌC TIẾNG, ngƣời đã truyền đạt nhiều kiến thức quí báu
trong suốt thời gian chúng tôi học đại học và sau này. Cô đã gợi ý đề tài, hƣớng dẫn nghiên
cứu và cho những lời khuyên bổ ích trong thời gian thực hiện luận án.
- PGS.TS. BÙI TRANG VIỆT, ngƣời đã tận tình chỉ dẫn, bỏ nhiều cơng sức giúp
đỡ chúng tơi hồn thành luận án. Thầy đã cho nhiều kinh nghiệm trong học tập và trong
nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn:
- GS.TS. MAI VĂN QUYỀN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam,
Chủ tịch Hội đồng.
- PGS.TS. TRẦN VĂN MINH, Viện Sinh học Nhiệt đới Tp. HCM, Phản biện 1.
- PGS.TS. LÊ VĂN HÒA, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Phản biện 2.
- PGS.TS. NGUYỄN MINH CHÂU, Viện Nghiên cứu Cây Ăn quả Miền Nam,
Phản biện 3.
- TS. NGUYỄN DU SANH, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM,
Thƣký Hội đồng.
- GS.TS. MAI TRẦN NGỌC TIẾNG, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG
Tp. HCM, Ủy viên.
- PGS.TS. BÙI CHÍ BỬU, Viện Lúa Đồng bằng sơng Cửu Long, Ủy viên.
đã dành nhiều thì giờ q báu để tham gia Hội đồng, đọc và góp ý cho luận án.



Xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, đóng góp ý kiến, động viên và giúp đỡ của:
- PGS.TS. Bùi Mạnh Nhị và Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp. Hồ Chí
Minh
- Q Thày Cơ và các đồng nghiệp giảng dạy Khoa Sinh, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Tp. Hồ Chí Minh
- Q Thày Cơ giảng dạy Khoa Sinh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- Bộ mơn Sinh lý thực vật - Di truyền, Khoa Sinh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- PGS.TS. Trần Linh Thƣớc và Bộ môn Vi sinh - Sinh học phân tử, Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh TS. Bùi Văn Lệ và Bộ môn Công
nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng và Phịng Quản lý Khoa học - Hợp tác Quốc tế Sau Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- Ơng Phạm Ngọc Trang và Phòng Quản Trị-Thiết bị, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp.
Hồ Chí Minh
- Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Phòng Kế hoạch - Tài Chánh, Phòng Tổ
chức - Hành chánh, Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp. Hồ Chí Minh
- GS.TS. Marc Laulier, Trƣờng Đại học Maine, Cộng Hòa Pháp
- GS.TS. Gérard Tremblin, Trƣờng Đại học Maine, Cộng Hòa Pháp


- GS.TS. Marie-Thérèse Le Page-Degivry, Trƣờng Đại học Nice-Sophia Antipolis,
Cộng Hòa Pháp
- TS. Annick Manceau, TS. Jean-Luc Mouget, và các đồng nghiệp Trƣờng Đại học
Maine, Cộng Hòa Pháp
- KS. Elisabeth Pradier, Trƣờng Đại học Maine, Cộng Hòa Pháp KTV. Christelle
Vachoux, Trƣờng Đại học Maine, Cộng Hòa Pháp KS.Ginette Garello, Trƣờng Đại học NiceSophia Antipolis, Cộng Hòa Pháp
- NCS. Malko Rech, Trƣờng Đại học Maine, Cộng Hịa Pháp
- Ơng Alex Brayle, Phụ trách khối Pháp ngữ các trƣờng Đại học, chi nhánh Tp. Hồ
Chí Minh và tổ chức AUF

- Bà Hồ Thị Điệp, Trƣởng Trại Giống Cây trồng Đồng Tiến - Hốc Mơn và Ơng
Huỳnh Tấn Nhựt, Phó Trƣởng Trại
- KS. Chung Thái Khang, KS. Trƣơng Phƣớc Lộc, Phòng Kỹ thuật Trại Giống Cây
trồng Đồng Tiến - Hóc Mơn
- Th.S. Cung Hồng Phi Phƣợng, Trƣởng Phịng cấy mơ, Cơng ty Giống Cây trồng
Tp. Hồ Chí Minh
- KS. Nguyễn Ngữ, Phân Viện Cơng nghệ Sau thu hoạch Tp. Hồ Chí Minh
- TS. Nguyễn Văn Kình, TS. Võ Thị Bạch Huệ, Đại học Y Dƣợc Tp. Hồ Chí Minh
- TS. Trƣơng Thị Đẹp, Đại học Y Dƣợc Tp. Hồ Chí Minh
- TS. Nguyễn Du Sanh, TS. Võ Thị Bạch Mai, Th.S. Phan Ngô Hoang, Th.S. Trần
Thanh Hƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- Th.S. Võ Hùng Nhiệm, Công ty Dịch vụ Phát triển Nông nghiệp - Đồng Tháp.
- Th.S.. Võ Thế Truyền, Viện Nghiên cứu Cây Ăn quả Miền Nam


- CN. Võ Anh Kiệt, Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa - Vi sinh, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Tp. Hồ Chí Minh.
- CN. Nguyễn Xuân Dũng, học viên Cao học, Bộ môn Sinh lý thực vật - Di truyền,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
- Th.S. Phạm Thị Nhƣ Oanh, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Bến Tre, Th.S. Trần Thị
Ngọc Diệp, Phân Viện Cơng nghệ Sau thu hoạch Tp. Hồ Chí Minh.
Đóng góp khơng nhỏ trong những thành cơng ngày hơm nay, xin đƣợc bày tỏ lòng
biết ơn đối với Ba, Mẹ, Mẹ chồng tôi, Chồng và các con đã giúp đỡ rất nhiều về tinh thần và
vật chất để tôi hoàn thành luận án này.


i

MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................................. ix

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................ x
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC ẢNH ........................................................................................................ xvi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................... 4
1.1. Định nghĩa trái ................................................................................................................. 4
1.2. Các đặc tính tổng quát của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ................................ 4
1.2.1. Định nghĩa ................................................................................................................ 4
1.2.2. Các đặc tính tổng quát .............................................................................................. 4
1.2.2.1. Cấu trúc hóa học ................................................................................................ 4
1.2.2.2. Đặc tính tổng quát .............................................................................................. 5
1.3. Sự thành lập và tăng trƣởng trái ...................................................................................... 6
1.3.1. Sự thụ phấn ............................................................................................................... 6
1.3.2. Sự thụ tinh và thành lập trái...................................................................................... 7
1.3.3. Sự tạo hột và phát triển phôi ..................................................................................... 9
1.3.4. Hiện tƣợng đa phôi ................................................................................................... 9
1.3.5. Đƣờng cong tăng trƣởng trái .................................................................................. 10
1.4. Vai trò của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trong sự tăng trƣởng trái ............... 11
1.4.1. Các chất tăng trƣởng tổng cộng và các auxin ......................................................... 11
1.4.2. Các giberelin ........................................................................................................... 12


ii

1.4.3. Các citokinin ........................................................................................................... 12
1.4.4. Acid abcisic ............................................................................................................ 13
1.4.5. Etilen....................................................................................................................... 14
1.5. Hiện tƣợng rụng ở thực vật ........................................................................................... 14
1.5.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 14
1.5.2. Các sinh trắc nghiệm .............................................................................................. 14

1.5.3. Sự thay đổi cấu trúc tế bào tại vùng rụng ............................................................... 15
1.5.3.1. Cấu tạo vách tế bào .......................................................................................... 15
1.5.3.2. Cấu trúc vùng rụng........................................................................................... 16
1.5.3.3. Hai kiểu rụng.................................................................................................... 17
1.5.3.4. Hệ thống mạch tại vùng rụng ........................................................................... 17
1.5.4. Các yếu tố môi trƣờng liên quan trong sự rụng ...................................................... 17
1.5.5. Các thay đổi sinh lý trong sự rụng .......................................................................... 18
1.5.5.1. Trạng thái lão suy của các tế bào vùng rụng .................................................... 18
1.5.5.2. Hiện tƣợng tƣơng quan giữa vùng rụng với các cơ quan khác ........................ 18
1.5.5.3. Sự tƣơng quan giữa các cơ quan dinh dƣỡng và sinh sản ................................ 19
1.5.5.4. Cân bằng carbohydrat / nitrogen ...................................................................... 19
1.5.5.5. Sự hô hấp ......................................................................................................... 19
1.5.5.6. Hoạt động của con đƣờng sinh học phân tử..................................................... 19
1.5.6. Sự biến đối enzym trong vùng rụng ....................................................................... 20
1.5.6.1. Sự gia tăng hoạt tính pectinaz .......................................................................... 20
1.5.6.2. Sự gia tăng hoạt tính cellulaz ........................................................................... 20
1.5.6.3. Sự giảm hoạt tính pectin metil esteraz (PME) ................................................. 20
1.6. Vai trò của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trong sự rụng................................. 20
1.6.1. Vai trò của auxin..................................................................................................... 20


iii

1.6.2. Vai trò của citokinin ............................................................................................... 23
1.6.3. Vai trò của giberelin ............................................................................................... 23
1.6.4. Vai trò của acid abcisic ........................................................................................... 23
1.6.5. Vai trị của etilen..................................................................................................... 24
1.7. Cây xồi và các nghiên cứu liên quan ........................................................................... 24
1.7.1. Cây xoài .................................................................................................................. 24
1.7.2. Các nghiên cứu liên quan ....................................................................................... 26

CHƢƠNG 2 : VẬT LIỆU – PHƢƠNG PHÁP ........................................................................ 28
VẬT LIỆU ............................................................................................................................... 28
PHƢƠNG PHÁP ..................................................................................................................... 30
2.1. Theo dõi sự tăng trƣởng trái và hiện tƣợng rụng ngoài thiên nhiên .............................. 30
2.1.1. Theo dõi sự tăng trƣởng trái ................................................................................... 30
2.1.2. Theo dõi sự rụng trái theo thời gian ở các giai đoạn tăng trƣởng của phát hoa ..... 30
2.1.3. Theo dõi hiện tƣợng rụng theo thời gian ở giai đoạn phát hoa đạt kích thƣớc tối đa
.......................................................................................................................................... 31
2.1.4. Theo dõi sự rụng theo tuổi trái ............................................................................... 31
2.2. Sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xoài để theo dõi tốc độ rụng và xác định thời
rụng t50 .................................................................................................................................. 34
2.3. Quan sát hình thái giải phẫu .......................................................................................... 34
2.3.1. Các biến đổi hình thái của phơi và vùng rụng ........................................................ 34
2.3.2. Các biến đổi hình thái tại vùng rụng theo thời gian ............................................... 36
2.3.2.1. Cấu trúc vùng rụng........................................................................................... 36
2.3.2.2. Các biến đổi về cấu trúc trong quá trình rụng .................................................. 36
2.3.3. Các biến đổi về cấu trúc vùng rụng dƣới tác dụng của các


iv

chất điều hòa sinh trƣởng thực vật.................................................................................... 36
2.4. Khảo sát ảnh hƣởng của sự thay đối nhiệt độ trong quá trình rụng .............................. 36
2.5. Khảo sát một số biến đối sinh lý hóa học xảy ra tại vùng rụng của trái xoài và của lá ở
các giai đoạn tăng trƣởng khác nhau của phát hoa............................................................... 37
2.5.1. Cƣờng độ quang hợp và hơ hấp .............................................................................. 38
2.5.1. Sự thốt khí etilen tại vùng rụng ............................................................................ 39
2.5.2. Hàm lƣợng RNA và protein tổng số ....................................................................... 39
2.5.3.1. Ly trích và đo RNA.......................................................................................... 39
2.5.3.2. Ly trích và đo protein ...................................................................................... 40

2.5.4. Kiểm chứng tính nguyên vẹn của DNA trong quá trình rụng ................................ 40
2.5.5. Đo hàm lƣợng đƣờng tống số ................................................................................. 42
2.5.6. Đo hàm lƣợng tinh bột trong lá .............................................................................. 43
2.5.7. Biến đối hàm lƣợng diệp lục tố xảy ra tại vùng rụng và trong lá ........................... 43
2.6. Đo hàm lƣợng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật .................................................. 44
2.6.1. Ly trích và phân đoạn ............................................................................................. 44
2.6.2. Sắc ký lớp mỏng ..................................................................................................... 45
2.6.3.Cách xác định vị trí các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật trên bản sắc ký........... 46
2.6.4. Đo hàm lƣợng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật bằng các sinh trắc nghiệm 46
2.6.5. Đo citokinin bằng HPLC ........................................................................................ 48
2.6.6. Đo acid abcisic bằng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ ................................................ 48
2.7. Sự thay đổi hoạt tính enzym liên quan trong sự rụng ................................................... 51
2.7.1. Ly trích enzym cellulaz .......................................................................................... 51
7.2.2. Sinh trắc nghiệm ..................................................................................................... 51
2.8. Ảnh hƣởng của các chất trích và các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật tinh khiết trên
sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) ......................................................... 51


v

2.9. Ảnh hƣởng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật dạng tinh khiết trên sự rụng của
khúc cắt vùng rụng trái xoài ................................................................................................. 54
2.10. Áp dụng các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật để kiểm sốt sự rụng trái non trên cây
xoài ....................................................................................................................................... 54
2.11. Đánh giá hiệu quả xử lý qua một số chỉ tiêu sinh hóa ................................................ 55
2.11.1. Trọng lƣợng tƣơi, trọng lƣơng khô và bề dày của trái và hột............................... 55
2.11.2. Hàm lƣợng carotenoid trong trái .......................................................................... 55
2.11.3. Hàm lƣợng đƣờng tổng số trong trái .................................................................... 56
2.11.4. Hàm lƣợng acid hữu cơ trong trái......................................................................... 56
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ............................................................................... 57

KẾT QUẢ ................................................................................................................................ 57
3.1. Theo dõi sự tăng trƣởng trái và hiện tƣợng rụng ngoài thiên nhiên .............................. 57
3.1.1. Sự ra hoa và tăng trƣởng trái .................................................................................. 57
3.1.2. Hiện tƣợng rụng ngoài thiên nhiên ....................................................................... 61
3.1.2.1. Sự rụng trái theo thời gian ở các giai đoạn tăng trƣởng của phát hoa ............. 61
3.1.2.2. Sự rụng trái theo thời gian ở giai đoạn phát hoa đạt kích thƣớc tối đa ............ 62
3.1.2.3. Sự rụng trái theo tuổi trái ................................................................................. 65
3.2.Tốc độ rụng và thời rụng t50 trong sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xồi ........ 67
3.3. Quan sát hình thái giải phẫu .......................................................................................... 68
3.3.1. Các biến đổi hình thái của phơi và vùng rụng tƣơng ứng....................................... 68
3.3.2.Cấu trúc vùng rụng .................................................................................................. 68
3.3.3. Các biến đổi hình thái trong quá trình rụng theo thời gian ..................................... 72
3.3.4. Các biến đổi hình thái tế bào vùng rụng dƣới tác dụng của các


vi

chất điều hòa sinh trƣởng thực vật.................................................................................... 72
3.4. Ảnh hƣởng của thay đổi nhiệt độ trong sự rụng ............................................................ 80
3.5. Một số biến đổi sinh lý hóa học xảy ra tại vùng rụng ................................................... 81
3.5.1. Thay đổi cƣờng độ hô hấp và sự thốt khí etilen tại vùng rụng ............................. 81
3.5.2. Hàm lƣợng RNA và protein tổng số ....................................................................... 82
3.5.3. Kiểm chứng tính ngun vẹn của DNA trong q trình rụng ................................ 83
3.5.4. Biến đổi hàm lƣợng diệp lục tố xảy ra tại vùng rụng ............................................. 83
3.6. Một số biến đổi sinh lý hóa học trong lá ở các giai đoạn của phát hoa liên quan trên
sự rụng .................................................................................................................................. 85
3.6.1. Cƣờng độ quang hợp và hô hấp .............................................................................. 85
3.6.2. Hàm lƣợng tinh bột và đƣờng tổng số .................................................................... 85
3.6.3. Biến đối hàm lƣợng diệp lục tố trong lá ................................................................. 86
3.7. Hàm lƣợng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ................................................ 87

3.7.1. Vị trí các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật trên bản sắc ký................................. 87
3.7.2. Đo bằng phƣơng pháp sinh trắc nghiệm ................................................................. 88
3.7.2.1. Hàm lƣợng các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật dạng thơ .......................... 88
3.7.2.2. Hàm lƣợng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật sau khi sắc ký ........... 90
3.7.3. Đo bằng HPLC (sắc ký lỏng cao áp) ...................................................................... 96
3.7.4. Đo bằng phƣơng pháp miễn dịch............................................................................ 96
3.8. Sự thay đổi hoạt tính enzym cellulaz.......................................................................... 101
3.9. Ảnh hƣởng của các chất trích và các chất điều hòa sinh trƣờng thực vật tinh khiết trên
sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) ....................................................... 102


vii

3.9.1. Chất trích từ trái xồi ............................................................................................ 102
3.9.2. Chất trích từ lá xoài .............................................................................................. 103
3.10. Ảnh hƣởng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật tinh khiết trên sự rụng của khúc cắt
vùng rụng trái xoài ............................................................................................................. 104
3.11. Áp dụng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật để kiểm sốt sự rụng trái non trên
cây xồi ............................................................................................................................. 105
3.12. Đánh giá hiệu quả xử lý qua một số chỉ tiêu sinh hóa .............................................. 107
THẢO LUẬN ........................................................................................................................ 114
Về thời điểm xảy ra hiện tƣợng rụng trái non xoài và cơ quan quyết định hiện tƣợng này
............................................................................................................................................ 114
Về các thay đổi hình thái và sự lão suy xảy ra tại vùng rụng............................................. 116
Về sự gia tăng cƣờng độ hô hấp và sản xuất khí etilen tại vùng rụng................................ 118
Về con đƣờng sinh học phân tử (sự biểu hiện gen) trong quá trình rụng........................... 119
Về sự thay đổi và vai trò của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trong trái ................ 121
Về vai trị của lá trong q trình rụng trái non xồi Cát Hịa Lộc ...................................... 126
Về ảnh hƣởng của các chất trích từ trái và lá xồi trên khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos
sp.) ...................................................................................................................................... 127

Về ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật tinh khiết trên khúc cắt vùng rụng
của trái xoài ........................................................................................................................ 129
Về sự áp dụng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ngồi thiên nhiên để kiểm sốt sự
rụng..................................................................................................................................... 130


viii

KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................ 134
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................... 136
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ...................................................................... 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 140
PHỤ LỤC


ix

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ABA

: Acid abcisic

ACC

: 1 - Aminocyclopropan - 1 - Carboxylic acid

MA


: Acid Indol Acetic

BA

: Benzil Adenin

BCA

: acid bicinchoninic

Bq (becquerel)

: đơn vị đo lƣờng sự phân rã phóng xạ (bằng số nguyên tử phân rã trong
một giây)

Ci (Curie)

: 3,7.1010Bq

CTAB

: Cetyltrimethyl Ammonium Bromide

DMF

: N,N-dimethylformamide

DNA

: Acid desoxiribonucleic


EDTA

: muối Ethylenediaminetetraacetic acid disodium dihydrate

FAA

: Formadehid - Alcohol - Acid acetic

GA

: Glycinamid

GA3

: Acid Giberelic

HPLC

: Sắc ký lỏng cao áp

NAA

: Acid 1 - Naphtilacetic

PVP

: Polyvinylpyrrolydone

RNA


: Acid ribonucleic

mRNA

: RNA thơng tin

TE

: Tris EDTA

v/v

: thể tích / thể tích

w/v

: trọng lƣợng / thể tích


x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Trọng lƣợng tƣơi của trái và các thành phần của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera
indica L.) trong quá trình tăng trƣởng ......................................................................... 60
Bảng 3.2: Tỉ lệ rụng trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo thời gian ở các giai
đoạn 3 và giai đoạn 4 của phát hoa .............................................................................. 62
Bảng 3.3: Sự rụng trái non xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo tuổi trái trong ...... 66
10 ngày đầu ................................................................................................................. 66

Bảng 3.4: Vai trò của trái trong sự rụng và ảnh hƣởng của nhiệt độ trên sự rụng của trái với
cuống và khúc cắt vùng rụng trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.)
7 ngày tuổi.................................................................................................................... 80
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của AIA 2mg/l, ABA lmg/1, BA 1 mg/1, GA3 20 mg/1 trên sự rụng
của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (với cuống chứa vùng
rụng) sau khi đƣợc xử lý nhiệt ở 45° C trong 45 phút.................................................. 81
Bảng 3.6: Sai biệt hàm lƣợng nƣớc theo trọng lƣợng tƣơi do xử lý nhiệt (45°C trong 45 phút)
ở vùng rụng cơ lập và ở trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi cùng
với cuống...................................................................................................................... 81
Bảng 3.7: Sự thay đổi hàm lƣợng RNA và protein tổng số trong các khúc cắt vùng rụng trái
non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi ................................................. 83
Bảng 3.8: Hàm lƣợng diệp lục tố (đơn vị: µg/ml) trong khúc cắt vùng rụng trái non của xồi
Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi theo thời gian. .................................. 84


xi

Bảng 3.9: Cƣờng độ quang hợp và hô hấp trong lá xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở
các giai đoạn khác nhau của phát hoa. ......................................................................... 85
Bảng 3.10: Hàm lƣợng tinh bột và đƣờng tổng số trong lá xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera
indica L.) ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa. ..................................................... 86
Bảng 3.11: Hàm lƣợng diệp lục tố trong lá xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các giai
đoạn khác nhau của phát hoa. ...................................................................................... 86
Bảng 3.13: Sự thay đổi hàm lƣợng acid abcisic trong trái non của xồi Cát Hịa Lộc ........... 96
(Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau. ....................................................... 96
Bảng 3.14: So sánh hàm lƣợng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (dạng thơ) trong trái
xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau (xem các hình
3.10, 3.11, 3.12, 3.13) .................................................................................................. 98
Bảng 3.15: So sánh hàm lƣợng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (sau khi sắc ký) ....... 99
trong trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau. ...................... 99

Bảng 3.16: So sánh hàm lƣợng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (sau khi sắc ký) trong
lá xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ở các giai đoạn phát triển khác nhau của
phát hoa. ..................................................................................................................... 100
Bảng 3.17: Đƣờng kính vịng phân hủy carboxymetilcelluloz từ chất tích của khúc cắt vùng
rụng trái xồi Cát Hịa Lộc


xii

(Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi.......................................................................................... 101
Bảng 3.18: Tỉ lệ đậu trái (%) sau 7 ngày xử lý các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trên trái
ở các ngày tuổi khác nhau để kiểm soát sự rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc
(Mangifera indica L.) ngồi thiên nhiên (tháng 1/2001) ........................................... 106
Bảng 3.19: Kết quả xử lý dung dịch chứa các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật nhằm kiểm
sốt sự rụng trái non của xồi Cát Hoa Lộc (Mangifera indica L.) ngoài thiên nhiên
(tháng 1/2002) ............................................................................................................ 107
Bảng 3.20: Trọng lƣợng trái và các thành phần của trái xoài Cát Hoa Lộc (Mangifera indica
L.) sau khi xử lý dung dịch các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật. ......................... 108
Bảng 3.21: Hàm lƣợng carotenoid, đƣờng tổng số và acid hữu cơ trong trái xồi Cát Hịa Lộc
(Mangifera indica L.) sau khi xử lý bằng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật .... 109


xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang


Hình 1.1: Nguồn gốc của trái và hột . ....................................................................................... 8
Hình 2.1: Sơ đồ sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái non của xoài Cát Hịa Lộc........... 34
(Mangifera indica L.)................................................................................................... 34
Hình 2.2: Vị trí ( 1 , 5, 4, 3, 2) lá xoài (Mangifera indica L.) bao quanh trục phát hoa, theo góc
phân kỳ d = 2/ 5 ........................................................................................................... 37
Hình 2.3. Ly trích và điện di DNA.......................................................................................... 41
Hình 2.4: Ly trích và phân đoạn chất điều hịa sinh trƣởng thực vật . .................................... 45
Hình 2.5: Cây đậu (Dolichos sp.) và khúc cắt vùng rụng lá đậu. ........................................... 53
Hình 3.1. Sự phân nhánh ở phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ...................... 59
Hình 3.2. Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo kiểu xim hai ngả .............. 59
Hình 3.3. Vị trí hoa lƣỡng tính trên phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ......... 59
Hình 3.4. Đƣờng cong tăng trƣởng của trái và các thành phần của trái xoài Cát Hịa Lộc
(Mangifera indica L).................................................................................................... 61
Hình 3.5: Tỉ lệ rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo thời gian ...... 63
trong 14 ngày đầu..................................................................................................................... 63
Hình 3.6: Tỉ lệ rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo thời gian ...... 63
từ tuần thứ hai (Kết quả quan sát năm 1999). .......................................................................... 63
64
Hình 3.7: Sự rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo tuổi trái từ tuần
thứ hai .......................................................................................................................... 67


xiv

Hình 3.8: Tốc độ rụng của khúc cắt vùng rụng trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7
ngày tuổi theo thời gian. .............................................................................................. 67
Hình 3.9: Cƣờng độ hơ hấp và sự thốt khí etilen của khúc cắt vùng rụng trái xồi Cát Hịa
Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi theo thời gian ................................................. 82
Hình 3.10: Hàm lƣợng auxin dạng thơ của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) và

phơi ở các ngày tuổi khác nhau. ................................................................................... 88
Hình 3.11: Hàm lƣợng chất cản dạng thơ của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ... 89
và phơi ở các ngày tuổi khác nhau. .............................................................................. 89
Hình 3.12: Hàm lƣợng giberelin dạng thơ của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) .. 89
và phôi ở các ngày tuổi khác nhau. .......................................................................................... 89
Hình 3.13: Hàm lƣợng citokinin dạng thơ của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 90
và phơi ở các ngày tuổi khác nhau. .............................................................................. 90
Hình 3. 14: Sự thay đổi hàm lƣợng auxin trong trái non của xoài Cát Hịa Lộc (Mangifera
indica L.) theo tuổi trái. ............................................................................................... 91
Hình 3.15: Sự thay đổi hàm lƣợng auxin trong lá ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa ..... 91
xoài Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.). .................................................................... 91
Hình 3.16: Sự thay đổi hàm lƣợng chất cản trong trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera
indica L.) theo tuổi trái. ............................................................................................... 92
Hình 3.17: Sự thay đổi hàm lƣợng chất cản trong lá ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa
xoài Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ..................................................................... 93
Hình 3.18: Sự thay đổi hàm lƣợng giberelin trong trái non của xoài Cát Hịa Lộc (Mangifera
indica L.) theo tuổi trái ................................................................................................ 93
Hình 3.19: Sự thay đổi hàm lƣợng giberelin trong lá ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa
xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ..................................................................... 94


xv

Hình 3.20: Sự thay đổi hàm lƣợng citokinin trong trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera
indica L.) theo tuổi trái ................................................................................................ 95
Hình 3.21: Sự thay đổi hàm lƣợng citokinin trong lá ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa 95
xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.). .................................................................... 95
Hình 3.22: sắc ký đồ của citokinin trong trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ở các
ngày tuổi khác nhau đƣợc đo bằng HPLC, qua đầu dò UV ở 16,12 ± 0,33 phút ........ 97
Hình 3.23: Sai biệt t50 của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) do xử lý chất trích thơ,

pha acid và pha trung tính từ trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày
tuổi khác nhau. ........................................................................................................... 102
Hình 3.24: Sai biệt t50 của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) do xử lý chất trích từ pha
acid của lá xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các giai đoạn khác nhau của
phát hoa: giai đoạn 1 (dịch trích 1), giai đoạn 2 (dịch trích 2), giai đoạn 3 (dịch trích
3) và giai đoạn 4 (dịch trích 4). .................................................................................. 103
Hình 3.25: Sai biệt t50 của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) do xử lý chất trích từ pha
trung tính của lá xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các giai đoạn khác nhau
của phát hoa: giai đoạn 1 (dịch trích 1), giai đoạn 2 (dịch trích 2), giai đoạn 3 (dịch
trích 3) và giai đoạn 4 (dịch tích 4). ........................................................................... 104
Hình 3.26: Sai biệt t50 của khúc cắt vùng rụng trái non của xoài Cát Hoa Lộc (Mangifera
indica L.) 7 ngày tuổi dƣới ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật tinh
khiết............................................................................................................................ 105


xvi

DANH MỤC CÁC ẢNH

Số hình

Tên hình

Trang

Ảnh 2.1: Vƣờn xồi Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại Trại Giống Cây trồng Đồng Tiến
Hốc Mơn (tháng 12/1999) ........................................................................................... 29
Ảnh 2.2: Cây xồi Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.,) 5 năm tuổi, đƣợc trồng tại Trại Giống
Cây Trồng Đồng Tiến - Hốc Môn (tháng 12/1999) ..................................................... 29
Ảnh 2.3: Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) giai đoạn 1 và lá gần nhất từ phát

hoa này ......................................................................................................................... 32
Ảnh 2.4: Phát hoa xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) giai đoạn 2 và lá gần nhất từ phát
hoa này ......................................................................................................................... 32
Ảnh 2.5: Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) giai đoạn 3 và lá gần nhất từ phát
hoa này ......................................................................................................................... 33
Ảnh 2.6: Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) giai đoạn 4 và lá gần nhất từ phát
hoa này. ........................................................................................................................ 33
Ảnh 2.7: Sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.). ................................... 53
Ảnh 3.1: Phát hoa xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) với các hoa đang nở rộ (tháng
1/2000) ......................................................................................................................... 58
Ảnh 3.2: Trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau. .............. 58
Ảnh 3.3: Trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 10 ngày tuổi.

............... 64

Ảnh 3.4: Trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau. .............. 64


xvii

Ảnh 3.5: Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) sau sự rụng trái non (tháng
1/2000). ........................................................................................................................ 64
Ảnh 3.6 : Tế bào nội nhũ (x10) phân chia nhanh trên lát cắt dọc qua trái xồi Cát Hịa Lộc
(Mangifera indica L.) 2 ngày tuổi................................................................................ 69
Ảnh 3.7 : Sự tạo phôi (x40) trong phần phơi tâm của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 2 ngày tuổi qua lát cắt dọc...................................................................................... 69
Ảnh 3.8 : Lát cắt dọc (xl0) qua trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi và
vùng rụng của trái này.................................................................................................. 70
Ảnh 3.9 : Lát cắt dọc (xl0) qua trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi và
vùng rụng của trái này .................................................................................................. 70

Ảnh 3.10 : Lát cắt dọc (xl0) qua trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi
vàvùng rụng của trái này ............................................................................................. 70
Ảnh 3.11: Lát cắt ngang vùng cuống (xl0) ở phía trong vùng rụng của trái xồi Cát Hòa Lộc
(Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi................................................................................ 71
Ảnh 3.12: Lát cắt ngang vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7
ngày tuổi....................................................................................................................... 71
Ảnh 3.13: Lát cắt ngang vùng cuống (xl0) ở phía ngồi vùng rụng của trái xồi Cát Hịa Lộc
(Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi. ............................................................................... 71
Ảnh 3.14: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 0 giờ. ............................................................................................................... 74
Ảnh 3.15: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl10) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 18 giờ. ............................................................................................................. 74
Ảnh 3.16: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xoài Cát Hòa Lộc


xviii

(Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa
lƣợng giảm 1/2) lúc 24 giờ........................................................................................... 74
Ảnh 3.17: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 42 giờ. ............................................................................................................. 75
Ảnh 3.18: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 48 giờ. ............................................................................................................. 75
Ảnh 3.19: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 66 giờ. ............................................................................................................. 75

Ảnh 3.20: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 72 giờ. ............................................................................................................. 76
Ảnh 3.21: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 90 giờ. ............................................................................................................. 76
Ảnh 3.22: Lát cắt dọc qua vùng rụng (xl0) trái non của xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm trong môi trƣờng MS với thành phần đa lƣợng giảm
1/2) lúc 96 giờ. ............................................................................................................. 76
Ảnh 3.23: Lát cắt ngang qua vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi ở 39 giờ (trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng). .. 77
Ảnh 3.24: Lát cắt ngang qua vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica
L.) 7 ngày tuổi tại thời điểm t50 (62,8 giờ) (trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS
1/2 bán lỏng). ............................................................................................................... 77


xix

Ảnh 3.25: Lát cắt vùng rụng (xl0) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa AIA 2mg/l sau 3
ngày xử lý. ................................................................................................................... 77
Ảnh 3. 26: Lát cắt vùng rụng (x40) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa AIA 2mg/l sau 5
ngày xử lý. ................................................................................................................... 78
Ảnh 3. 27: Lát cắt vùng rụng (x40) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa ABA lmg/1 sau 2
ngày xử lý. ................................................................................................................... 78
Ảnh 3. 28: Lát cắt vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa GA3 20mg/l sau 2
ngày xử lý. ................................................................................................................... 78

Ảnh 3.29: Lát cắt vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa GA3 20 mg/l sau 3
ngày xử lý. ................................................................................................................... 79
Ảnh 3.30: Lát cắt vùng rụng (xl0) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa BA lmg/1 sau 3
ngày xử lý. ................................................................................................................... 79
Ảnh 3.31: Lát cắt vùng rụng (xl0) của trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày
tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2 bán lỏng chứa BA lmg/1 sau 4
ngày xử lý. ................................................................................................................... 79
Ảnh 3.32: Chất trích DNA từ vùng rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc Mangifera indica L.)
đƣợc điện di trên gel agaroz ......................................................................................... 84
Ảnh 3.33: Vị trí các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật trên bản sắc ký lớp


×