Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Ma net và 3 3 3 9 những mảnh hồn trần của đặng thân nhìn từ lý thuyết trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Võ Thị Yến Ngọc

“MA NET” VÀ “3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH
HỒN TRẦN]” CỦA ĐẶNG THÂN
NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÕ CHƠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Võ Thị Yến Ngọc

“MA NET” VÀ “3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH
HỒN TRẦN]” CỦA ĐẶNG THÂN
NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÕ CHƠI
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
Mã số

: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN LƢƠNG HẢI KHÔI

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất. Các tài liệu
tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng
trình nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Võ Thị Yến Ngọc


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Nguyễn Lƣơng Hải Khôi,
ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi thực hiện
luận văn.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn của mình đến q thầy cơ Khoa Ngữ Văn
trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ của quý thầy cô, cán bộ phòng Sau Đại
học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Trân trọng.
Tác giả luận văn

Võ Thị Yến Ngọc



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC
PHẨM VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN..................................................................11
1.1. Tác giả Đặng Thân và Ma Net, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ........................ 11
1.1.1. Tác giả Đặng Thân và sự nghiệp sáng tác ................................................... 11
1.1.2. Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] .................................................. 11
1.2. Một số vấn đề về lý thuyết trò chơi trong bối cảnh hậu hiện đại ....................... 13
1.2.1. “Trò chơi tự do” của ngôn ngữ trong quan điểm “giải cấu trúc” của
Jacques Derrida ............................................................................................ 13
1.2.2. Lý thuyết “Carnival hóa” của M. Bakhtin ................................................... 17
1.3. Trò chơi nhƣ là phƣơng thức tiếp cận văn bản văn học: trƣờng hợp Ma Net
và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]...................................................................... 25
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 29
Chƣơng 2. CƠ SỞ XÁC LẬP TÍNH TRÕ CHƠI TRONG MA NET
VÀ 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN .......30
2.1. Xu hƣớng tạo lập sân chơi “phi chính thống” trong Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] ...................................................................................... 30
2.1.1. Mạng xã hội nhƣ là một không gian “phi chính thống” .............................. 30
2.1.2. Khơng gian “phi chính thống” của Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh
hồn trần]....................................................................................................... 32
2.1.3. Trò chơi trong khơng gian “phi chính thống” của Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] ................................................................................ 37
2.2. Vấn đề định danh thể loại của Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ........ 38
2.2.1. Vấn đề định danh thể loại của Ma Net ......................................................... 38



2.2.2. Vấn đề định danh thể loại của 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ................... 51
2.2.3. Trò chơi và vấn đề định danh thể loại .......................................................... 56
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................... 58
Chƣơng 3. MƠ HÌNH TRÕ CHƠI “CARNIVAL HĨA” TRONG MA NET
VÀ 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN .........60
3.1. Trị chơi “giả trang” trong mơ hình nghệ thuật “carnival hóa” .......................... 60
3.1.1. Kiểu giả trang “kép” trong ma net ............................................................... 61
3.1.2. Kiểu giả trang “ẩn danh” trong ma nhòa [net ii] ......................................... 63
3.1.3. Kiểu giả trang “trình diễn sân khấu” trong 3.3.3.9 [những mảnh
hồn trần]....................................................................................................... 67
3.2. Trị chơi ngơn ngữ trong mơ hình nghệ thuật “carnival hóa” ............................ 73
3.2.1. Hình thức “chửi, mắng rủa” trong Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh
hồn trần]....................................................................................................... 74
3.2.2. Hình thức ngơn ngữ “tính dục suồng sã” trong Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] ................................................................................ 81
3.2.3. Hình thức “nhại” trong Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] ............ 98
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................... 102
KẾT LUẬN ................................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................108
PHỤ LỤC


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên thế giới, trò chơi đã có mặt từ lâu trong các lĩnh vực của đời sống và
nghệ thuật, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc đề cao. Đến khi chủ nghĩa hậu hiện đại ra
đời, ngƣời ta mới khẳng định lại vị trí của trị chơi trong nghệ thuật nói chung và
văn học nói riêng. Ở Việt Nam, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch

thuật, phê bình, thảo luận sơi nổi về sự tiếp nhận và ứng dụng lý thuyết trò chơi
trong văn học nghệ thuật. Tất cả đều có giá trị đóng góp nhất định vào hệ thống
lí luận và nghiên cứu thực tiễn của văn học Việt Nam. Do đó, chúng tơi nhận
thấy, nghiên cứu văn học từ góc nhìn lý thuyết trò chơi trong bối cảnh hậu hiện
đại là phù hợp với yêu cầu phát triển văn học đƣơng đại.
Ngƣời viết xác định tác giả Đặng Thân là một cây bút hậu hiện đại điển
hình với những tác phẩm thơ ca, văn xi và phê bình. Qua sự tìm hiểu các cơng
trình nghiên cứu văn xi của Đặng Thân, chúng tơi nhận thấy đó đều là những
cơng trình có giá trị khoa học nhất định. Bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều khía
cạnh chƣa đƣợc nghiên cứu. Với đề tài “Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn
trần] của Đặng Thân nhìn từ lý thuyết trị chơi”, chúng tơi lựa chọn đi sâu
nghiên cứu một mảng văn xuôi nghệ thuật của Đặng Thân từ góc nhìn lý thuyết
trị chơi, nhằm khẳng định giá trị văn học của văn xuôi nghệ thuật Đặng Thân
trong văn chƣơng đƣơng đại. Chúng tôi cho rằng việc tìm ra cơ chế xây dựng trị
chơi và khái quát các kiểu trò chơi, luật chơi trong hai tác phẩm là điều cần thiết
để tìm ra một phƣơng thức đọc hiệu quả, phù hợp. Đây cũng là một hƣớng
nghiên cứu tƣơng đối mới đối với tác phẩm của Đặng Thân. Luận văn mong
muốn đem đến kết quả nghiên cứu mang tính thực tiễn và thiết thực.


2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1.

Vấn đề nghiên cứu lý thuyết hậu hiện đại và phê bình văn chƣơng
hậu hiện đại ở Việt Nam

Trên thế giới, chủ nghĩa hậu hiện đại đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc với
những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nhƣ Jean – Francois Lyotard,
Jacques Derrida, Jean Baudrillard, Michel Foucault, Roland Barthes, Julia

Kristeva… và hàng nghìn tác giả sáng tác theo khuynh hƣớng hậu hiện đại.
Ở Việt Nam, nền văn học đã có sự chuyển mình tích cực trong q trình
tiếp nhận, học hỏi, thực hành chủ nghĩa hậu hiện đại. Nhiều cơng trình chuyển
ngữ có uy tín nhƣ của Trung tâm Văn hóa Đơng Tây với Văn học hậu hiện đại
thế giới – Những vấn đề lý thuyết (2003), một số bài dịch thuật của các nhà
nghiên cứu phê bình nhƣ Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Trần Ngọc Hiếu, Lại
Nguyên Ân, Ngân Xuyên…
Nhiều cuộc hội thảo về lí luận và văn chƣơng hậu hiện đại đã đƣợc tổ chức.
Các cơng trình nghiên cứu của các cuộc hội thảo chuyên môn đã có đóng góp
quan trọng cho lí luận phê bình. Có thể kể đến là Văn học hậu hiện đại thế giới –
Những vấn đề lý thuyết (2003) của Trung tâm Văn hóa Đơng Tây, kỷ yếu hội
thảo khoa học quốc gia 2011 của trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế tổ
chức và biên soạn: Văn học hậu hiện đại – Diễn giải và tiếp nhận… Một số
cơng trình nghiên cứu của các tác giả nhƣ Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu
hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại của Phùng Gia Thế xuất bản năm
2012, Lê Huy Bắc với cuốn Văn học hậu hiện đại – Lý thuyết và tiếp nhận năm
2013, Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam do Lê Huy Bắc chủ biên năm
2013… ngồi ra cịn có các bài viết phê bình của các tác giả khác đăng trên báo,
tạp chí.


3
Đối với những cơng trình và bài viết ở trên, chúng tơi xin đƣa một số nhận
xét về q trình nghiên cứu và phê bình văn chƣơng hậu hiện đại ở nƣớc ta. Cụ
thể, Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết [3] (2003) của
Trung tâm Văn hóa Đơng Tây. Cơng trình bao gồm các bài dịch, bài viết đề cập
đến các khía cạnh lý thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại, văn chƣơng hậu hiện đại
trên thế giới. Cơng trình đánh dấu một sự quan tâm đối với chủ nghĩa hậu hiện
đại và ảnh hƣởng của nó đối với lí luận và phê bình văn học. Các bài dịch hƣớng
đến trả lời các vấn đề “Chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?”, mối quan hệ giữa chủ

nghĩa hậu hiện đại và văn chƣơng, chủ nghĩa hậu hiện đại ở một số nƣớc trên thế
giới nhƣ Nga, Mỹ, Trung Quốc. Tuy nhiên, các thuật ngữ về khái niệm và nội
hàm của các vấn đề trong đó cịn chƣa đồng nhất, sự tranh luận về việc có hay
khơng có một chủ nghĩa hậu hiện đại.
Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận [4] của Lê Huy Bắc, xuất bản
năm 2013. Chuyên luận gồm các bài viết giới thiệu và diễn giải lý thuyết hậu
hiện đại, những bài phê bình các tác phẩm hậu hiện đại trên thế giới và một số
bài viết phê bình các tác phẩm mang dấu ấn hậu hiện đại ở Việt Nam. Các bài
viết đề cập đến những cách lý giải về những đặc trƣng của chủ nghĩa hậu hiện
đại. Đây là một cơng trình có giá trị, góp phần khẳng định cảm quan hậu hiện
đại trong các sáng tác của các tác giả Việt Nam từ sau đổi mới đến nay.
Từ những sự tổng hợp trên, chúng tôi nhận thấy lí thuyết và văn chƣơng
hậu hiện đại trên thế giới ngày càng có ảnh hƣởng sâu sắc đến văn học Việt
Nam. Trong khi hoạt động lí luận, phê bình và sáng tác văn chƣơng ở Việt Nam
cũng có sự chủ động tiếp nhận một cách tích cực, kết hợp với nội lực của nền
văn học dân tộc, tạo ra sự phát triển cho dòng chảy văn học đƣơng đại.


4
2.2. Vấn đề nghiên cứu lý thuyết trò chơi và phê bình văn chƣơng nhìn từ
lý thuyết trị chơi ở Việt Nam
Văn học từ xƣa coi trọng chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ và cuối
cùng mới là giải trí. Văn học đƣợc xem nhƣ là một thế giới đầy tính trang
nghiêm và nghiêm túc. Mọi sự đùa cợt đều bị quy về khơng có tính văn chƣơng
hay khơng có sự tơn trọng văn chƣơng. Chủ nghĩa hậu hiện đại ra đời ảnh hƣởng
đến các lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt là văn chƣơng. Dƣờng nhƣ mọi rào cản bị
phá vỡ, ngƣời ta quay lại đặt sự nghi vấn, giễu nhại, đùa cợt các đại tự sự và
xem văn chƣơng nhƣ một sự trình diễn trị chơi. Một số tác giả quan trọng của lý
thuyết trò chơi nhƣ Jean – Francois Lyotard, Jacques Derrida, Jean Baudrillard,
Michel Foucault, Roland Barthes, Julia Kristeva…

Trong sự tiếp nhận lý thuyết trò chơi ở Việt Nam, có nhiều cơng trình
nghiên cứu, dịch thuật mang tính học thuật cao. Các bài báo khoa học, dịch thuật
của Trần Ngọc Hiếu, Nhã Thuyên cũng có đóng góp quan trọng đối với sự tiếp
nhận lý thuyết trò chơi ở Việt Nam. Trần Ngọc Hiếu có bài Các lý thuyết về sự
chơi – sự chơi tự do, trích dịch từ cơng trình nghiên cứu của Gordon Slethaug về
trị chơi. Bài viết cung cấp một cái nhìn về sự hình thành và vận động của trò
chơi – sự chơi tự do qua các thời kì lịch sử trong sự tổng thuật của Gordon
Slethaug. Đặc biệt, nó cho thấy vai trị của trò chơi trong văn học nghệ thuật
đƣơng đại “Trong lý thuyết văn chƣơng đƣơng đại, ba cách tiếp cận sự chơi
đáng chú ý hơn cả là: tiếp cận chính trị (Bakhtin), thông diễn học (Gadamer) và
giải cấu trúc (Derrida, Lacan, Foucault, Barthes, và Kristeva)” [70].
Nhiều cơng trình nghiên cứu về văn học dƣới góc nhìn của lý thuyết trị
chơi nhƣ luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí luận văn học của Trần Ngọc Hiếu,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với tên đề tài Lý thuyết trò chơi và một số hiện
tượng thơ Việt Nam đương đại, bảo vệ năm 2012; luận văn thạc sĩ chuyên ngành
Lí luận văn học của Tô Ngọc Minh, trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân


5
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn
từ lý thuyết trò chơi, bảo vệ năm 2013…
Cụ thể là luận án tiến sĩ của Trần Ngọc Hiếu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội, bảo vệ năm 2012 với cơng trình nghiên cứu Lý thuyết trò chơi và một số
hiện tượng thơ Việt Nam đương đại. Chúng tôi đánh giá cao công trình nghiên
cứu này, bởi lẽ, tác giả đã có sự đóng góp lớn trong việc khái qt lý thuyết trị
chơi từ những cơng trình nghiên cứu trên thế giới. Tác giả đã tổng thuật và khái
quát một hệ thống lý thuyết trị chơi đi từ nguồn gốc hình thành đến những
khuynh hƣớng phát triển. Đồng thời, với mục tiêu nghiên cứu là đi vào khảo sát
các hiện tƣợng thơ ca Việt Nam đƣơng đại dƣới góc độ lý thuyết trị chơi, tác giả
đã đƣa ra một hƣớng lý giải mới cho những hiện tƣợng thơ khá phức tạp trong

dòng thơ chính thống và phi chính thống, nhƣ thơ của Trần Dần, nhóm thơ Mở
Miệng.
Luận văn thạc sĩ chun ngành Lí luận văn học của Tô Ngọc Minh, trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội với tên đề tài
Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trị chơi, bảo vệ năm 2013.
Luận văn đã cho thấy sự cố gắng của ngƣời viết trong việc nhìn nhận và đánh
giá một số hiện tƣợng văn học Việt Nam dƣới góc nhìn lý thuyết trò chơi. Luận
văn nghiên cứu một số tác phẩm của Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt
Hà, Thuận, Hồ Anh Thái… Luận văn nghiên cứu các tác phẩm dựa trên thể loại,
kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu để đi tìm những biểu hiện của tính trị
chơi trong tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam. Luận văn khái quát đƣợc những kiểu
trò chơi tiêu biểu trong tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại là trò chơi về thể loại,
kết cấu, nhân vật, hình tƣợng.
Từ sự tổng hợp trên, chúng tôi nhận thấy vấn đề tiếp nhận và nghiên cứu lý
thuyết trò chơi trong văn học của Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành quả quan
trọng, có ý nghĩa bƣớc ngoặt cho nghiên cứu văn học. Những cơng trình này
mang ý nghĩa tổng thuật và ứng dụng lý thuyết vào các trƣờng hợp văn học cụ


6
thể. Nó cho thấy sự đa dạng, sinh động của đời sống học thuật, sáng tạo văn học
đƣơng đại.
2.3. Vấn đề nghiên cứu văn xi Đặng Thân
Nói đến Đặng Thân ngƣời ta nghĩ ngay đến một nhà văn thời hậu hiện đại.
Kể từ khi Ma Net ra đời, sau đó là 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], thêm một số
tác phẩm phê bình văn học nhƣ Dị-nghị-luận-đồng-chân-dung, thì tên tuổi nhà
văn thực sự đƣợc khẳng định nhƣ một cây bút tiêu biểu đi theo dịng văn học
hậu hiện đại, chứ khơng chỉ dừng lại ở cảm quan hậu hiện đại hay chứa yếu tố
hậu hiện đại. Văn chƣơng Đặng Thân đƣợc các nhà phê bình ở trong nƣớc đánh
giá cao.

Bài phê bình của La Khắc Hịa đƣợc xem là một điểm mốc trong việc nhìn
nhận và đánh giá văn chƣơng Đặng Thân. Trong bài Văn xuôi hậu hiện đại Việt
Nam: quốc tế và bản địa, cách tân và truyền thống [55], La Khắc Hịa nhận xét
“Đã có rất nhiều tác phẩm, nhiều tác giả có thể xếp hẳn vào văn học hậu hiện đại
mà khơng cần phải “lăn tăn” gì. Về phƣơng diện này, theo tôi, sáng tác của
Đặng Thân, trƣớc hết là tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], là bƣớc
ngoặt quyết đoán của văn học hậu hiện đại Việt Nam.” Đặc biệt trong bài viết
này, La Khắc Hòa chú ý đến tính trị chơi và sự thay đổi của vị thế “nhà văn –
nhân vật – ngƣời đọc”, ông viết “tác giả đã tạo ra một không gian văn bản làm
thay đổi tận gốc chức năng và tƣơng quan của bộ ba liên chủ thể “nhà văn –
nhân vật – ngƣời đọc”. Bằng cách ấy, sáng tác của Đặng Thân đã trả lại vị trí
hàng đầu cho chức năng trò diễn trong hoạt động thẩm mỹ.” Bài viết là một sự
đánh giá xác đáng về văn chƣơng Đặng Thân, là cơ sở để triển khai các vấn đề
mang tính chất trị chơi trong văn xi Đặng Thân.
Một số bài viết khác nhƣ Đặng Thân: điển hình của văn học hậu – Đổi mới
[74] của Đỗ Lai Thúy, Siêu thị chữ của Đặng Thân [72] của Phùng Gia Thế,
Một số điều về tiểu thuyết Đặng Thân [65] của Đỗ Quyên… cũng có sự đánh giá
cao đối với văn xi Đặng Thân.


7
Trong Đặng Thân: điển hình của văn học hậu – Đổi mới, Đỗ Lai Thúy nói
“Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân là điển hình của văn
chƣơng hậu – Đổi mới. Nó có những đặc điểm của tiểu thuyết hậu-hiện-đại”.
Điều mà Đỗ Lai Thúy chú ý đến đó chính là “sự phân mảnh và tính giễu nhại”:
“Sự phân mảnh này làm cho cái Một, cái Duy nhất trở thành cái nhiều, chứ
khơng phải cái-khơng-có-gì. Một câu chuyện, mà thƣờng là “chuyện lớn”, trở
thành nhiều câu chuyện, một trung tâm trở thành nhiều trung tâm, một tƣ tƣởng
trở thành nhiều tƣ tƣởng. Mà câu chuyện nào, trung tâm nào, tƣ tƣởng nào cũng
đều quan trong nhƣ nhau cả, nếu có hơn kém là tùy ở hệ quy chiếu của ngƣời

đọc”. Bài viết dừng lại ở việc nêu một số đặc điểm của 3.3.3.9 [những mảnh hồn
trần] là phân mảnh và giễu nhại, tuy nhiên chƣa đi sâu vài khai thác trên văn
bản cụ thể. Những bài viết phê bình ở trên chỉ dừng lại ở việc nêu ra các đặc
điểm trong bút pháp của Đặng Thân dƣới góc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại.
Ngồi ra cịn có nhiều bài cảm nhận mang tính chất tƣơng tác tiếp nhận của bạn
đọc cho thấy đời sống văn học của một tác phẩm sau khi đƣợc cơng bố, khơng
mang tính khoa học.
Đáng chú ý là một số cơng trình nghiên cứu của sinh viên và học viên cao
học nhƣ luận văn Người trần thuật trong văn xuôi Đặng Thân – Từ Ma Net đến
3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Trần Thị Ban Mai, chuyên ngành Lí luận
văn học, luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ và Văn hóa Việt Nam, trƣờng Đại học Sƣ
Phạm Hà Nội 2, bảo vệ năm 2014. Luận văn đã tiến hành hệ thống hóa những lý
thuyết trần thuật, ứng dụng vào phân tích sự chuyển dịch của hình tƣợng ngƣời
trần thuật trong văn xi Đặng Thân, từ đó đƣa ra những kết luận về vai trị của
ngƣời trần thuật trong việc hình thành tƣ duy và cá tính sáng tạo của nhà văn.
Luận văn thấy đƣợc sự đa dạng, linh động của trần thuật trong ngôn ngữ và
giọng điệu giễu nhại.
Trên đây là sự tổng thuật về lịch sử nghiên cứu vấn đề của chúng tôi trong
việc tiếp nhận lý thuyết trị chơi, phê bình văn chƣơng hậu hiện đại ở Việt Nam


8
nói chung và nghiên cứu văn chƣơng Đặng Thân nói riêng. Chúng tôi cho rằng
đề tài Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân nhìn từ lý
thuyết trị chơi là một đề tài mới, có tính thực tiễn. Ngƣời viết sẽ dựa trên những
cơ sở lí luận đã có kết hợp với sự lý giải khoa học của q trình nghiên cứu để
có thể mang lại một cái nhìn nhìn khoa học, đóng góp một hƣớng nghiên cứu
tƣơng đối mới cho lí luận và văn học Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là hƣớng đến phân tích và khái qt

những mơ hình trị chơi trong tập truyện Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn
trần] của Đặng Thân từ góc nhìn lý thuyết trò chơi.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tập truyện Ma Net và 3.3.3.9 [những
mảnh hồn trần] của Đặng Thân.
5. Giả thuyết khoa học
Bằng những nghiên cứu sơ bộ của chúng tôi, trên cơ sở hệ thống lý thuyết
và đối tƣợng nghiên cứu, xin đƣa ra kết luận giả định của luận văn:
- Lý thuyết trò chơi là lý thuyết phù hợp để nghiên cứu hai tác phẩm Ma
Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân.
- Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân tồn tại nhiều
mơ hình trị chơi.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc những mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: dựa trên những lý thuyết
trò chơi trong nghiên cứu văn hóa văn học của chủ nghĩa hậu hiện đại ở
phƣơng Tây, cùng với những kết quả nghiên cứu có uy tín của các nhà lí
luận và phê bình trong nƣớc, để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.


9
- Trên cơ sở lí luận đó, chúng tơi khảo sát và phân tích Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] của Đặng Thân. Từ đó tìm ra cơ chế của trị
chơi, khái qt những mơ hình trị chơi mà tác giả đã sử dụng. Xác định
những giá trị thẩm mỹ mà trị chơi trong tác phẩm mang lại.
Chúng tơi xây dựng kế hoạch nghiên cứu, đánh giá đối tƣợng nghiên cứu,
nhằm giải quyết các vấn đề mang tính khoa học đã đặt ra.
7. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận của luận văn đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết trò chơi.

Đứng trên góc độ lý thuyết “giải cấu trúc” của Jacques Derrida, lý thuyết
“carnival hóa” của M. Bakhtin. Bên cạnh đó, sử dụng thêm một số lý thuyết có
liên quan để làm rõ vấn đề đƣợc đặt ra. Những lý thuyết này phải đƣợc kết hợp
sử dụng một cách khoa học và logic. Đồng thời, tận dụng những ƣu thế của từng
lý thuyết để soi sáng vấn đề. Để xây dựng đƣợc một hệ thống lý thuyết xác tín
nhất có thể, chúng tôi nghiên cứu lý thuyết trên một số văn bản tiếng Anh và
chuyển ngữ.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp hệ thống: phƣơng pháp này giúp nghiên cứu đánh giá một
cách có hệ thống nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.
- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: phƣơng pháp này giúp ngƣời viết
đi vào nghiên cứu, đánh giá từng tác phẩm cụ thể, làm cơ sở khái quát
vấn đề.
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu
mối quan hệ, sự tƣơng đồng, khác biệt, sự phát triển giữa các tác phẩm
của tác giả.
8. Phạm vi nghiên cứu
Dựa vào mục đích nghiên cứu, chúng tôi giới hạn đối tƣợng nghiên cứu bao
gồm hai tác phẩm trong mảng văn xuôi tiếng Việt của Đặng Thân:
- Tập truyện Ma Net (2008), Nxb Văn học, Hà Nội.


10
- 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] (2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
9. Đóng góp khoa học
Đề tài của luận văn sẽ góp phần khẳng định những giá trị về nội dụng và
hình thức hai tác phẩm Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng
Thân trong văn học đƣơng đại một cách có hệ thống. Chúng tơi mong muốn
phân tích và khái quát văn chƣơng của Đặng Thân dƣới góc nhìn của những lý
thuyết đã đƣợc hệ thống, từ đó, đề xuất một phƣơng pháp đọc phù hợp, hiệu quả

đối với hai tác phẩm này, góp một cái nhìn tƣơng đối mới cho nghiên cứu văn
học Việt Nam.
10. Dự kiến cấu trúc của đề tài
Ngoài các phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Tài liệu tham khảo”, “Phụ lục”,
nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng sau:
Chƣơng 1. Những vấn đề khái quát chung về tác giả, tác phẩm và cơ sở
lí luận. Ở chƣơng này, luận văn phân tích sơ bộ hai tác phẩm Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] của Đặng Thân, từ đó lựa chọn lý thuyết phù hợp để làm
cơ sở nghiên cứu vấn đề.
Chƣơng 2. Cơ sở xác lập tính trị chơi trong Ma Net và 3.3.3.9 [những
mảnh hồn trần] của Đặng Thân. Ở chƣơng này, luận văn xác định nền tảng “giải
cấu trúc” để xác lập tính trị chơi trong hai tác phẩm Ma Net và 3.3.3.9 [những
mảnh hồn trần] của Đặng Thân.
Chƣơng 3. Mơ hình trị chơi “carnival hóa” trong Ma Net và 3.3.3.9
[những mảnh hồn trần] của Đặng Thân. Ở chƣơng này, luận văn phân tích và
khái qt các mơ hình trị chơi từ góc nhìn cơ sở lí luận đã xác lập ở chƣơng 1.


11
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ,
TÁC PHẨM VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tác giả Đặng Thân và Ma Net, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]
1.1.1. Tác giả Đặng Thân và sự nghiệp sáng tác
Đặng Thân sinh năm 1964, sống tại Hà Nội. Ông là nhà thơ, nhà văn nổi
tiếng của Việt Nam. Ông sáng tác bằng tiếng Việt và tiếng Anh, với nhiều thể
loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết. Đặng Thân đƣợc giới nghiên cứu đánh giá là
tác giả điển hình của văn học hậu-hiện đại.
Một số tác phẩm đã đƣợc công bố:
Văn xuôi:
- Ma Net (tập truyện)

- Mẩu thịt thừa.
- Bài học Tiếng Việt mới.
- 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]
- Những kênh bão người/ Channels of the Homo Storms (viết bằng
tiếng Anh)
- Factum [a] Cave (viết bằng tiếng Anh)
- Dị-nghị-luận Đồng-chân-dung
Thơ:
- Không Hay
- Tiền vệ Phụ âm Thư
1.1.2. Ma Net và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]
Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn khai thác 2 tác phẩm trong mảng
văn xuôi tiếng Việt của nhà văn Đặng Thân: tập truyện Ma Net, xuất bản năm
2008 và 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], xuất bản năm 2011.
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hai tác phẩm này, tất cả đều có
những đóng góp quan trọng. Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng vẫn cịn rất nhiều
khía cạnh chƣa đƣợc khai thác và lý giải thỏa đáng, cần đƣợc nghiên cứu thêm.


12
Vấn đề thứ nhất cần xem xét lại đó là sự định danh thể loại của Ma Net và
3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]. Đối với tập truyện Ma Net, xét về hình thức, ở
trang bìa của sách cũng nhƣ xét riêng từng truyện trong tập truyện, tác giả không
gọi tên thể loại cho bất cứ truyện nào. Xét về dung lƣợng, có thể xem tập truyện
này gồm nhiều truyện ngắn (truyện có dung lƣợng ít nhất là Cú hých về nguồn
dài 9 trang, truyện có dung lƣợng dài nhất là ma nhòe [net ii] dài 38 trang).
Nhƣng xét về nội dung phản ánh và kỹ thuật viết thì có khá nhiều truyện mang
dáng dấp của một tiểu thuyết. Đối với 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], nhƣ một
sự mặc định, ngƣời ta gọi nó là tiểu thuyết, tuy nhiên, cũng nhƣ Ma Net, tác giả
khơng có một sự định danh thể loại nào cho tác phẩm. Xét về kỹ thuật viết, đây

là một tác phẩm đƣợc đánh giá cao bởi lối viết mới lạ, có nhiều vấn đề cần phải
đƣợc nghiên cứu. Vì vậy mà, việc đƣa tác phẩm vào một khung thể loại cố định
cần đƣợc xem xét lại.
Cả hai tác phẩm đều đƣợc Đặng Thân công bố trên mạng xã hội trƣớc khi
cho in thành sách. Trong phần văn bản đƣợc chọn để in thành sách vẫn có những
phần văn bản mang tính chất tƣơng tác giữa cộng đồng ngƣời đọc trên mạng xã
hội đối với phần văn bản và với tác giả. Chính vì thế, việc nghiên cứu tác phẩm
phải bao gồm cả việc xem xét toàn bộ q trình tác phẩm đến với cơng chúng,
để thấy đƣợc phƣơng thức sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Tác phẩm in là một
văn bản cố định, còn đời sống của tác phẩm vẫn tiếp tục tồn tại và vận động theo
thời gian và không gian. Chúng tôi cho rằng, điều này là một vấn đề cần phải
đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ một vấn đề thuộc về tƣ duy sáng tạo nghệ thuật
của tác giả.
Việc xây dựng tác phẩm với bộ ba “tác giả - nhân vật – ngƣời đọc” cũng
nằm trong tƣ duy nghệ thuật trong thời đại internet phát triển. Điều này khơng
chỉ thể hiện ở hình thức tƣơng tác giữa văn bản với độc giả, mà nó cịn nằm ở
việc xây dựng các nhân vật, lựa chọn hình thức tự sự… Tất cả mở ra một khơng
gian khác lạ, đa chiều. Đồng thời, nó đem đến cho ngƣời đọc một kiểu tiếp cận


13
mới, đòi hỏi sự đồng sáng tạo và một tƣ duy đọc mới. Việc đọc hay lý giải tác
phẩm trở nên phức tạp hơn, bởi tác phẩm dƣờng nhƣ mang đến cho ngƣời đọc
một kiểu tiếp cận không giống trƣớc nữa. Tác phẩm vừa có thể đáp ứng một nhu
cầu đọc mới vừa đòi hỏi đƣợc đọc theo một kiểu mới.
Ngôn từ đƣợc sử dụng trong cả hai tác phẩm cũng là một vấn đề khơi gợi
nên những hƣớng nghiên cứu khác nhau. Việc sử dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, từ
ngữ thông tục khá nhiều. Phong cách nghệ thuật xen lẫn với phong cách phi
nghệ thuật. Phong cách giễu nhại rất đặc trƣng ở cả hai tác phẩm… Tất cả chúng
làm cho việc lý giải tác phẩm trở nên khó khăn hơn, nhƣng cũng vì vậy mà hấp

dẫn, thu hút hơn.
Trên đây là một số nhận định ban đầu để định hƣớng cho việc nghiên cứu.
Để giải quyết những vấn đề này, cần phải có hệ thống lí luận phù hợp để nghiên
cứu có hiệu quả.
1.2. Một số vấn đề về lý thuyết trò chơi trong bối cảnh hậu hiện đại
Trong cơng trình nghiên cứu của mình, chúng tơi đề xuất giải quyết những
vấn đề đã nêu trên bằng cách đặt tác phẩm dƣới cái nhìn của lý thuyết trị chơi.
Cụ thể là lý thuyết “giải cấu trúc”, đại diện là Jacques Derrida, lý thuyết
“carnival hóa” của Bakhtin và một số lý thuyết liên quan.
1.2.1. “Trò chơi tự do” của ngôn ngữ trong quan điểm “giải cấu trúc”
của Jacques Derrida
Quan điểm về “giải cấu trúc” (deconstruction) và “trị chơi ngơn ngữ”
(language games) của Jacques Derrida là những lý thuyết phê bình quan trọng
của văn học thế kỉ XX. Trong Structure, Sign, and Play in the Discourse of the
Human Sciences [48], Derrida đã dùng thuật ngữ “trò chơi tự do” (freeplay) để
làm phá vỡ “cấu trúc luận” (structuralism). Theo ơng, chính thiết chế xã hội đã
cố gắng tổ chức cấu trúc của ngôn ngữ, vốn dĩ thuộc về sự chơi tự do, trở thành
những hình thức diễn đạt mang tính thứ bậc, tơn ti: “Chính cái trung tâm này
định hƣớng, cân bằng, tổ chức cấu trúc và hơn hết là để chắc chắn rằng nguyên


14
tắc tổ chức của cấu trúc sẽ hạn chế trò chơi tự do của cấu trúc (the freeplay of
the structure)” [48]. Sự định hƣớng này khiến cho một số hình thức diễn đạt
đƣợc coi trọng hơn và những hình thức diễn đạt khác bị gạt ra bên ngoài. Một số
tƣ tƣởng đƣợc xem là hiển nhiên và một số bị phủ nhận. Từ đó, hình thành nên
trung tâm nhƣ là một hình thức điều chỉnh, củng cố quyền lực của thiết chế xã
hội. Nhƣ vậy, theo Derrida, trung tâm đóng lại các trò chơi tự do. Sự thay thế
khái niệm và nội hàm khơng cịn xảy ra, mọi sự hốn vị dƣờng nhƣ bị cấm.
Trung tâm vừa là trung tâm, vừa không phải là trung tâm, trung tâm vừa chi

phối cấu trúc, lại vừa thoát ra khỏi cấu trúc, “vừa ở trong cấu trúc vừa ở bên
ngoài cấu trúc” (within the structure and outside it) [48]. Trung tâm là một cơng
cụ để củng cố tính chất bền vững của cấu trúc, đồng thời trung tâm luôn bị phá
vỡ, vƣợt ra ngồi bản thân nó bởi trị chơi tự do.
“Tồn bộ lịch sử của khái niệm cấu trúc bị đổ vỡ, điều này phải đƣợc nghĩ
nhƣ là một chuỗi sự thay thế trung tâm của trung tâm, nhƣ là một chuỗi các sự
xác định của trung tâm” [48]. Cứ liên tục nhƣ thế, trung tâm vƣợt ra khỏi trung
tâm, bị thay thế bởi một trung tâm khác hoặc có đƣợc những hình thức hay tên
gọi khác, trung tâm bị đẩy ra ngoại biên. Nó vƣợt ra khỏi sự ổn định và chắc
chắn, nó làm phá vỡ tính chất trung tâm do quyền lực tạo ra. Từ đó, Derrida cho
rằng, trung tâm khơng cịn cố định nữa, cũng “khơng có nơi chốn tự nhiên” (no
natural locus). Nó “có chức năng nhƣ một loại phi-nơi chốn trong đó có số
lƣợng vơ hạn các kí hiệu-thay thế đƣợc đƣa vào trị chơi” [48]. Điều này có
nghĩa là trung tâm vốn dĩ khơng phải là sự tồn tại cố định, đƣợc xác định trong
một sự hiện diện nào đó. Trung tâm phải là một sự tồn tại mang tính chất nhất
thời, nó bị quy định bởi thiết chế và tính chất thời đại. Trung tâm chứa đựng vơ
số sự thay thế của các kí hiệu, mà các kí hiệu này tham gia vào trị chơi vơ tận
của ngơn ngữ. Khi đó, cái sự hiện diện và nguồn gốc của trung tâm khơng cịn
mang tính tuyệt đối nữa. Điều này khiến cho lãnh thổ của trò chơi đƣợc mở rộng
đến vô cùng tận và tƣơng tác của biểu nghĩa là khơng có điểm dừng.


15
Từ đó, Derrida đề xuất “giải cấu trúc”. “Giải cấu trúc” đề cao nguyên tắc
“phi trung tâm”, phản đối, làm phân rã nguyên tắc “trung tâm” và nguyên tắc tập
trung quyền lực. Lí luận truyền thống từ lâu đã thiết lập nên một thế giới với
những “trung tâm”. Giải cấu trúc lấy “phi trung tâm” làm nguyên tắc để điều
chỉnh mọi khái niệm, nội hàm của chân lý, của “trung tâm”. Trả lại tính chất
khơng đứng n, khơng nhất qn của tri thức bằng việc khẳng định tính chất
trơi trƣợt của ngôn ngữ và văn bản. Đồng thời, mỗi một tri thức cũng chỉ là một

mảng của vô số tri thức khác nhau, tạo nên một mạng lƣới bất tận của những sợi
dây quan hệ chồng chéo. “Giải cấu trúc” phê phán những trung tâm, những đại
tự sự vốn đƣợc xem là tri thức phổ quát. Nhƣ vậy, bất cứ một điều gì cũng cần
đƣợc đặt lại vấn đề, ln luôn cần một cái lý giải mới, một sự đọc hiểu mới.
Derrida giải cấu trúc bằng cách phá hủy cấu trúc, cụ thể là phá vỡ quan
niệm về cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt bắt nguồn từ quan điểm cấu trúc của
Saussure. Derrida cho rằng “Để biểu nghĩa thì „kí hiệu‟ ln ln phải đƣợc hiểu
và xác định theo ý nghĩa của chính nó, cái biểu đạt liên quan với cái đƣợc biểu
đạt, cái biểu đạt khác với cái đƣợc biểu đạt của chính nó” [48]. Chủ nghĩa cấu
trúc coi “kí hiệu” (sign) bao gồm cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt, chúng gắn
kết nhau nhƣ hai mặt của một tờ giấy. Derrida bác bỏ quan điểm này của
Saussure, chứng minh rằng khơng có sự cố định tuyệt đối của cái biểu đạt và cái
đƣợc biểu đạt, khơng có chân lý tuyệt đối, khơng có trung tâm. Tất cả chỉ là
trạng thái tạm thời trong một trò chơi bất tận của ngôn ngữ. Trong thực tế, cái
biểu đạt vƣợt lên trên cái đƣợc biểu đạt, ta không thể đi tìm ý nghĩa cuối cùng.
Sự trơi trƣợt liên tục của những cái biểu đạt trong lịch sử của chính kí hiệu dẫn
đến sự trƣợt nghĩa của ngơn ngữ. Cái biểu đạt sẽ đƣợc biểu hiện bằng một cái
biểu đạt khác. Không thể phân biệt đâu là cái biểu đạt, đâu là cái đƣợc biểu đạt.
Quá trình này cứ tiếp tục tiếp diễn đến vô tận. Cái đƣợc biểu đạt sẽ khơng đƣợc
tìm thấy, bởi lẽ, cái đƣợc biểu đạt cũng chỉ là vô số cái biểu đạt bị trƣợt nghĩa
trong quá trình truy tìm nguồn gốc ý nghĩa. Nói cách khác, cái ý nghĩa mà ta tìm


16
kiếm nó khơng nằm tập trung ở một cái đƣợc biểu đạt nào hết, mà nó nằm rải
rác, xuyên qua từng cái biểu đạt, không dễ dàng nắm bắt, thể hiện đầy đủ trong
bất cứ một kí hiệu nào. Nó nằm xuyên suốt trong cả hệ thống lịch sử của một kí
hiệu. Điều này dẫn đến sự trì hỗn, kéo dài mãi mãi, khơng chấm dứt của việc
tìm ý nghĩa một từ, một câu, hay một văn bản. Đây là cuộc chơi của chính bản
thân ngơn ngữ. Nhƣ vậy, sự khơng cố định của ngơn ngữ dẫn đến khơng cịn

một trung tâm nào, cũng khơng cịn một chân lý nào. Cố gán cho điều gì đó trở
thành trung tâm, chân lý là đi ngƣợc lại với tính khơng ổn định và tính trì hỗn
của trị chơi ngơn ngữ.
Nhƣ vậy, “trị chơi tự do” chính là sự trì hỗn, kéo dài đến vô hạn của ý
nghĩa ngôn từ (văn bản). Chơi đập vỡ hiện hữu, đập vỡ trung tâm. Sự chơi là sự
dịch chuyển liên tục của hiện hữu và vắng mặt, của trung tâm và ngoại biên. Trò
chơi làm phá vỡ tính chất ổn định, bất biến, tự nhiên của trung tâm. Từ đó,
Derrida đề nghị thái độ hồi nghi đối với tất cả các trung tâm.
Trên đây là những sự tổng thuật về quan điểm “giải cấu trúc” của Derrida
đƣợc trình bày trong Structura, Sign, and Play in the Discourse of the Human
Sciences, chúng tôi nhận thấy ông luôn cho rằng những gì đƣợc xem là tự nhiên,
trung tâm, chân lý thực chất mang tính xã hội, chúng là những kiến tạo văn hóa
đƣợc hình thành và hoạt động trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Derrida đả kích
vào những thứ gọi là trung tâm để “giải trung tâm” những chuẩn mực, phơi bày
những sự nứt gãy, gián đoạn trong những luận đề cấu trúc. “Giải cấu trúc” là
giải trừ cái cấu trúc cố định để phơi bày ra cái cấu trúc mâu thuẫn bên trong,
những dứt gãy, rời rạc của bản thân cấu trúc để phát hiện, tìm kiếm những ý
nghĩa bị che giấu, bị bỏ sót mà vốn dĩ ngƣời sử dụng ngôn ngữ cũng không
lƣờng hết đƣợc. “Giải cấu trúc” không đơn thuần là một sự phá hủy cấu trúc. Nó
là một q trình thâm nhập vào từng văn bản, cắt đứt mối quan hệ giữa ngơn
ngữ và quyền lực, tìm ra ngoại biên, làm xuất hiện những gì đã bị bỏ rơi, tạo nên
một quá trình phá hủy và kiến tạo liên tục của ngôn ngữ.


17
1.2.2. Lý thuyết “Carnival hóa” của M. Bakhtin
Lý thuyết “carnival hóa” do Mikhail Bakhtin đề xƣớng đƣợc thể hiện trong
cơng trình Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và
Phục Hưng [8], đây là một khuynh hƣớng chính trị quan trọng của lý thuyết trị
chơi.

1.2.2.1. Lễ hội carnival
Trong cơng trình Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian
trung cổ và Phục Hưng [8], Bakhtin đã giới thiệu lễ hội carnival. Carnival vốn là
hội hè cải trang của thời Trung cổ và Phục Hƣng ở Châu Âu gắn với các trò
diễn, lễ thức trào tiếu. Hội hè gồm nhiều hình thức đa dạng: hội hè quảng trƣờng
kiểu cải trang, lễ thức và thờ bái trào tiếu, những nhân vật hề, những ngƣời
khổng lồ, dị hình, nghệ nhân pha trị, những tác phẩm nhại… tất cả đều gắn với
trị vui cơng cộng.
Trong giai đoạn folklore nguyên thủy, giai đoạn sơ khai, khi xã hội chƣa có
giai cấp, chƣa có quốc gia, các hình thức lễ bái trang nghiêm ln đi cùng với
hình thức lễ bái trào tiếu thóa mạ thần linh, huyền thoại trang nghiêm luôn đi
cùng với huyền thoại trào tiếu chửi rủa, nhân vật anh hùng đi cùng với nhân vật
giễu nhại của chính mình. Tính trang nghiêm và trào tiếu ln đƣợc đặt ngang
nhau đối với đời sống tinh thần của con ngƣời, nó đều thiêng liêng nhƣ nhau,
đều có tính chính thống. Khi xã hội có giai cấp, nhà nƣớc, thì tính chính thống,
bình đẳng của các hình thức trang nghiêm và hình thức trào tiếu đã khơng cịn
tồn tại nữa. Sự ca ngợi, tơn vinh, tính thiêng của các hình thức trang nghiêm
đƣợc đẩy lên cao, trở thành trung tâm, chính thống, quyết định mọi hình thức lễ
hội của con ngƣời, quyết định tính chân lý.
Trong cuốn Nhân học văn hóa – Con người với thiên nhiên, xã hội và thế
giới siêu nhiên [12] của Vũ Minh Chi, “nghi lễ” (ritual) đƣợc định nghĩa là
“những hành vi có trật tự” [12, tr.311], “nghi lễ sinh ra tính thống nhất và tính
quan hệ giữa các tập thể khác nhau” [12, tr.312], “nghi lễ tiến hành theo một


18
tuần tự đã đƣợc quy định bằng những hành động và điệu bộ hợp với khuôn mẫu
và tất cả đều đƣợc cƣờng điệu lên nhằm thể hiện uy nghiêm của nghi lễ” [12,
tr.313]. Nhƣ vậy, một khi nghi lễ gắn với tơn giáo chính thống của một xã hội,
thì những hình thức thờ bái, cúng tế trở thành “chính thống”, mọi thủ tục, hành

động, tính chất của nghi lễ đi vào một khn mẫu nhất định. Cũng từ đó, nó quy
định con ngƣời tuân theo những chuẩn mực của nghi lễ. Tính chất trang nghiêm,
linh thiêng của những tục lệ này càng đƣợc đảm bảo thì sức mạnh của nghi lễ
càng đƣợc tăng cƣờng, sự áp chế cũng từ đó mà càng trở nên mạnh mẽ, con
ngƣời ngày càng tin tƣởng và sợ hãi trƣớc niềm tin tôn giáo. “Con ngƣời với tƣ
cách là một thực thể tự nhiên khi sinh ra ngày càng tiến dần đến con ngƣời lý
tƣởng về mặt tơn giáo trong nền văn hóa của họ nhờ việc trải qua vô số những
nghi lễ” [12, tr.315]. Điều đặc biệt là những nghi lễ chính thống này không lấy
con ngƣời làm trung tâm mà lấy những điều dạy của đức thánh thần làm chuẩn
mực. Những chuẩn mực này lại chính là thứ quyền uy tác động rất lớn đối với
tâm lý của con ngƣời, làm cho họ bị chi phối, sợ hãi và bị thuần phục. Nghi lễ, lễ
hội chính thống đi tới xác lập tính thống nhất “khơi phục tính cân đối trong tình
trạng bất an, duy trì sự ổn định” [12, tr.323], loại bỏ mọi sự thay đổi, biến cố,
nguy cơ cho tập thể, khôi phục lại những trạng thái cân bằng cho tập thể. Hiệu
quả của nghi lễ chính là “tái tạo truyền thống” và “giáo dục ý thức quốc gia”.
Bên cạnh xu hƣớng “thiêng liêng hóa” các nghi lễ thờ bái, tơn giáo và nhà nƣớc
chính thống cịn đẩy những hình thức lễ hội trào tiếu xuống vị thế “phi chính
thống”, bị xem thƣờng, bị thóa mạ.
Trong cơng trình nghiên cứu của Bakhtin, những hình thức lễ hội carnival
vẫn tồn tại, nhƣ là một hình thức biểu đạt cảm quan thế giới của dân gian, giải
phóng tuyệt đối thế giới của con ngƣời khỏi giáo điều, tôn giáo. Lễ hội đã tạo
lập nên một thế giới thứ hai, song song cùng tồn tại với thế giới đƣợc thiết lập
quyền uy, thứ bậc chính thống, trong khoảnh khắc thời gian nhất định. Điều đặc
biệt chính là tiếng cƣời ln ln đi kèm với các nghi lễ và nghi thức sinh hoạt.


19
Tiếng cƣời mang tinh thần đối lập với hình thức thờ bái chính thống trang
nghiêm của giáo hội và nhà nƣớc phong kiến. Chính vì thế, hội hè carnival mang
tính phi chính thống, phi giáo hội, phi nhà nƣớc của con ngƣời và các mối quan

hệ của con ngƣời.
Trong cuốn Rabelais and His world [47]. M. Bakhtin đã trình bày “bữa tiệc
của những kẻ ngốc” [47, tr.5] trong lễ hội carnival:
Một trong những yếu tố không thể thiếu đƣợc của lễ hội dân gian là sự
bắt chƣớc, đó là một sự đổi mới của quần áo và hình ảnh xã hội. Một
yếu tố khác chính là sự đổi ngƣợc cấp bậc: ngƣời vui chơi đƣợc tuyên
bố là một ông vua, một vị trụ trì, giám mục, hay tổng giám mục, họ
đƣợc bầu chọn trong “bữa tiệc của những kẻ ngốc” và trong chính nhà
thờ trực thuộc thẩm quyền của vị giáo hồng, ngƣời đã đƣợc bầu chọn.
[47, tr.81].
Yếu tố trị diễn trong lễ hội carnival là một hình thức trị diễn – kịch
trƣờng. Ranh giới giữa nghệ thuật và cuộc sống là không xác định. Bản thân
cuộc sống đƣợc tổ chức nhƣ một trị chơi. Đặc biệt, khơng phân biệt diễn viên,
khán giả, cũng nhƣ đƣờng biên sân khấu. Mọi ngƣời dƣờng nhƣ sống trong nó,
chứ khơng xem nó. Đây đƣợc xem là quy luật tự do hội hè. Lễ hội là một hình
thức hiện thực nhất thời của bản thân cuộc sống, khơng phải một sự trình diễn
mà nhƣ cuộc sống đích thực. Hội cải trang tái sinh và đổi mới cuộc sống bằng
một hình thức sinh tồn lý tƣởng khác với cuộc sống hằng ngày. Hay nói cách
khác, trong hội cải trang, bản thân cuộc sống đang diễn trị, cịn trị diễn thì nhất
thời trở thành bản thân cuộc sống. Đây là bản chất đặc thù, một kiểu tồn tại của
hội cải trang trên cơ sở tiếng cƣời. Đồng thời, tính chất thời gian là một đặc tính
của hội hè cải trang. Đó là một thời gian tự nhiên, gắn bó với những thời điểm
khủng hoảng, có tính bƣớc ngoặt. Đó là thời điểm chết đi, sống lại, đổi thay.
Hội cải trang là “vƣơng quốc không tƣởng của sự đại đồng, tự do, bình
đẳng, sung mãn” [8, tr.172]. Nó dẫn dắt con ngƣời thốt khỏi trật tự hiện hữu,


×