Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de kiem tra hoc ki I 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.72 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG :THCS AN THẠNH Lớp: 8 Họ và tên:……………………….. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HOC:2012-2013 MÔN:HÓA HỌC 8 (đề 1) Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề.) Lời phê của giáo viên. I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ) Thời gian làm bài 10 phút Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D em cho là đúng: Câu 1.Hạt nhân nguyên tử đđược tạo bởi A.Electron, proton C.Proton ,nôtron B. Electron, nôtron D. Electron Câu 2.Để tạo thành phân tử của hợp chất thì ít nhất cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử: AMột loại nguyên tử. B. Hai loại nguyên tử. C.Ba loại nguyên tử. D. Caû A vaø B Caâu 3.Trong caùc vaät theå sau ,vật thể nào laø vaät theå nhaân taïo? A.Sao Mộc B.Maët traêng. C.Sao Kim D.Taøu thuûy Caâu 4.Chọn công thức hóa học đúng .Biết Fe có hóa trị III , còn nhóm (SO4) có hóa trị II A.FeSO4 B.Fe2 (SO4)3 C. Fe(SO4)3 D. Fe2(SO4) Caâu 5. Trong các chất sau, câu nào có cách diễn đạt sai: A. 6Ca : sáu nguyên tử canxi B.5CuSO4: năm phân tử CuSO4 C.3Cl2 : ba nguyên tử Clo D.6NaCl :sáu phân tử NaCl Caâu 6.Khi đốt nến có sự biến đổi như sau : a.Nến chảy lỏng thấm vào bấc b.Nến lỏng chuyển thành hơi c.Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. -Trong các giai đoạn trên , giai đoạn nào có sự biến đổi hóa học: A. b,c B.a C. a,b D. c .Câu 7.Đốt cháy hết 108g kim loại nhơm (Al) trong không khí,thu được 204 g nhơm oxit(Al2O3) thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là: A.69 g B.12 g C.96 g D.312 g Caâu 8.Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các ……(1)………thay đổi làm cho ……(2)……này biến đổi thành ……(3)………….khác. (1) (2) (3) A.Nguyên tố phân tử nguyên tố B.Nguyên tử nguyên tố phân tử C.Nguyên tử phân tử phân tử D.Nguyên tử nguyên tử nguyên tử Câu 9.Trong các phản ứng sau , phản ứng nào đã được cân bằng: A.FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl C.P2O5 + H2O → 2H3PO4 B.Na2CO3 + CaCl2 → NaCl + CaCO3 D.2Al(OH)3 → Al2O3 + 2H2O Câu 10.Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau ,nếu được đo ở: A.Cùng nhệt độ B.Cùng nhiệt độ và áp suất C.Cuøng aùp suaát D.Cùng nhiệt độ nhưng áp suất khác nhau. Câu 11.Trong 1,5 mol phân tử N2 có: A.1,5.1023 nguyên tử Nitơ C.Khối lượng là 1,5 g phân tử Nitơ 23 B.9.10 nguyên tử Nitơ D.9.1023 phân tử Nitơ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu 12 .Khối lượng của 0,2 mol khí N2: ( Biết N = 14 ) A.8 g _ B 5,6 g C.28g. D.32g. II.TỰ LUẬN : (7 đ) (Thời gian làm bài 35 phút) Caâu 1: (2đ) Hãy lập phương trình hoá học: - Fe +Cl2 -----> FeCl3 - Cu + AgNO3 -----> Cu(NO3)2 + Ag Caâu 2: (1,0đ) Tính khối lượng của 4,48 lít CO2 (Biết C =12 ,O = 16) Caâu 3: (2,0đ) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất K2O Caâu 4: (2đ) Cho nhôm tác dụng với axit clohiđric theo phương trình hoá học sau: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Nếu có 5,4 g Al tham gia phản ứng , em hãy tìm : a)Khối lượng axit clohiđric (HCl) tham gia phản ứng. b) Thể tích khí hiđrô (H2) thu được ở đktc. ( Biết Al =27 , H= 1 , Cl =35,5 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 1 HKI -Khối :8 Môn :Hóa học –Năm học :2012-2013 I-TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: ( 3 đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ. 1 C. 2 B. 3 D. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C. 8 C. 9 A. 10 B. II-TỰ LUẬN ( 7 đ) Caâu 1: (2đ) 2 Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ( 1 đ) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag ( 1 đ) Caâu 2: (1,0 đ) Số mol CO2 : VCO2 4,48 nCO2 = = = 0,2 mol ( 0,5 đ) 22,4 22,4 -Khối lượng CO2 mCO2 = nCO2 . MCO2 = 0,2 .44 =8,8g ( 0,5 đ) Caâu 3: (2,0 đ) - Khối lượng mol hợp chất: MK2O = 2.39 + 1. 16 =94 g ( 0,5 đ) - Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Trong 1mol K2O có 2 mol nguyên tử K và 1 mol nguyên tử O ( 0,5 đ) -Thành phần % các nguyên tố trong hợp chất : 2.39 .100% % K = = 83% ( 0,5 đ) 94 % O = 100% - % K =100 -83% = 17% ( 0,5 đ) Caâu 4: ( 2đ ) nAl = 5,4/27 = 0,2 mol ( 0,5 đ) 2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2mol 6mol 3mol 0,2 mol→x = ?mol→ y = ?mol Số mol HCl tham gia phản ứng : 0,2 .6 x= = 0,6 mol ( 0,25 đ) 2 Khối lượng HCl tham gia phản ứng : m HC l = nHCl . MHCl = 0,6. 36,5 =21,9 g ( 0,5 đ) Số mol H2 thu được 0,2. 3 x= = 0,3 mol ( 0,25 đ) 2. 11 D. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thể tích khí H2 thu được : VH2 = n H2 . 22,4 = 0,3 .22,4 = 6,72 lít ( 0,5 đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Năm học:2012-2013 –Môn :Hóa học –Khối 8 ( Đề 1) Nội dung chính. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN TL -Cấu tạo hạt nhân nguyên tử -Nhận biết được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo -Thành phần tối thiểu tạo nên 1 ptử hợp chất 3 0,75 7,5% -Trong phản ứng hóa học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm ptử này biến đổi thành ptử khác. TN TL -Hiểu được cách viết số trước KHHH và trước CTHH.. TN TL Xác định CTHH của hợp chất khi biết hóa trị. 1 0,25 2,5% -Hiện tượng xảy ra sự biến đổi hóa học -Xác định phương trình đã lập đúng -Định luật bảo toàn khối lượng. 1 0,25 2,5% -lập PTHH. 5 1,25 12,5%. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ Chủ đề 3:Mol và tính toán hóa học. 1 0,25 2,5% -Cho biết số nguyên tử phân tử của lượng chất -Biết được điều kiện để các thể tích khí bằng nhau. 3 0,75 7,5% -Hiểu các bước tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất áp dụng vào ví dụ cụ thể. 5 3 30%. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ -Tổng số câu -Tổng số điểm -Tổng tỉ lệ. 2 0,5 5% 6 1,5 15%. 1 2 20% -Tính khối lượng của chất khí khi biết đại lượng liên quan - Tính khối lượng và thể của chất khí khi biết đại lượng liên quan -Tìm khối lượng chất tham gia và thể tích khí thu được 1 2 0,25 3,5 2,5% 35% 2 3 0,5 5,5 5% 40%. Chủ đề 1:Chất – Nguyên tử- Phân tử. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ Chủ đề 2:Phản ứng hóa học. 4 1 10%. 1 1,5 15% 1 1,5 15%. Tổng. 6 5,75 57,5% 16 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG :THCS AN THẠNH Lớp: 8 Họ và tên:……………………….. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HOC:2012-2013 MÔN:HÓA HỌC 8 (đề 2) Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề.) Lời phê của giáo viên. I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ) Thời gian làm bài 10 phút Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D em cho là đúng: Caâu 1:Nhóm chỉ có các chất A. Muối ăn, nước ,than B.Ấm nhôm , túi nilon, nước. C.Muối ăn, đường, bút chì, D.Bút chì, kẽm, than Caâu 2.Nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi : A.Số proton C.Số proton và số nơtron B.Nguyên tử khối D.Số nơtron Câu 3.Có các công thức sau:O2, Ca(OH)2, N2, H3PO4, N2O5 trong đó có A.1 đơn chất và 4 hợp chất. B. 2 đơn chất và 3 hợp chất C.3 đơn chất và 2 hợp chất. D. 4 đơn chất và 1 hợp chất Câu 4.Công thức hóa học của axit sunfuric là H2SO4 .Ý nghĩa của công thức đã cho là : A.Phân tử gồm hai nguyên tử hiđrô,một nguyên tử lưu huỳnh và bốn nguyên tử oxi. B.Có phân tử khối bằng 98 đvC C.Axit sunfuric là hợp chất gồm ba nguyên tố hóa học. D.Cả A,B,C đều đúng Caâu 5.Các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? a.Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b.Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường c.Hòa tan muối ăn vào nước d.Trứng bị thối. e.Nước uống chuyển thành nước đá trong tủ lạnh g.Tẩy màu vải xanh thành trắng *Hiện tượng vật lí là: A.a,b,d B.b, c,g C.a,c,e D.c,d,g *Hiện tượng hóa học là: A.a,b,c B.b, c, d C. c, d,e D.b,d,g Caâu 6.Trong các ví dụ sau , ví dụ nào có sự biến đổi hóa học: (H) A.Sự ngưng tụ của hơi nước B.Sự gỉ sét C.Nung tinh thể iốt D.Hòa tan đường vào nước Câu 7.Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các …… (1)…………….. bằng tổng khối lượng của các …………(2)………..Kết quả điền cụm từ khơng đúng là : A(1) Chất phản ứng ,(2) sản phẩm B .(1)Chaát thamgia ,(2) chaát taïo thaønh C. (1) Saûn phaåm,(2) chaát tham gia D.(1) Saûn phaåm, (2) chaát taïo thaønh Caâu 8. Cho phöông trình hoùa hoïc sau: Al2O3+ 6HCl → X + 3H2O. X laø chaát naøo sau ñaây: A.Al B.AlCl3 C.2AlCl3 D.Al(OH)3 Câu 9.Hai chất khí khác nhau có thể tích bằng nhau ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có: A.Cùng khối lượng B.Cuøng soá mol phân tử C.Cùng số mol nguyên tử. D.Số phân tử khác nhau. Caâu 10.Khi để thanh sắt ngoài không khí ẩm một thời gian, khối lượng thanh sắt khi đó so với lúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ban đầu là: A.Không thay đổi B.Tăng lên C.Giảm đi D.Chưa xác định Câu 11.Số mol của 6,72 lít khí oxi ở(đktc)là: A. 0,03 mol B. 1 mol C. 0,3 mol D. 2mol. II.TỰ LUẬN: ( 7đ) Thời gian làm bài 35 phút) Caâu 1: (2đ) Lập phương trình hoá học: a) N2 + H2 -----> NH3 b) Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O Caâu 2: (1,0đ) Hãy tính : Khối lượng của 8,96 lít khí SO2 (Biết S =32, O= 16 ) Caâu 3: (2,0đ) Tính thành phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất N2O5 (Biết N =14, O = 16) Câu 4:(2đ) Cho 42 g sắt (Fe) tác dụng với khí oxi (O2) tạo thành oxit sắt từ (Fe3O4) . a) Viết phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. c) Tính khối lượng Fe3O4 thu được. (Biết Fe =56 , O = 16).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 2 HKI -Khối :8 Môn :Hóa học –Năm học :2012-2013 I-TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: ( 3 đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ. 1 A. 2 A. 3 B. 4 D. 5 6 C,D B. 7 D. 8 C. 9 B. 10 C. II-TỰ LUẬN ( 7 đ) Caâu 1: (2đ) a)N2 + 3H2 → 2NH3 ( 1 đ) → b) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O ( 1 đ) Caâu 2: (1,0 đ) Số mol H2 : VSO2 8,96 NSO2 = = = 0,4 mol ( 0,5 đ) 22,4 22,4 -Khối lượng SO2 MSO2 = nSO2 . MSO2 = 0,4 .64 = 25,6g ( 0,5 đ) Caâu 3: (2,0 đ) - Khối lượng mol hợp chất: MN2O5 = 2.14 + 5. 16 =108 g ( 0,5 đ) - Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Trong 1mol N2O5 có 2 mol nguyên tử N và 5 mol nguyên tử O ( 0,5 đ) -Thành phần % các nguyên tố trong hợp chất : 2.14 .100% % N = = 25,9% ( 0,5 đ) 108 % O = 100% - % N =100 -25,9% = 74,1% ( 0,5 đ) Caâu 4: ( 2đ ) a)Phương trình hoá học 3Fe + 2 O2 → Fe3O4 ( 0,5 đ) Số mol của Fe tham gia phản ứng : nFe = 42/56 = 0,75 mol ( 0,25 đ) 3Fe + 2 O2 → Fe3O4 3mol 2mol 1mol 0,75mol→xmol → ymol Số mol O2 tham gia phản ứng : 0,75 . 2 x= = 0,5 mol ( 0,25 đ) 3 Thể tích khí O2 tham gia phản ứng : V O2 = nO 2 . 22,4 = 0,5. 22,4 =11,2 lít ( 0,25 đ) Số mol Fe3O4 thu được 0,75. 1 x= = 0,25 mol ( 0,25 đ) 3. 11 C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khối lượng Fe3O4 tham gia phản ứng : mFe3O4 = nFe3O4. MFe3O4= 0,25. 232 = 58 g ( 0,5 đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Năm học:2012-2013 –Môn :Hóa học –Khối 8 ( Đề 2) Nội dung chính. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề 1:Chất – Nguyên tử- Phân tử. TN TL -Nhân biết được chất -Đặc trưng của nguyên tố hoá học. TN TL TN -Hiểu được ý nghĩa của CTHH -Phân biệt được đơn chất và hợp chất. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ Chủ đề 2:Phản ứng hóa học. 2 0,5 5% -Biết được hiện tượng vật lí , hiện tượng hóa học -Đinh luật bảo toàn khối lượng. 2 0,5 5% -Hiện tượng xảy ra sự biến đổi hoá học -Trong phản ứng chất bị biến đổi khối lượng các chất thay đổi. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ Chủ đề 3:Mol và tính toán hóa học. 2 0,75 7,5% -Biết được điều kiện để các thể tích khí bằng nhau. 2 0,5 5% -Hiểu các bước tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất áp dụng vào ví dụ cụ thể. -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ -Tổng số câu -Tổng số điểm -Tổng tỉ lệ. 1 0,25 2,5% 5 1,5 15%. 4 1 10%. 1 1,5 15% 1 1,5 15%. Vận dụng. Tổng TL. 4 1 10% -Xác định CTHH chất điền vào PTHH đã lập đúng -lập PTHH 1 1 0,25 2 2,5% 20% -Tính khối lượng của chất khí khi biết đại lượng liên quan - Tính thể tích của chất khí khi biết đại lượng liên quan -Tính khối lượng chất tham gia và tạo thành dựa vàoPTHH 1 2 0,25 3,5 2,5% 35% 2 3 0,5 5,5 5% 55%. 6 3,5 35%. 5 5,5 55% 15 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×