Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuan 19 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.53 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Chào cờ NHẬN XÉT TUẦN 17 =============================== Tiết 2: Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG A.Mục tiêu: Giúp hs: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. -Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông, biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại. -Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2, dm2, m2 và km2. B.Đồ dùng dạy- học: Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển… C.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: “Luyện tập chung” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT-> ghi đề HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông -Giới thiệu : Để đo diện tích lớn hơn như -chú ý diện tích thành phố , khu rừng , … người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lômét vuông. -treo tranh , ảnh … là một hình vuông -quan sát ,hình dung về diện tích của khu cạnh dài 1km. rừng , hồ , hoặc cánh đồng. -GT ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki-lô-mét . -GT cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2. 1km2 = 1 000 000m2 HĐ 2: Thực hành Bài 1: (thi đua điền kết quả) -Đọc kĩ đề bài, lần lượt hs lên bảng -> cùng hs nhận xét. viếùt kết quả (4hs). Bài 2: (làm bảng con) -Giải B con ,sửa bài. .khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2. Bài 3:(giải vở) -Đọc kĩ đề , tóm tắt, bài giải .yêu cầu hs nhắc công thức tính diện -> sửa bài. tích hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .cách viết đơn vị đo diện tích : km2. Bài 4: (làm nhóm) .Gợi ý hướng giải .cùng hs nhận xét ,kết luận. HĐ 3: Củng cố ,dặn dò -Khắc sâu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích: km2 _ m2, m2 _ dm2. -Chuẩn bị -Nhận xét. -Trao đổi ý kiến trong nhóm, kết luận .nêu kết quả -Vài hs nêu -“Luyện tập”. =============================== Tiết 3: Tập đọc BỐN ANH TÀI Mục tiêu : 1) Đọc đúng các từ ngữ ,câu đoạn văn ,bài ,đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tay Tát Nước ,Móng Tat Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá mạnh ,nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi tài năng ,sức khỏe nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 cậu bé . 2) Hiểu các từ ngữ mới trong bài :Cẩu Khay ,Tinh thông , yêu tinh . Ý nghĩa truyện :Ca ngợi sức khỏe ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh tài . Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa . -Bảng phụghi các câu đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc . Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động 1Luyện đọc *Mục tiêu :Hướng dẫn hs đọc trơn , đọc đúng . *Cách tiến hành : Bài chia làm năm đoạn ,mỗi lần xuống dòng là một đoạn .Hs nối tiếp đọc cả bài 2 đến 3 lượt . Nếu lớp có hs đọc tốt thì có thể cho hs đọc cả bài 1 lần . Gv có thể viết lên bảng những từ khó ,tên riêng để hs luyện đọc . Sau lượt đọc cho hs hiểu các từ mới từ khó trong bài . Luyện đọc theo cặp . cho hs đọc cả bài . Gv đọc diễn cảm cả bài nhấn giọng dúng yêu cầu *Kết luận: Đọc đúng yêu cầu như sgk Hoạt động2: Tìm hiểu bài :. Hoạt động học. 5 đoạn mỗi đoạn 1 hs. Hs đọc sau đó gv cho nhận xét .. Gv chia cặp cho hs đọc ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Mục tiêu :Giúp hs và trả lời được các caâu hoûi sgk . *Cách tiến hành : Thực hiện tốt để hs hoạt động được nhiều ,thầy trò ,trò trò . Chia lớp thành một số nhóm tự điều khiển nhau đọc và trả lời các câu hỏi . Sau đó đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi . Hoạt đôïng cụ thể Học sinh đọc thầm6 dòng đầu truyện để trả lời các câu hỏi : - Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khay có gì ñaëc bieät ? -Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khay ? -Cẩu Khay đi trừ diệt yêu tinh cùng với những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khay có tài năng gì ? Cho hs đọc lướt lại toàn truyện tìm chủ đề cuûa baøi ? * Keát luaän : Gv giaûng giaûi theâm vaø ñöa ra yù nghóa caâu chuyeän . Hoạt động 3 :Hướng dẫn hs đọc diễn cảm baøi . *Mục tiêu :Đọc trôi chảy bài văn có nhấn giọng đúng yêu cầu của bài . *Caùch tieán haønh :Gv treo baûn phuï vieát saün nội dung yêu cầu của bài . Gv mời 5 hs đọc từng đoạn . -Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và thi đọc dieãn caûm baøi vaên . Từng cặp hs đọc diễn cảm ,cho hs thi đọc dieãn caûm. *Kết luận :Gv nhận xét việc đọc bài của hs .. Đại diện nhóm đứng lên trả lời .. Aên moät luùc heát 9 choõi xoâi ,10 Tuổi đã bằng trai mười tám Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật làm cho mọi người kinh hoàng . Nắn tay đóng cọc ,Lấy tai tát nước , Móng tay đục máng .. 5 hs đứng lên sẵn sàng đọc .. Từng cặp đọc có nhận xét cả gv. Củng cố –dặn dò : - Gv tuyên dương những học sinh đã có nhiều sưu tầm tốt GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau : ===============================.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: Sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có thể:  Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.  Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.  Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Phiếu học tập cho Hs.  Tranh minh họa như SGK (nếu có). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới:. - Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. hỏi cuối bài 14. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên,... Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, nhà Trần có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo - Làm việc theo nhóm dưới sự hướng nhóm: dẫn của Gv: + Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều + Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi hành hoạt động. nhóm có từ 4 đến 6 Hs. + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn + Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu thành nội dung phiếu. Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. Đáp án: 1. a – ăn chơi sa đọa. e – Chu Văn An. b – ngang nhiên vơ vét. g – Chăm Pa. c – vô cùng cực khổ. h – Nhà Minh. d – nổi dậy đấu tranh. 2. Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát - Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biểu ý kiến. khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái - Hs: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Hoạt động 2: NHÀ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình - 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nội hình phức tạp và khó khăn ... Nước ta bị dung trong SGK. nhà Minh đô hộ”. - Gv lần lượt hỏi các câu hỏi: - Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời: + Em biết gì về Hồ Quý Ly? + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly nhà Trần là triều đại nào? đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu. + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách + Hs trả lời theo nội dung SGK/43. gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó + Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần khăn? và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc, không Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? quan tâm đến phát triển đất nước, nhân Vì sao? dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn. + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa lại được quân xâm lược nhà Minh? đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội. Gv kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:. - Gv hỏi: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến (Gợi ý: Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, ... đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ?) - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà. - Hs thảo luận và rút ra câu trả lời: Do vua quan lao vào ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đại sụp đổ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau. =============================== Tiết 5: Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK Đạo đức 4 - M ột số đồ dùng cho HS đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta phải yêu lao động? -Em hãy kể một tấm gương yêu lao động mà em biết? * Nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên, SGK) Mục tiêu: HS hiểu được nội dung câu chuyện và yêu quý người lao động. Cách tiến hành: GV kể chuyện cho HS nghe -HS lắng nghe. HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK - Thảo luận nhóm 4. Kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm đôi( bài tập 1 SGK) Mục tiêu:HS đạt được yêu cầu 1 Cách tiến hành: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Gv kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động(trí óc hoặc chân tay.) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập2, SGK) Mục tiêu:Hiểu được ích lợi của người lao động. Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.. - Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày.. GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài tập3, SGK) Mục tiêu: HS đạt được mục tiêu2. Cách tiến hành: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài học.. - HS nêu yêu cầu. -HS làm bài tập. -HS trình bàyý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.. GV kết luận:- Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động. Hoạt động 5: củng cố- dặn dò * GV gọi 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK Chuẩn bị bài tập 5,6 ( SGK). =============================== Chiều Tiết 1: T. Anh =============================== Tiết 2: Khoa học Bài 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:  Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.  Giải thích tại sao lại có gió ?  Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình vẽ trang 75, 75 SGK.  Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : - Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3, 4 / 47 (VBT)  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG  Mục tiêu : Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn HS có đem đủ chong chóng đên lớp bị các đồ dùng cho hoạt động này. không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem : + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2 : - Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. GV - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. khiển các bạn chơi. Bước 3 :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV gọi đại diện các nhóm trình bày.. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?  Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137 Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ  Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. dùng để làm những thí nghiệm này. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách trang 74 SGK để biết cách làm. làm. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV - HS làm thí nghiệm và thảo luận trong theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. khăn. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào - Một vài HS trả lời. để dập tắt ngọn lửa. Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của quả. nhóm mình.  Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN  Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông - HS làm việc theo cặp. tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc kết quả. của nhóm mình.  Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =============================== Tiết 3: PĐHS KI LÔ MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU : Phụ đạo cho h/s biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. Củng cố về giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích :cm2, dm2, m2 và km2. II.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU Hđ1:Giao bài tập cho học sinh làm Câu 1: Số thích hợp điền vào chỗ chấm. a) 6 km2 = ……? m2 A. 6000 m2 B. 6000000 m2 C. 60000 m2 D. 600000 m2 b) 32 m2 25 dm2 = ………? dm2 A. 32025 dm2 B. 320025 dm2 C. 3225 dm2 C. 32250 dm2 c) 408 cm2 = ……… dm2 ………… cm2. A. 40dm2 8cm2 C. 4dm2 80cm2 B. 4 dm2 8 cm2 D. 4 dm2 800 cm2 d) 4700 cm2 = ……… dm2. A. 470000 dm2 B. 47000 dm2 C. 470 dm2 D. 47 dm2 Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống: a) 9045 : 45 =  c) 12550 : 25 =  b) 59885 : 295 =  d) 2970 : 135 =  Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 370 m2 = 3700 dm2  c ) 720000 cm2 = 72 m2  2 2 2 2 2 2 b) 25 dm 50cm = 2550 cm  d) 538 dm = 5m 38dm  Hđ3:Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ============================================== Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Thể dục =============================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:  Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.  Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Hoạt động của giáo viên 1.KTBC: Ki-lô-mét vuông.  2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 2,3 /100.  GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS làm các bài toán iên quan đến các đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành: Bài1: Nêu yêu cầu đề bài.  HS làm bài Bài 2: 1 HS đọc đề bài.  HS làm bài ,sau đó chữa bài trước lớp.  H: Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì? Bài 3:Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau đó so sánh.  GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: 1 HS đọc đề.  HS tự làm bài  GV nhận xét ,ghi điểm. Bài 5: 1 HS đọc biểu đồ.  HS báo cáo kết quả bài làm của mình. 3.Củng cố- Dặn dò:  Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?  Chuẩn bị: Hình bình hành.  Tổng kết giờ học.. Hoạt động của học sinh  2 HS lên bảng làm..  3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.  2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.  HS đọc.  1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.  HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi  HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> =============================== Tiết 3: Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? * Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập) Vở bài tập TV 4, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ Ai làm gì? 1/ Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK - HS lên bảng trình bày kết quả - Đại diện lên trình bày- Lớp nhận * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng xét 2/ Phần ghi nhớ: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - GV mời 1 HS lên phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội -3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS làm vào vở - Cho HS trình bày kết quả lên bảng - 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc to, cả lớp - GV giao việc - HS làm bài - HS trình bày - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt- Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS khá, giỏi làm mẫu - HS trình bày kết quả * GV nhận xét. - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân - HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại vào vở =============================== Tiết 4: Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh; kể lại được câu chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác… 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ cốt truyện - Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Bác đánh cá và gã hung thần” Hoạt động 2:GV kể chuyện - GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện) - HS lắng nghe - GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ) - HS lắng nghe + quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: - 1 HS đọc to - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS suy nghĩ nói lời thuyết - HS làm bài minh cho 5 tranh- Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét – viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - 1 HS đọc - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 - HS kể từng đoạn câu - Kể chuyện trong nhóm chuyện . kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - 2-3 nhóm HS tiếp nối thi - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể kể chuyện hay nhất Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập k/c trong SGK =============================== LUYỆN TOÁN.. Tiết 5: BDHS DẤU HIỆU CHIA HẾT. Mục tiêu: Bồi dưỡng các em nâng cao hơn về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. Bài 1: Từ 3 chữ số 0, 1, 2. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2. Bài 2: Viết tất cả các số chia hết cho 5 có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 1, 2 , 5. Bài 3: Em hãy viết vào dấu * ở số 86* một chữ số để được số có 3 chữ số và là số: a) Chia hết cho 2 c) Chia hết cho 5 e) Chia hết cho cả 2 và 5. b) chia hết cho 3 d) chia hết cho 9 g) Chia hết cho cả 3 và 9. Bài 4: Hãy tìm các chữ số x, y sao cho 17 x 8 y chia hết cho 5 và 9. Bài 5: Tìm x, y để x 765 y chia hết cho 3 và 5. Đáp số: Y = 0 ta có các số : x= 3, 6 9 Y = 5 ta có x = 14,7 =============================== Chiều.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 1: Kĩ thuật =============================== Tiết 2: Âm nhạc =============================== Tiết 3: Tin ============================================== Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Toán Hình bình hành I. MỤC TIÊU: Giúp HS :  Hình thành biểu tượng về hình bình hành.  Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành.  Phân biệt hình bình hành với các hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  GV kẻ sẵn bảng phụ các hình: hình vuông ,hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác hình bình hành.  Thước thẳng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Luyeän taäp.  2 HS leân baûng laøm BT.  2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi 1,2 SGK.  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hình bình hành. HĐ1: Giới thiệu hình bình hành.  Quan saùt vaø hình thaønh Mục tiêu: Giúp HS biết được hình bình biểu tượng về hình bình haønh. haønh Caùch tieán haønh:  GV cho HS quan saùt hình bình haønh vaø veõ leân baûng hbh ABCD, giôí thieäu ñaây laø hbh. HÑ2: Ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh  Quan saùt hình theo yeâu caàu Muïc tieâu: Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm veà cuûa GV. hình bình haønh Caùch tieán haønh:  HS phaùt bieåu yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  HS quan saùt hình bình haønh ABCD trong SGK/102.  GV ghi ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh.  Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình haønh. HĐ3: Luyện tập thực hành Mục tiêu: HS phân biệt hình bình hành với  HS chỉ hình bình hành. các hình đã học. Caùch tieán haønh:  Bài 1: 1 HS đọc đề.  HS quan saùt caùc hình trong baøi taäp vaø chæ  HS trả lời roõ ñaâu laø hình bình haønh.  1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ  Bài2: GV vẽ lên bảng hình tứ giác baûng con. ABCD vaø hình bình haønh MNPQ  H: Hình naøo coù caëp caïnh song song vaø baèng nhau? Bài 3: 1 HS đọc đề bài  HS leân baûng veõ 3.Cuûng coá- Daën doø:  Neâu moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh?  Chuaån bò: dieän tích hình bình haønh.  Tổng kết giờ học. =============================== Tiết 2: Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I) Mục đích yêu cầu : Đọc lưu loát toàn bài ,đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm dàn trải dịu dàng - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em .Hãy dành cho trẻ em những điều tốt lành nhất . II) Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc sgk . - Băng giấy hoặc bảng phụ . III) Các hoạt động dạy học : 1)Kiểm tra bài cũ : 2 hs đọc câu chuyện 4 anh tài và trả lời câu hỏi trong sgk . 2)Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1: Luyện đọc . Hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt 3 đến 4 hs đọc bài . Gv kết hợp sửa lỗi cho hs về cách phát âm . -Hs luyện đọc theo cặp 1 đến 2 hs đọc cả bài Hs đọc cả lớp lắng nghe. -Gv đọc diễn cảm bài và kết hợp giải nghĩa một Giải nghĩa một số từ khó cho hs . Hoạt động2: Tìm hiểu bài Hs trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi sgk . Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Hs đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi :Trong câu chuyện cổ tích này ai là người sinh ra đầu tiên ? Hs đọc thầm khổ thơ còn lại ,trả lời lần lượt các có thể cho 2 hs trả lời câu hỏi Câu hỏi : -Sau khitrẻ sinh ra ,cần có ngay mặt trời ? -Sau khi trẻ sinh ra ,vì sao cần có ngay người mẹ? Đại diện nhóm trả lời -Bố giúp trẻ em những gì ? -Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? _Hs đọc thầm cả bài thơ ,suy nghĩ ý nghĩa bài Thơ là gì ? Hoạt động 3:Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Bài thơ . Hs nối tiếp nhau đọc bài thơ . Gv hướng dẫn hs cả lớp đọc bài thơ diễn cảm có Thể là khổ 1 hay khổ 2 theo sự hướng dẫn của gv Hai hs trả lời IV) Cũng cố dặn dò : Gv nhận xét tiết học .Đặc biệt khen ngợi những học sinh có khả năng điều khiển nhóm của mình trao đổi nội dung bài tập đọc . =============================== Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: -Bút dạ, 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bt2,VBTTV4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2cách mở bài trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián tiếp). -Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật” Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho Hs thực hiện: HS luyện viết mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn.- GV phát giấy cho 3-4 HS - Cả lớp và GV nhận xét -chấm điểm - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả - Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn những bạn viết mở bài hay nhất Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở. Hoạt động của học sinh. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - HS trao đổi nhóm - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc - HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết - 1 vài lên trình bày. =============================== Tiết 4: T. Anh ================================ Tiết 5: Sinh hoạt câu lạc bộ tiếng anh =============================== Chiều: Tiết 1: Chính tả NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập * Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a hay 3b. VBT Tiếng Việt 4, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu bài “ Kim Tự Tháp Ai - Học sinh nhắc lại đề bài. Cập” Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết GV đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn( chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) Hỏi: Đoạn văn nói điều gì? - Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi người Ai Cập cổ đại GV đọc chính tả HS viết bài - Học sinh viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - HS soát bài GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa Nhận xét chung những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/6SGK Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Nêu yêu cầu Đọc thầm đoạn văn làm vào Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- HS thi sáng tác- tuyệt mỹ- xứng đáng HS sửa bài Bài tập 3: Lựa chọn Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức hoạt động nhóm HS nêu Gọi HS nhận xét- GV chốt Hs làm việc theo nhóm trình bày Từ ngữ viết đúng chính tả TN viết sai chính tả sáng sủa sắp xếp Sản sinh Tinh sảo Sinh động Bổ sung Thời tiết Thân thiếc Công việc Nhiệc tình Chiết dành Mải miếc Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Gọi HS đọc lài bài tập 2 HS đọc Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở =============================== Tiết 2: Địa lý Bài 16 : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết:  Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.  Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.  Hình thành biểu tượng và thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.  Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.  Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.  Bản đồ Hải Phòng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Địa lí.  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hải Phòng – thành phố cảng Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu : Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.  Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính - Làm việc theo nhóm. và giao thông Việt Nam tranh ảnh thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 92. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.  Kết luận : Hải phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. 2. Đóng tàu là nghành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp  Mục tiêu:  Trình bày được những đặc điểm tiêu  biểu của thành phố Hải Phòng .  Cách tiến hành : .

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Bước 1 :  - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào tranh ảnh và mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 92.  Bước 2 :  - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.  - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.  3. Hải Phòng là trung tâm du lịch  Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu:  Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.  Cách tiến hành :  Bước 1 :  - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 93.  Bước 2:  - Gọi các nhóm trình bày..   - Làm việc cá nhân..   - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.        - Làm việc theo nhóm..   - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.  - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn  thiện câu trả lời. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. =============================== Tiết 3: PĐHS LTVC: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? .MỤC TIÊU: Phụ đạo thêm học sinh : về cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn. Hoạt động 1: (25 phút) Thực hành Bài 1: "Ruộng rãy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương". Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai - là gì"..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xác định CN, VN câu vừa tìm.. Bài 2: Tìm CN, VN ở những câu có dạng Ai - là gì trong bài thơ: Nắng Bông cúc là nắng làm hoa' Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng Lúa chín là nắng của đồng Trái thị, trái hồng... là nắng của cây. ============================================== Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Mĩ thuật =============================== Tiết 2: Thể dục =============================== Tiết 3: Toán Diện tích hình bình hành I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.  Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành.  Phấn màu, thước thẳng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Hoạt động của giáo viên 1.KTBC: Hình bình haønh.  1 HS đồng thời làm biến đổi bài 3 SGK/ 103 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành. HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình haønh. Mục tiêu: Giúp HS biết công thức tính dieän tích hình bình haønh. Caùch tieán haønh:  GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình.  Ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích. Hoạt động của học sinh  1 HS leân baûng veõ..  HS thực hành cắt ghép hình.  Lấy chiều cao nhân với đáy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hình bình haønh chuùng ta coù theå tính theo caùch naøo?  GV: Shbh bằng độ đà đáy nhân với  HS phaùt bieåu quy taét. chieàu cao cuøng moät ñôn vò ño ?  Công thức : S = a x h HĐ2: Luyện tập thực hành.  Muïc tieâu: HS bieát vaän duïng coâng thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. Caùch tieán haønh: Baøi 1: Baøi taäp yeâu caàu gì?  3 HS đọc lần lượt đọc kết  HS tự làm. quả tính của mình, cả lớp  Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS theo doõi vaø kieåm tra. Bài 2: HS tính diện tích hình chữ nhật và  HS tính vaø ruùt ra nhaän xeùt diện tích hình bình hành , sau đó so sánh dieän tích hình bình haønh diện tích của hai hình với nhau. băng diện tích hình chữ Bài 3: HS đọc yêu cầu. nhaät.  HS tự làm  1 HS đọc đề.  GV chữa bài và ghi điểm.  2 HS lên bảng làm, cả lớp 3.Cuûng coá- Daën doø: làm vở BT.  Muoán tính dieän tích hình bình haønh ta laøm theá naøo?  Chuaån bò: Luyeän taäp.  Tổng kết giờ học. =============================== Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 4-5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 - Vở BTTV 4, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ trong tiết LTVC trước. Cho ví dụ 1 HS làm bài tập 3 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ Tài năng” Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập - GV giaoviệc. Phát phiếu và 1 vài trang pho to tự điển cho HS làm bài - HS trình bày kết quả - GV nhận xét , tính điểm, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giao việc. - 1 HS Đọc - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS viết lời giải đúng vào vở. - HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý bài - HS làm bài. - Mỗi HS tự đặt 1 câu với mỗi từ trong các từ ở BT1. - HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình. - GV nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trình bày. -1 vài HS lên trình bày bài- Lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài. - 1 HS đọc. - Hs đọc lại yêu cầu - HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ các em thích Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ =============================== Tiết 5: HĐNG =============================== Chiều Tiết 1: Tiếng anh ================================ Tiết 2: Khoa học Bài 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.  Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình vẽ trang 76, 77 SGK.  Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra.  Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học.  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ  Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.  Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người - 1 HS đọc. đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió). Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các và đọc các thông tin trang 76 SGK và thông tin trang 76 SGK. hoàn thành bài tập trong phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm dung phiếu học tập như SGV trang 140. việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập. Bước 3 : - GV gọi một số nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO  Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.  Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và - Làm việc theo nhóm . nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2 : - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH  Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.  Cách tiến hành : - GV phô tô hình minh họa các cấp độ của - HS chơi theo hướng dẫn. gió trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =============================== Tiết 3: Luyện viết KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng viết: Viết đúng mẫu chữ nghiêng thanh đậm bài viết: KIM TỰ THÁP AI CẬP II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết. - GV hướng dẫn học sinh viết. Hoạt động 2:Thực hành luyện viết. - Nêu y/c luyện viết..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Theo dõi HS viết bài, uốn nắn, sửa sai cho HS. Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá. - GV thu vở chấm, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung buổi học, dặn luyện viết ============================================== Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: T. Anh =============================== Tiết 2: Tin =============================== Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.  Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng thống kê như BT 2, vẽ sẵn trên bảng phụ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Hoạt động của giáo viên 1.KTBC: Diện tích hình bình hành.  2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3 SGK.  GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ1: Luyện tập thực hành Mục tiêu: HS biết sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán. Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề.  HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.  Bài 2: HS nêu đề bài .  Nêu cách tính diện tích hình bình hành?  HS tự làm.  GV nhận xét bài làm của HS.  Bài 3: 1 HS đọc đề .. Hoạt động của học sinh  2 HS lên bảng làm..  3 HS lên bảng làm.  HS trả lời.  1 HS lên bảng, cả lớp làm vở BT..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Nêu yêu cầu của đề bài?  HS tính chu vi hình bình hành a,b.  GV nhận xét bài làm của HS.  Bài 4: 1 HS đọc đề  HS tự làm. 3.Củng cố- Dặn dò:  Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành?  Chuẩn bị: Phân số.  Tổng kết giờ học..  2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.  1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.. =============================== Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài mở rộng cbo một bài văn miêu tả đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, tiết TLV trước) 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi - GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài - 1-2 HS nhắc về văn KC - HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài - HS suy nghĩ làm cá nhân - HS trình bày - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc 4 đề bài - 1 HS đọc - Lớp làm việc - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu - HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và - HS nối tiếp nhau đọc bài viết giáy trắng cho 1 vài HS làm - Những HS làm trên giấy dán.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại - Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.. bài lên bảng - Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa. =============================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 19 A.Mục tiêu - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần sau. B.Hoạt động dạy-học 1.Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần. 2.Giáo viên nhận xét - Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi. - Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ. - Thể dục: Tham gia đều. - Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá. - Khen: Hảo, Bích, Hoài, Hiền, Hậu, Biên, Phương, Biên chăm học - Phê: Nguyện, Hiệp, Oanh lười học. còn hay mất trật tự trong các giờ học 3. Kế hoạch tuần sau: - Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau. - Tích cực tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động. ==============================================.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×