Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường đại học tài chính marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Trần Chí Vĩnh Long

SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI
NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Trần Chí Vĩnh Long

SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI
NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Chuyên ngành: Tâm Lý Học
Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả như hơm nay, tơi xin gửi đến Phịng Sau đại học; Khoa
Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và tồn thể
q Thầy, Cơ đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 21 lời cảm ơn
chân thành!
Xin gửi đến TS. Trần Thị Phương, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn
thành đề tài này lịng biết ơn sâu sắc!
Luận văn được hồn thành với sự nỗ lực, cố gắng hết mình nhưng khơng
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những
ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô giáo và bạn bè!
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn

Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 7
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .......................................................... 10
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................... 11
1.2.1. Vấn đề thích ứng trong tâm lý học................................................ 11
1.2.2. Nghề nghiệp và thực tập nghề nghiệp ................................................... 23
1.2.3. Sinh viên và đặc điểm tâm lý của sinh viên .......................................... 30
1.2.4. Thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ......................... 31
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp
của sinh viên............................................................................................ 35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 38
Chương 2 THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING ............................................................................................... 39
2.1. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 39
2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu................................................. 39
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 39
2.1.3. Khách thể và địa bàn khảo sát....................................................... 43


2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên ĐHTCM ................................................................................... 46
2.2.1. Nhận thức của sinh viên ĐHTCM đối với hoạt động thực tập
nghề nghiệp ................................................................................ 46
2.2.2. Thái độ của sinh viên ĐHTCM đối với hoạt động thực tập

nghề nghiệp ................................................................................ 71
2.2.3. Hành vi của sinh viên ĐHTCM đối với hoạt động thực tập
nghề nghiệp ................................................................................ 80
2.2.4. Kết quả tổng hợp về sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên ĐHTCM ...................................................................... 90
2.2.5. Mối tương quan giữa nhận thức, thái độ, hành vi trong sự thích
ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM .......... 93
2.3. Nguyên nhân thực trạng sư thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên ĐHTCM ................................................................................... 96
2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng ban đầu đối với nghề
nghiệp của sinh viên ĐHTCM .................................................... 96
2.3.2. Nguyên nhân thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề
nghiệp của sinh viên ĐHTCM .................................................. 100
2.4. Một số biện pháp nâng cao sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên ĐHTCM ................................................................................. 102
2.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp .............................................................. 102
2.4.2. Biện pháp nâng cao sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên ĐHTCM ...................................................................... 104
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 117


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1


GV

Giảng viên

2

SV

Sinh viên

3

QL

Cán bô quản lý tại đơn vị thực tập

4

ĐHTCM

Trường Đại học Tài chính – Marketing


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.2.

Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .............................42

Bảng 2.1.3.2.


Cơ cấu khách thể nghiên cứu ..........................................................45

Bảng 2.2.1.1a. Nhận thức của SV về khó khăn trong quá trình thực tập ................46
Bảng 2.2.1.1b. Nhận thức của SV về các loại khó khăn trong q trình thực tập .47
Bảng 2.2.1.2a. Nhận thức của SV về tầm quan trọng của hoạt động thực tập........51
Bảng 2.2.1.2b. Nhận thức của SV về ý nghĩa của hoạt động thực tập ....................52
Bảng 2.2.1.3a. Nhận thức của SV về nội dung của hoạt động thực tập .................55
Bảng 2.2.1.3b. Nhận thức của SV về công việc thực hiện trong quá trình thực tập .... 56
Bảng 2.2.1.4.

Nhận thức của SV về yêu cầu phẩm chất và năng lực trong quá
trình thực tập ...................................................................................59

Bảng 2.2.1.5a. So sánh nhận thức của sinh viên và cán bộ quản lý về khó khăn của
hoạt động thực tập ...........................................................................65
Bảng 2.2.1.5b. So sánh về nhận thức các loại khó khăn trong hoạt động thực tập
giữa sinh viên và cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập ......................66
Bảng 2.2.1.5c. So sánh nhận thức của SV và QL về tầm quan trọng của hoạt động
thực tập ............................................................................................68
Bảng 2.2.1.5d. So sánh về nhận thức ý nghĩa của hoạt động thực tập giữa sinh viên
và cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập ..............................................69
Bảng 2.2.2.1a. Hứng thú của SV đối với hoạt động thực tập nghề nghiệp .............71
Bảng 2.2.2.1b. Hứng thú của SV đối với cơng việc trong q trình thực tập ........72
Bảng 2.2.2.2.

Tâm trạng của SV đối với hoạt động thực tập nghề nghiệp ...........76

Bảng 2.2.2.3.


Biểu hiện thái độ của SV đối vớii cơng việc trong q trình thực
tập ....................................................................................................77

Bảng 2.2.3.1.

Hành vi chun cần của SV đối với hoạt động thực tập nghề nghiệp
.........................................................................................................80

Bảng 2.2.3.2.

Hành vi thực hiện công việc của SV trong quá trình thực tập .......81


Bảng 2.2.3.3.

Năng lực đáp ứng yêu cầu công việc của SV trong quá trình thực
tập ....................................................................................................85

Bảng 2.2.3.4a. Đánh giá của QL về hành vi chuyên cần của sinh viên trong quá
trình thực tập ...................................................................................88
Bảng 2.2.3.4b. So sánh về năng lực đáp ứng yêu cầu công việc giữa sinh viên và
cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập ...................................................88
Bảng 2.2.4:

Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM 90

Bảng 2.2.5:

Mối tương quan giữa ba mặt nhận thức, thái độ và hành vi ...........94


Bảng 2.3.1.

Các yếu tố ảnh hưởng sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp
của sinh viên ĐHTCM ....................................................................96

Bảng 2.3.2.

Nguyên nhân thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp
của sinh viên ĐHTCM ..................................................................101

Bảng 2.4.3.

Nhân thức của QL và SV về mức độ cần thiết và khả thi của những
biện pháp đã nêu ...........................................................................115


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.

So sánh về nhận thức các loại khó khăn trong hoạt động thực tập giữa
sinh viên và cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập ...................................67

Biểu đồ 2.

So sánh về nhận thức ý nghĩa của hoạt động thực tập giữa sinh viên và
cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập .......................................................70

Biểu đồ 3.

So sánh về năng lực đáp ứng yêu cầu công việc giữa sinh viên và cán

bộ quản lý tại đơn vị thực tập ..............................................................89

Biểu đồ 4.

Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM ....93


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Sự thích ứng có vai trị hết sức to lớn đối với cuộc sống của mỗi cá nhân.
Trong công việc, nếu cá nhân đã thích ứng thì hiệu quả lao động sẽ cao hơn, tốn ít
sức lực, khơng bị căng thẳng, mệt mỏi, khả năng phục hồi lao động nhanh hơn.
Ngoài ra, sự thích ứng cịn giúp cho con người sáng tạo trong công việc, lạc quan,
vui vẻ, thoải mái, không có sự gị ép… Trong cuộc sống, khi con người có khả năng
thích ứng nhanh sẽ mang lại cho họ nhiều thuận lợi so với người thích ứng chậm.
Họ dễ dàng hịa nhập với mơi trường và đáp ứng tốt với những tác động của môi
trường, kể cả tác động tích cực và tiêu cực. Người thích ứng chậm, trước những tác
động tiêu cực dễ bi quan, chán nản, không có đủ ý chí để vươn lên khắc phục khó
khăn… Trong đào tạo nghề nghiệp, việc thích ứng với nghề là rất quan trọng. Nếu
cá nhân thích ứng với quá trình đào tạo nghề thì hiệu quả và chất lượng đào tạo sẽ
cao hơn. Việc thích ứng với hoạt động đào tạo nghề sẽ giúp cho sinh viên nhanh
chóng tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Quá trình tiếp thu sẽ giảm
bớt sự căng thẳng, mệt mỏi. Người học sẽ tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc
lĩnh hội tay nghề, say mê với công việc. Khi ra trường họ không bỡ ngỡ với công
việc, và bắt tay vào lao động nghề nghiệp với chất lượng cao.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang ngày càng phát triển trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống: kinh tế, văn hố – xã hội... Vì vậy địi hỏi mỗi cá nhân phải
có rất nhiều những năng lực mới để thích ứng với cuộc sống đang từng ngày một
đổi thay. Đặc biệt đối với sinh viên thì vấn đề này cũng đang đặt ra một cách bức

thiết. Bởi vì đây là nguồn nhân lực chủ yếu để đưa đất nước phát triển. Mặt khác,
tốc độ phát triển thơng tin như hiện nay địi hỏi sinh viên phải có những kỹ năng và
phương pháp học tốt để có thể tự học và tự trau dồi kiến thức cho mình. Khác với
cách học ở phổ thơng, học tập ở Đại học địi hỏi ở sinh viên phải có kỹ năng,
phương pháp học tập mới để có tiếp nhận một lượng kiến thức lớn. Hoạt động học
tập của sinh viên là đi sâu, tìm hiểu những mơn học, những chuyên ngành khoa học


2
cụ thể, hoạt động này mang tính độc lập, tự chủ và tính sáng tạo cao. Vì thế, vấn đề
đặt ra ở đây là bản thân họ phải luôn luôn tích cực và chủ động để có thể hồ nhập
và tự hồn thiện chính bản thân.
Trường Đại học Tài chính – Marketing với hơn 35 năm xây dựng và phát
triển, nhà trường đã đào tạo hàng ngàn cán bộ, nhà kinh tế, nhà quản lý có trình độ
cao cho cả nước. Trường cũng là nơi đầu tiên ở phía Nam đào tạo ngành Marketing,
Thẩm định giá và Quản trị bán hàng. Sinh viên năm cuối của trường Đại học Tài
chính – Marketing tất cả đều phải tham gia vào hoạt động thực tập nghề nghiệp, do
đó khơng tránh khỏi sự bỡ ngỡ, lạ lẫm và gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra cách
thức phù hợp để đáp ứng với yêu cầu của hoạt động thực tập nghề nghiệp nhiều
thực tế hơn so với hoạt động học tập mà sinh viên đã trải qua trong suốt 4 năm hoc
tập. Vì vậy, để thực tập nghề nghiệp có kết quả, sinh viên phải thích ứng được với
những đặc điểm, điều kiện mới của hoạt động thực tập. Nếu khơng thích ứng được,
sinh viên sẽ dễ rơi vào tình trạng lơ là, chán, thụ động và sẽ khơng hồn thành tốt
đợt thực tập nghề nghiệp theo yêu cầu của nhà trường.
Với tính cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài “Sự thích ứng ban đầu đối với
nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và khảo sát sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của
sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing, từ đó đề xuất một số biện pháp
nâng cao mức độ thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh
viên trường Đại học Tài chính – Marketing.
3.2. Khách thể nghiên cứu: 280 sinh viên bậc Đại học chính quy khóa 08
(2008 – 2012) và 22 cán bộ quản lý sinh viên tại đơn vị thực tập đã ký kết hợp tác
đào tạo với trường Đại học Tài chính – Marketing.
4. Giả thiết nghiên cứu
Đa số sinh viên chưa thích ứng đối với nghề nghiệp thông qua hoạt động


3
thực tập, chưa chăm chỉ trong hoạt động thực tập nghề nghiệp, thụ động, vụng về
trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tại đơn vị thực tập.
Nguyên nhân là do sinh viên chưa sang tạo, linh hoạt, tích cực trong hoạt
động thực tập nghề nghiệp, chưa ý thức được tầm quan trọng của hoạt động thực tập
nghề nghiệp, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, phương tiện rèn luyện nghề nghiệp ở
trường, thời gian thực hành, thực tập nghề nghiệp ít,.. Do vậy, kết quả sự thích ứng
ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên chưa cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở của lý luận về thích ứng nói chung và thích ứng nghệ
nghiệp nói riêng để từ đó xây dựng khái niệm cơng cụ của đề tài : thích ứng, nghề
nghiệp, sinh viên, thực tập tốt nghiệp, thích ứng nghề nghiệp, thích ứng ban đầu đối
với nghề nghiệp,…
5.2. Khảo sát thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh
viên trường Đại học Tài chính – Marketing và tìm ra những nguyên nhân của thực
trạng trên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ thích ứng nghề nghiệp
của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sự thích ứng ban đầu đối với

nghề nghiệp.
6.2. Về phạm vi nghiên cứu: thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề
nghiệp của sinh viên năm cuối bậc đại học chính quy của trường Đại học Tài chính
– Marketing
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Mục đích: Nhằm xây dựng đề cương nghiên cứu và những vấn đề lý luận để
làm cơ sở công cụ cho các giai đoạn nghiên cứu sau này.
Nội dung:
- Xây dựng đề cương nghiên cứu.


4
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan và xây dựng được khái niệm
công cụ của đề tài từ đó xác định phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, các văn bản và các tạp chí
chuyên ngành, các cơng trình nghiên cứu khoa học, các luận văn, luận án về sự
thích ứng và thích ứng nghề nghiệp.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể:
7.2.1. Phương pháp quan sát
* Mục đích:
Nhằm phát hiện, thu thập thêm những biểu hiện thể hiện sự thích ứng nghề
nghiệp ban đầu của sinh viên.
* Nội dung:
Những biểu hiện về nhận thức, thái độ, hành vi, cử chỉ, sự thích ứng và thời
gian thực tập nghề nghiệp của sinh viên.
* Cách tiến hành:
Tham dự một số giờ thực tập nghề nghiệp của sinh viên tại đơn vị thực tập.
Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đảm bảo sự tự nhiên, kh thực
tập và cán bộ quản lý, hướng dẫn chính là sự đầu tư mang tính chiến lược, có ý

nghĩa quyết định đối với chất lượng nhân sự của các đơn vị thực tập trong tương lai.
-Với sinh viên: Sinh viên cần nhận thức rõ vai trò của hoạt động thực tập
nghề nghiệp đối với sự thành công nghề nghiệp trong tương lai. Cần đề ra các kế
hoạch cụ thể, mục tiêu cụ thể trong việc rèn luyện nghề nghiệp. Tích cực chủ động
và sáng tạo trong q trình học nghề. Tích cực tìm kiếm và tham gia các lơp rèn kỹ
năng. Phát triển hứng thú nghề nghiệp bền vững, xây dựng động cơ nghề nghiệp
lành mạnh, lựa chọn các con đường phát triển nghề nghiệp phù hợp với bản thân,
chủ động trong mọi tình huống nhằm tạo ra sự thích ứng nghề hiệu quả nhất.


119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Thị Tú Anh (2002), Bài giảng môn Lịch sử tâm lý học, trường ĐHSP Huế.
2. Đặng Danh Ánh, “Quan điểm mới về hướng nghiệp và hướng nghiệp trong
trường phổ thông”, Giáo dục, (38 và 42), 2002.
3. Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn nghề và phân luồng học sinh phổ thông sau
trung học”, Hội thảo về Tư vấn nghề của ĐHQG Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Bích (1982), “Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm”, Khoa
Tâm lý - Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục.
6. Trần Thị Cẩm, Sổ tay chẩn đoán tâm đoán, Trung tâm N – T, Nxb Hà Nội.
7. Bùi Ngọc Dung (1981), “Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên
Tâm lý - Giáo dục”, Luận văn Thạc sỹ, trường ĐHSP Hà Nội.
8. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb KHXH.
9. Trần Thị Minh Đức (2004), “Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”, Đề tài NCKH đặc biệt cấp
ĐHQG Hà Nội.
10. Nghiêm Thị Đương (2006), “Nghiên cứu xu hướng nghề sư phạm của sinh viên
CĐSP nhà trẻ mẫu giáo”, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội.
11. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học L.X.Vưgôtxki, Nxb Giáo dục.

12. Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn Tâm lý học, Nxb Giáo dục.
13. B.R.Hergenhahn (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý, Nxb Thống kê,
14. Nguyễn Thị Hoa (2006), “Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La” , Luận văn Thạc Sỹ QLGD, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục.
16. Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường
phổ thông, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
và giảng dạy kĩ thuật trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục.


120
18. Lê Ngọc Lan, “Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên”, Tâm lý học,
(3), tr 18-20, Hà Nội.
19. Phan Quốc Lâm (2000), “Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập của
học sinh lớp 1”, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, trường ĐHSP Hà Nội.
20. Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Bá Đạt, Đào Tư Duyên (2008), “Mức độ thích ứng
nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp”, Đề tài NCKH cấp Bộ, trường ĐH
KHXH&NV Hà Nội.
21. Phùng Đình Mẫn, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thuý (2005), Một số vấn đề
cơ bản về hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thơng, Nxb
Giáo dục.
22. Hồi Nam (2012), “Sinh viên Việt Nam cần cù, có hồi bão nhưng yếu kỹ
năng”, Báo điện tử Dân trí.
23. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
24. Đăng Nguyên, Tuyết Khoa (2011), “Khó tìm chỗ thực tập”, Báo điện tử Thanh
Niên.
25. Vũ Thị Nho (1996), “Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học,
Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

26. Hoàng Phê (2000) , Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội.
27. Carl Rogers, (1992), Tiến trình thành nhân, Nxb TP.HCM.
28. R.S. Fieldman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lý học, NXB Thống kê,
Hà Nội.
29. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm
lý, Nxb KHXH.
30. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nxb Thống kê.
31. Phạm Văn (2012), “Cơ hội cao hơn cho sinh viên mới tốt nghiệp”, Báo điện tử
Sinh viên Việt Nam.
32. L.X.Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb ĐHQG.


121
33. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới.
34. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt
thông dụng, Nxb Giáo dục.
Tiếng Anh
35. Duffy R. D, & Blustein D. L. (2005), "The relationship between spirituality,
religiousness, and career adaptibility", Jounal of Vocational Behavior, (67),
pp.429-440.
36. Creed, P. A., Fallon, T., & Hood, M. (2009). The relationship between career
adaptability, person and situation variables, and career concerns in young adults.
Journal of Vocational Behavior, 74(2), 219.
37. Rotinghaus P. J., & Day S. X., & Borgen F. H. (2005), "The Career Futures
Inventory: A measure of career - related adaptability and optimism", Jounal of
career Assessment, (13), pp.3-24.
38. Savickas M. L. (1994), "Measuring career development: Current status and future
dereetion", The career Development Quarterly, (43), pp.54-62.
39. Savickas M. L. (1997), "Career adaptability: An intergrative for Life - Span, Life Space Theory", The Career Development Quaterly, (45), pp.247-259.

40. Savickas M. L. (2005), The Theory and practive of career construction, In Brown
S. D., & Lent R.W. (Eds), Career development and counseling: Putting theory and
research to work (pp.42-70), Hoboken, NJ: John wiley.
41. Super D. E., & Knasel E. G. (1981), "Career development in adulthood: Some
theoretical problems and a possible solution", British Journal of Guidance &
counselling, (9), pp.194-201.
Tiếng Nga
42. Климов Е. А. (1996), Психология профессионального самоопределения, Ростов-наДону, Издательство «Феникс».
43. Ростунов А. Т. (1984), Формирование профессиональной пригодности, Минск:
Высшая школа.
44. Столяренко Л. Д. (1997), Основы психологии, Ростов н/Д, Изд-во «Феникс».
45. Тадевосян Э. В. (1998), Социология, М.; Знание.


PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho sinh viên)
Thân chào các bạn Sinh viên!
Thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp là hiện tượng biến đổi của sinh viên tích
cực, chủ động thâm nhập vào hoạt động thực tập nghề nghiệp, học hỏi và lĩnh hội
những kỹ năng, phẩm chất nhân cách cần có của nghề. Kết quả của quá trình này là
sinh viên đạt được sự cân bằng và vun đắp thêm nhiệt huyết nghề và niềm đam mê
cơng việc.
Để có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng ban đầu đối với nghề
nghiệp của sinh viên, phục vụ cho đề tài “Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp
của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing”, rất mong các bạn dành chút thời
gian để trả lời cho phiếu thăm dò ý kiến này. Chúng tôi xin cam đoan phiếu trưng cầu
ý kiến này chỉ dùng cho mục đích học thuật và được bảo mật hồn tồn.
Xin bạn vui lịng cho biết một vài thơng tin về bản thân:
Giới tính:  Nam


 Nữ

Họ



tên:

………………………………………………………………………….......
Ngành
học:……………………………………………………………………………...
Câu 1. Trong q trình thực tập, bạn có gặp khó khăn khơng?
□ Khơng khó khăn
□ Bình thường
□ Rất khó khăn
Câu 2. Bạn gặp những khó khăn trong quá trình thực tập như thế nào?
Mức độ
Khó khăn

tt

Kh
ơng khó
khăn

Tìm kiếm đơn vị thực tập phù
hợp

Bìn

h thường

Rất
khó
khăn


Hịa nhập với mơi trường làm
việc
Tìm kiếm thơng tin và xin số
liệu
Thực hiện đúng yêu cầu công
việc
Giao tiếp ứng xử tại nơi thực tập
Viết báo cáo thực tập theo quy
định
Trao đổi với cán bộ hướng dẫn
Các khó khăn khác (nếu có)
…………………………………
…….
Câu 3. Theo bạn, hoạt động thực tập có tầm quan trọng như thế nào đối với
sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên?
□ Không quan trọng
□ Quan trọng
□ Rất quan trọng
Câu 4. Theo bạn, hoạt động thực tập có ý nghĩa như thế nào đối với sự thích
ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên?
Mức độ
Ý nghĩa


tt

Thực hiện đúng yêu cầu của
Trường
Tiếp xúc với môi trường thực tế
Củng cố và vận dụng kiến thức đã
học
Hiểu biết đúng đắn hơn về nghề
Bồi dưỡng lòng yêu nghề
Rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ

Khôn
g quan
trọng

Q
uan
trọng

Rất
quan
trọng


Rèn luyện các phẩm chất ý chí và đạo
đức
Hình thành, bồi dưỡng năng lực
quản lý và lãnh đạo
Trau dồi kinh nghiệm giao tiếp,
hợp tác với đồng nghiệp, khách hàng

Các ý nghĩa khác (nếu có)
…………………………………
0

…….
…………………………………
…….

Câu 5. Bạn hiểu về những nội dung phải thực hiện trong quá trình thực tập
như thế nào?
Mức độ
Nội dung

tt

Kh
ông biết

Biết
tương đối

Hiể
u biết rõ

Thu thập những dữ liệu liên
quan đến hoạt động của Đơn vị thực
tập nhằm phục vụ định hướng đề tài
đã chọn
Phân tích và đưa ra những đánh
giá hợp lý về hoạt động của Đơn vị

thực tập, đặc biệt là những hạn chế
Nhận dạng được những nguyên
nhân của những hạn chế đề làm tiền
đề cho việc đưa ra các biện pháp khắc
phục
Câu 6. Bạn hiểu về những cơng việc phải thực hiện trong q trình thực tập
như thế nào?
Mức độ
tt

Công việc
Nghiên cứu kỹ các yêu cầu và
nội dung của hoạt động thực tập Đơn

Kh
ông biết

Biết
tương đối

Hiể
u biết rõ


vị thực tập theo quy định của Nhà
trường và Đơn vị thực tập
Tìm kiếm thơng tin tuyển dụng
thực tập và chủ động nộp đơn liên hệ
với Đơn vị thực tập phù hợp
Thu thập thông tin bên trong (tài

liệu, sổ sách, báo cáo, ấn phẩm của
đơn vị) và thông tin bên ngồi
(internet, báo và tạp chí liên quan,…)
Thực hiện các cơng tác chun
mơn, nghiệp vụ được phân cơng (bán
hàng,

kế

tốn,

tài

chính,

marketing,…)
Thực hiện đa dạng các nhiệm vụ
văn phòng (soạn thảo văn bản,
photocopy, trực điện thoại, đón
khách,…)
Giao tiếp ứng xử tốt với người
hướng dẫn và và tạo mối quan hệ mọi
người trong Đơn vị thực tập.
Viết nhật ký thực tập và sàng lọc
các thông tin, dữ liệu để có tư liệu
hồn chỉnh đề tài
Viết đề tài và báo cáo định kỳ về
tiến độ công việc tại Đơn vị thực tập
cho giảng viên hướng dẫn
Câu 7. Bạn hiểu những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của sinh viên

trong quá trình thực tập đối với sự thích ứng ban đầu về nghề nghiệp như thế
nào?
Yêu cầu

Mức độ


tt

Kh

Phẩm chất
Niềm tin nghề nghiệp
Lịng u người, u nghề
Ý chí làm giàu trong khn khổ luật
pháp
Tính tổ chức, kỷ luật, tự chủ theo
nội quy
Tinh thần cầu tiến, học hỏi
Tính sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt
Năng lực
Tự triển khai công việc từ cấp trên
Thực hành chuyên môn, nghiệp vụ
Giao tiếp, ứng xử trong công việc
Tư duy độc lập, sáng tạo
Sử dụng cơng nghệ, ngoại ngữ
Quan sát, tìm kiếm và sử dụng
thơng tin
Quản lý thời gian
Chịu áp lực công việc

Tham gia hoạt động xã hội
0
1

Tự kiểm tra, đánh giá công việc
Tự học, tự nâng cao trình độ

B

C

ơng cần

ình

ần

thiết

thường

thiết


Viết, phân tích và hồn thiện đề tài

2

Câu 8. Mức độ hứng thú của bạn trong quá trình thực tập là gì?
□ Khơng thích

□ Bình thường
□ Thích
Câu 9. Bạn hãy cho biết mức độ hứng thú của bạn đối với những cơng việc
phải thực hiện trong q trình thực tập?
Mức độ
tt

Công việc
Nghiên cứu kỹ các yêu cầu và
nội dung của hoạt động thực tập theo
quy định của Nhà trường và Đơn vị
thực tập
Tìm kiếm thơng tin tuyển dụng
thực tập và chủ động nộp đơn liên hệ
với Đơn vị thực tập phù hợp
Thu thập thông tin bên trong (tài
liệu, sổ sách, báo cáo, ấn phẩm của
đơn vị) và thông tin bên ngồi
(internet, báo và tạp chí liên quan,…)
Thực hiện các cơng tác chun
mơn, nghiệp vụ được phân cơng (bán
tốn,
tài
chính,
hàng,
kế
marketing,…)
Thực hiện các nhiệm vụ hành
chính văn phịng (đánh máy,
photocopy, trực điện thoại, đón

khách,…)
Giao tiếp ứng xử tốt với người
hướng dẫn và và tạo mối quan hệ mọi

Kh
ơng thích

Bìn
h thường

Thí
ch


người trong Đơn vị thực tập.
Viết nhật ký thực tập và sàng lọc
các thơng tin, dữ liệu để có tư liệu
hoàn chỉnh đề tài
Viết đề tài và báo cáo định kỳ về
tiến độ công việc tại Đơn vị thực tập
cho giảng viên hướng dẫn

Câu 10. Trong quá trình thực tập, bạn thường có tâm trạng như thế nào?
□ Áp lực, căng thẳng, nhàm chán, thấy thời gian thực tập trôi qua chậm
□ Bình thường, khơng vui vẻ, khơng thích thú cũng khơng buồn chán
□ Sảng khối, vui vẻ, thích thú, thấy thời gian thực tập trôi qua nhanh
Câu 11. Bạn có những biểu hiện thái độ nào dưới đây trong q trình thực
tập?
Mức độ
Thái độ


tt

Ít
khi

Tơn trọng giờ làm việc và nội
quy của mơi trường chun nghiệp
Tích cực lắng nghe và trao đổi
với giảng viên hướng dẫn
Chủ động quan sát và tìm kiếm
thơng tin thực tập
Khơng chỉ trích khi thấy điều
khơng giống những gì đã học
Ln ln xin ý kiến chỉ dẫn
người quản lý trong các công việc
được giao

Thỉ
nh thoảng

Th
ường
xuyên


Quyết tâm học hỏi kinh nghiệm
và chịu khó làm việc
Tơn trọng đồng nghiệp như
những người thầy, cô dạy kiến thức

thực tiễn
Tích cực hịa đồng với tập thể
trong các hoạt động cơng đồn, xã
hội,…
Câu 12. Trong q trình thực tập, bạn tham dự bao nhiêu phần trăm tổng
số ngày theo kế hoạch của Nhà trường?
 50% đến dưới 80%
 80% đến dưới 100%
 100%

Câu 13. Bạn thực hiện những công việc dưới đây trong q trình thực tập
như thế nào?
Mức độ
Cơng việc

tt

Ít
khi

Nghiên cứu kỹ các yêu cầu và
nội dung của hoạt động thực tập theo
quy định của Nhà trường và Đơn vị
thực tập
Tìm kiếm thơng tin tuyển dụng
thực tập và chủ động nộp đơn liên hệ
với Đơn vị thực tập phù hợp
Thu thập thông tin bên trong (tài
liệu, sổ sách, báo cáo, ấn phẩm của


Thỉnh

Thường

thoảng

xuyên


×