Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem ta van tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 7 Tiết : 28
Tuần dạy: 7
Ngày dạy:


I. Mục tiêu đề kiểm tra:


- Củng cố kiến thức đã học thuộc 2 thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích cho
HS. Qua đó hệ thống hóa kiến thức phần văn học ở những văn bản trọng tâm.


- Đánh giá chất lượng học tập của học sinh từ tuần 1 đến tuần 7
<b>II. Hình thức đề kiểm tra: </b>


- Hình thức kiểm tra: tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài cá nhân tại lớp trong thời gian 45 phút
<b>III. Thiết lập ma trận: </b>


<b> Mức độ</b>
<b>Tên </b>


<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>thấp</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>Đọc – hiểu </b>



Truyền
thuyết


- Trình bày được
định nghĩa về thể
loại truyền thuyết.
Kể tên một văn bản
truyền thuyết đã
học.


-Trình bày được giá
trị nội dung, nghệ
thuật truyền thuyết
<i>Sơn Tinh Thủy Tinh.</i>


Viết đoạn văn thể
hiện tình cảm yêu
thích một nhân vật
bất kì trong các văn
bản đã học. Nêu rõ lí
do u thích nhân
vật ấy.


Số câu: 2
Số điểm : 5
Truyện


cổ tích



- Bài học rút ra từ
truyện cổ tích Thạch
<i>Sanh</i>


Số câu: 1


Số điểm : 3 Số câu: 1Số điểm : 2
<b>Tổng cộng</b> Số câu: 2


Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 1Số điểm: 3 Tỉ
lệ:30%


Số câu: 1
Số điểm: 2 Tỉ
lệ:20%


Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Biên soạn đề kiểm tra:</b>


Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên một văn bản mà em đã học ở thể loại
này. (2đ)


Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh? (3đ)
Câu 3: Qua văn bản Thạch Sanh, em rút ra bài học gì cho mình? (3đ)


Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của em về một nhân
vật bất kì trong các văn bản đã học. Nêu rõ lí do vì sao em u thích nhân vật ấy. (2đ)



<b>V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm: </b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


-Định nghóa:


+ Truyền thuyết là loại truyện văn học dân gian, kể về các nhân
vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử.


+ Truyện sử dụng những yếu tố hoang đường, tưởng tượng, kì ảo
+ Thể hiện thái độ của người xưa về các sự kiện, nhân vật lịch
sử.


-Ví dụ: HS nêu đúng 1 văn bản truyền thuyết đã học.


<b>2ñ</b>


0,5 ñ
0,5 ñ
0,5 ñ
0,5 đ


<b>Câu 2</b>


- Nội dung:


Qua cuộc giao tranh giữa hai vị thần, truyện giải thích hiện tượng


mưa bão, lũ lụt. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo
vệ cuộc sống của người Việt cổ.


- Ngheä thuật:


+ Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
+ Tạo sự việc hấp dẫn. Dẫn dắt, kể chuyện, lôi cuốn, sinh động.


<b>3 ñ</b>


1.5 ñ


1.5 ñ


<b>Câu 3</b> Bài học rút ra từ văn bản Thạch Sanh:


- Học các phẩm chất: Thật thà, dũng cảm, mưu trí, khơng tham lam,
nhân đạo, u chuộng hịa bình.


-> yêu cái thiện


- Phê phán: sự dối trá, xảo quyệt, tham lam, độc ác, chiến tranh phi
nghĩa.


-> ghét cái ác


<b>3 đ</b>







<b>Câu 4</b> HS biết viết thành một đoạn văn ngắn đúng yêu cầu câu hỏi, tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nêu rõ lí do (điều tốt) của nhân vật để lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×