Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE CUONG ON TAP HOC KY I VAT LY 7 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Lyù thuyeát Câu 1:Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Theá naøo laø nguoàn saùng?Theá naøo laø vaät saùng? Câu 2:Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn nhö theá naøo? Caâu 3:Phaùt bieåu ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng? Câu 4:Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Câu 5:Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước? Câu 6:Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?Nêu tác dụng của gương cầu lõm? Caâu 7:Caùc nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? Câu 8:Nêu khái niệm tần số?Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số? Câu 9:Nêu khái niệm biên độ dao động? Nêu mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động? Câu 10:Âm có thể truyền trong những môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn,lỏng,khí? Caâu 11:Theá naøo laø aâm phaûn xaï?Ta nghe thaáy tieáng vang khi naøo?Caùc vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm toát,phaûn xaï aâm keùm? Theá naøo laø vaät phaûn xaï aâm toát?Theá naøo laø vaät phaûn xaï aâm keùm? Câu 12: Thế nào là bóng tối,bóng nửa tối?Nhật thực toàn phần(một phần)quan sát được ở vị trí nào?Khi nào nguyệt thực xảy ra? Caâu 13:O nhieãm tieáng oàn xaûy ra khi naøo?Neâu caùc bieän phaùp choáng oâ nhieãm tieáng oàn?Theá naøo laø vaät lieäu caùch aâm? II. Baøi taäp Bài tập 1:Ta có thể dùng một gương phẳng hứng ánh nắùng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng.Gương đó có phải là nguồn sáng không?Tại sao? Bài tập 2:Trong các vật sau đây,vật nào là nguồn sáng,vật nào là vật sáng:tia chớp,gương phẳng, Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng,con đom đóm,Trái Đất Bài tập 3: Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy maûnh giaáy traéng ñaët treân baøn ? Bài tập 4: Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao ? Bài tập 5:Trong một buổi tập đội ngũ,đội trưởng hô:”Đằng trước thẳng”.Em đứng trong hàng,em hãy nói xem,em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa?Giải thích cách làm? Bài tập 6:Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ? Bài tập 7: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ? Bài tập 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị bao nhiêu? Bài tập 9: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng,tia SI hợp với mặt gương một góc 25 0. Vẽ tia phản xạ?Góc phản xạ bằng bao nhiêu độ? Bài tập 10: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 800.Tìm giá trị của góc tới ivà góc phản xạ r Bài tập 11: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị bao nhieâu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 12: . Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị bao nhiêu? Bài tập 13: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 1000. Góc phản xạ r có giá trị bao nhiêu? Bài tập 14: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng .Góc tạo bởi vật và mặt phẳng bằng 30 0. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương Bài tập 15:Hãy vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng? A. B. Bài tập 16: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh) b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương S A. Bài tập 17: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’? Bài tập 18: Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình . Đặt mắt ở vị trí naøo thì nhìn thaáy aûnh cuûa quaû caàu naøy che khuaát aûnh cuûa quaû caàu kia ? Veõ hình B. A. Bài tập 19: Đặt một gương phẳng trước một vật như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật ? Vẽ hình Bài tập 20: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (baøi 7.8 trang 20 sbt) a. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Neâu roõ caùch veõ. b. Ảnh đó là ảnh gì ? ở gần hay xa gương hơn vật ? Bài tập 21: Vì sao trên ô tô hay xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe ? Bài tập 22: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra :nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo. Bài tập 23: . Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó ? Bài tập 24: . Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tieáng saám ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra aâm ? -Ta nghe được tiếng hát của các ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm. - Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen… có tác dụng gì là chủ yếu ? Baøi taäp 25: Vaät phaùt ra aâm cao hôn khi naøo ? Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp; của các nốt nhạc “đồ và rê”; của các nốt nhạc “đồ và đố” Baøi taäp 26: Vaät phaùt ra aâm to hôn khi naøo ? Haûi ñang chôi ghita. a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào ? b. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy maïnh vaø gaûy nheï ? c. Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thaáp ? Baøi taäp 27: Muoán cho keøn laù chuoái phaùt ra tieáng to, em phaûi thoåi maïnh. Em haõy giaûi thích taïi sao phaûi laøm nhö vaäy ? - Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo ? Bài tập 28: Khi truyền đi xa, đại lượng nào của âm đã thay đổi ? -Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị khoảng bao nhiêu? -Tiếng ồn trên sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ bao nhiêu? -Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài tập 29: Hãy sắp xếp độ to của âm theo thứ tự giảm dần:tiếng sét,tiếng ồn rất to ngoài phố,tiếng nói chuyện bình thường,tiếng ồn của máy móc nặng trong công nghiệp,tiếng nhạc to,tiếng động ơ phản lực Bài tập 30: Kinh nghiệm của những người đi câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông,cá trong sông lập tức “lẩn trốn ngay”.Hãy giải thích tại sao? Bài tập 31: Tai người có thể nghe được âm có độ to trong khoảng nào? Bài tập 32: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích. Bài tập 33: Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, các em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không ? Bài tập 34: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra seùt bao xa ? Bài tập 35: Vì sao chân không không truyền được âm ? Bài tập 36: Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ ? Baøi taäp 37: Khi ta noùi to vaøo moät caùi chaäu to coù naép vaø mieäng nhoû,thì ta seõ nghe tieáng vang.Nhöng khi noùi to nhö theá vaøo moät caùi chaäu mieäng roäng,em laïi khoâng nghe thaáy tieáng vang.Giaûi thích Bài tập 38: . Âm phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ Hãy nêu những ứng dụng của phản xạ âm mà em biết. Bài tập 39: Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tieáng noùi cuûa mình ? Bieát raèng vaän toác truyeàn cuûa aâm trong khoâng khí laø 340m\s. Bài tập 40: :Để đo được độ sâu của đáy biển,từ trên tàu người ta phát ra sóng siêu âm và nhận được âm phản xạ sau 3 giây.Tính độ sâu của đáy biển,biết vận tốc truyền âm trong nước là 1 500 m/s.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 41: Một người ước lượng khoảng cách từ chỗ anh ta đứng đến chân núi bằng cách bắn một phát súng và nghe được tiếng vang sau đó cách 4 giây.Hãy cho biết khoảng cách từ người đó đến chaân nuùi? Bài tập 42: Em hãy nêu cách làm giảm tiếng ồn trong nhà có mái lợp bằng tôn mỗi khi trời mưa to Bài tập 43: Hãy nêu tên và thí dụ tương ứng với ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng. Bài tập 44: Một người than phiền: “Bên trái nhà tôi là một xưởng rèn, bên phải nhà tôi là nhà hàng KARAÔKÊ. Một hôm cả hai người hàng xóm đến báo tin cùng chuyển nhà, thật mừng quá! Nhưng vài hôm sau lại nghe thấy tiếng lạch cạnh, phì phò từ phía bên phải, tiếng KARAÔKÊ từ phía bên traùi! Lieäu toâi phaûi laøm theá naøo ?”. Em hãy khuyên người đó nên làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn. Bài tập 45: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được ? Baøi taäp 46: Haõy keå moät soá vieäc laøm cuûa em nhaèm laøm giaûm oâ nhieãm tieáng oàn trong cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×