Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi thu dh co dap an chi t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn : HOÁ HỌC (Lần 2) Thời gian làm bài : 90 phút Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al=27; Cl = 35,5; S = 32; Ag = 108; P = 31; Cu = 64; Ca = 40) I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THI SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40) Câu 1. Để xác định độ rượu của một loại rượu etylic ( kí hiệu X ) người ta lấy 10ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X, biết drượu = 0,8 g/ml? A. 87,50; B. 85,560; C. 91,00; D. 92,50. Câu 2. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100. Câu 3. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO 2) với brom trong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21. C. 25. D. 37. Câu 4. Công thức đơn giản nhất của chất X là (C4H9ClO)m. Công thức phân tử của X là A. C4H9ClO. B. C8H18ClO2. C. C12H27Cl3O3. D. C6H8ClO. Câu 5. Cho các kết luận sau: (1) Sắt là chất xúc tác của phản ứng giữa benzen với khí clo (đung nóng) tạo clobenzen. (2) Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3. (3) Nhóm –OH và vòng benzen có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. (4) Tách nước liên phân tử ở điều kiện thích hợp từ n phân tử ancol tạo tối đa n! ete. Số kết luận đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 6,3 gam M trong oxi dư thu được 11,1 gam hỗn hợp hai oxit. Mặt khác, nếu lấy 12,6 gam M hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72. Câu 7. Cho biết 0,95 gam MnO2 không tinh khiết tác dụng vừa đủ với 0,855 gam axit oxalic trong môi trường axit sunfuric theo phản ứng: MnO 2 + H2C2O4 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2 + 2H2O. Tính % tạp chất có trong MnO2? A. 8%. B. 10%. C. 13%. D. 15%. Câu 8. Nung 28,8 gam muối natri của một axit đơn chức với NaOH rắn (CaO xúc tác, t0) chỉ thu được 21,2 gam xôđa và một hiđrocacbon duy nhất. Đó là muối của axit nào? A. CH 3COONa. B. NaOOC-CH 2-COONa. C. CH 3CH2COONa. D. C6H5COONa. Câu 9. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2..  X + Y + H2O Câu 10. Cho sơ đồ:Fe3O4 + dd HI (dư)   Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2 B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2 Câu 11. Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl (đặc, dư) thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%) A. 0,29 mol. B. 0,49 mol. C. 0,26 mol. D. 0,17 mol. Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V 1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít); các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Al(NO 3)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 0,51mol KOH vào X thì thu được 3x gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 0,57 mol KOH vào X thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,30. B. 39,405. C. 31,95. D. 42,60. Câu 14. Oxi hoá 13,8 gam etanol (hơi) thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với Na (dư) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 gam. B. 2,30 gam. C. 9,20 gam. D. 6,90 gam. Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá:. A1  (1)  A 2  (2)  A3  (3)  A 4  (4)  A5  (5)  Poli(vinyl axetat) . Biết số nguyên tử C trong phân tử A1 ít hơn trong phân tử A2 là 1 nguyên tử. Các chất A2 và A4 có thể lần lượt là A. propen và anđehit acrylic. B. axetilen và axit axetic. C. axetilen và axit acrylic. D. etan và etyl axetat. Câu 16. Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ (plexiglas) với hiệu suất 90%. Giá trị của m là A. 135n. B. 150. C. 135. D. 150n. Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho FeCl3 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 loãng. (2) Sục khí H2S vào dung dich FeCl3. (3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Na2CO3. (5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc. (6) Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 18. Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là A. 0,182M. B. 0,091M. C. 0,181M. D. 0,363M. Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tăng mạch polime? OH  ,t 0. A. poli(vinyl axetat) + nH2O    poli(vinyl ancol) + nCH3COOH. B. cao su thiên nhiên + nHCl  cao su hiđroclo hóa. 0. 300 C C. polistiren    n-stiren. 1500 C. D. nhựa rezol    nhựa rezit + nH2O. Câu 20. Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 3 đơn chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. Câu 21. A là hỗn hợp khí gồm SO 2 và CO2 có tỷ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch KOH 1,5aM, sau phản ứng cô cạn được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m = 203a. B. m = 193,5a. C. m = 129a. D. m = 184a. Câu 22. Cho (1) Etanol; (2) Vinylaxetilen; (3) Isopren; (4) 2-phenyletan-1-ol. Tập hợp nào có thể điều chế được cao su buna-S bằng 3 phản ứng A. (1)+(3). B. (1)+(4). C. (2)+(3). D. (3)+(4). Câu 23. Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 24. Từ Saccarozơ và các chất vô cơ cần thiết có đủ cần tối thiểu bao nhiêu phản ứng điều chế axit acrylic? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Cho các chất sau: NaOH, HCl, NH 3, CH3COONa, Ba(OH)2, NaCl. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch CH3COOH sẽ làm tăng độ điện li của axit? (Giả sử khi thêm vào không làm thể tích dung dịch thay đổi)? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26. Cho các kết luận sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng thấy xuất hiện kết tủa. (2) Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều từ trái sang phải: HF, HCl, HBr, HI. (3) Tất cả các kim loại khi tác dụng với khí nitơ muốn xảy ra phản ứng thì cần phải đun nóng. (4) 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH tan vô hạn trong nước. (5) Khi thay H ở nhóm cacbxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng gốc R- của ancol thì được este. Số kết luận đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là A. C2H6. B. CH4. C. C3H8. D. C4H10. Câu 28. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. B. Sục khí O2 vào dung dịch KI. C. Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 . D. Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH. Câu 30. Hoà tan 7,82 gam XNO3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với cường độ dòng điện là 1,93A, điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catotvà 0,1792 lít khí (đktc) tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 lít khí ở đktc. Xác định X, t? A. Ag, 800 (s). B. Ag, 1600 (s). C. Ag, 1200 (s). D. Ag 1800 (s). Câu 31. Hoà tan hỗn hợp Mg và Cu bằng 200 ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ở đktc và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là A. 2,00M. B. 2,50M. C. 1,50M. D. 2,75M. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H 2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N +5 là NO duy nhất) A. 0,88 lít. B. 0,72 lít. C. 0,8 lít. D. 0,48 lít. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH. Cho toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 24,6 gam. Số mol của CH2=CH-COOH trong hỗn hợp X là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,05. D. 0,10. Câu 34. Đem nung hỗn hợp A (gồm hai kim loại x mol Fe và 0,15 mol Cu) trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,3 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,7 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,4 mol. Câu 35. Cho 300 ml dung dịch NaHCO3 x (M) và Na2CO3 y (M). Thêm từ từ dung dịch HCl z (M) vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết t (ml). Mối liên hệ giữa x, y, z, t là A. z.t = 150y. B. z.t = 100xy. C. z.t = 300y. D. z.t = 300xy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 36. Cho các chất sau: axit oxalic, axit acrylic, axit oleic, axit silixic, axit clohiđric, axit hipoclorơ, natriclorua. Có bao nhiêu chất vô cơ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37. Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được khí A (biết sản phẩm khử của S +6 là SO2 duy nhất). Thu toàn bộ khí A vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 5,1 gam kết tủa. Nếu Cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) thì thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu (biết sản phẩm khử của N+5 là NO2 duy nhất)? A. 1,344 lít. B. 1,68 lít. C. 1,792 lít. D. 2,016 lít. Câu 38. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỷ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là A. 2,80 lít. B. 5,04 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 39. Số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Tính khối lượng dung dịch NaOH 30% cần để trung hòa lượng axít béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axít bằng 5,6? A. 93,33 (mg). B. 66,67 (mg). C. 1,2 (mg). D. 59,67 (mg). Câu 40. Cho các kết luận sau (1) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng. (2) Andehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4. (3) Quấn một dây đồng vào một thanh sắt để ngoài trời thì thanh sắt bị ăn mòn điện hoá. (4) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom. (5) Tinh bột và xen lulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. (6) Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng dung dịch: NaOH, Na 2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 (vừa đủ). Số kết luận đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần I hoặc phần II) Phần I: Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ 41 đến câu 50) Câu 41. Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 34,8. C. 23,2. D. 58,0. Câu 42. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa lần lượt là A. 4 và 4. B. 6 và 5. C. 5 và 2. D. 5 và 4. Câu 43. Cho các phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Khí X. FeS + HCl → Khí Y. to to NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa   Khí Z. KMnO4   Khí T. Các khí tác dụng được với nước clo là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. Câu 44. Cho các phản ứng: 0. C. Y, Z.. D. X, Y. 0. t (1) Cu(NO3)2  . t (2) Cl 2 + KOH  . MnO2 (3) H2O2   . (4) NO 2 + NaOH → t0. (5) Br2 + SO2 + H2O → (6) KMnO4   Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 45. Cho dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH vừa đủ sau phản ứng thu được dung dịch chứa 26,2 gam muối. Tính a? A. 0,20. B. 0,25. C. 0,30. D. 0,45..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 46. Cho các chất: NH4Cl, Na2CO3 , NaF, H2CO3 , KNO3 , HClO, KClO. Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 47. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng 100ml dung dịch H 2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. Tăng nhiệt độ lên đến 50OC. B. Thay 100mldung dịch H2SO4 2M bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. C. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. D. Thêm 100 ml dung dịch H2SO4 trên nữa. Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1). C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. Câu 49. Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 3+ 3+ + 2Câu 50. Dung dịch X gồm Al , Fe , 0,1 mol Na , 0,2 mol SO4 , 0,3 mol Cl . Cho V lít dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 1,2. Phần II: Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ 51 đến câu 60) Câu 51. X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 thu được CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo của X A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 52. Các dung dịch sau có cùng nồng độ: C2H5ONa (1); CH3COONa (2); C6H5ONa (3); C2H5COOK (4); Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần giá trị pH từ trái sang phải là A. (2), (4), (3), (5),(1). B. (2), (4), (5), (3),(1). C. (1), (5), (3), (4),(2). D. (1), (3), (5), (4),(2). Câu 53. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH 3 tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 12,96. C. 8,64. D. 10,8. Câu 54. Cho các phản ứng: (1) Cl2 + H2O   0. (3) KNO3. t  t.  menruou   . (2) C6H12O6. (4) C2H4 + KMnO4 + H2O  . 0. t0. (5) K2Cr2O7   (6) NH4Cl   Số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 55. Khối lượng của một đoạn poli(ure-fomandehit) là 2232u thì số mắt xích trong đoạn mạch đó là A. 38. B. 30. C. 31. D. 28.. HCOO Câu 56. Một mol chất bao nhiêu mol NaOH? A. 3.. CH=CH OOC. B. 4.. Câu 57. Cho phản ứng có cân bằng:. phản ứng được với dung dịch chứa tối đa C. 2..   RCOOH + R’OH  . D. 1. RCOOR’ + H2O. Tính hằng số. cân bằng biết khi đạt trạng thái cân bằng có 1 mol axit, 1 mol ancol, 2 mol este và 2 mol nước?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 58. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O 3, Cl2, O2, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 2 chất. B. 4 chất. C. 1 chất. D. 3 chất. Câu 59. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (Có H 2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH 3COOH. Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 77% và 23%. B. 77,84% và 22,16%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%. Câu 60. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn: E o(Ag+/Ag) = +0,7995 V; Eo(K+/K) = -2,92 V; Eo(Ca2+/Ca) = - 2,87 V; E o(Mg2+/Mg) = -2,34 V; Eo (Zn2+/Zn) = -0,762 V; Eo(Cu2+/Cu) = +0,344 V. Giá trị 1,106V là suất điện động chuẩn của pin điện A. Ca và Ag. B. Zn và Cu. C. K và Ag. D. Zn và Ag.. Mã Đáp Mã Đáp đề án đề án 163 497 1 B 21 B. 2. C. 22. C. ĐÁP ÁN VÀ GIẢI TÓM TẮT MÔN HOÁ HỌC Giải tóm tắt. Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H5OH và H2O. C2H5OH  ½ H2 H2O  ½ H2 => hệ pt: x/2 + y/2 = 0,1145 46.x/0,8 + y.18 = 10 => x = 0,1488 (mol) => D0rượu = (0,1488.46.100)/(0,8.10) = 85,556 => chọn B. Gọi x, y lần lượt là số mol của H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin).. 3 4 5. C A B. 23 24 25. C A B. 6. A. 26. A. 7 8. C D. 27 28. C D. 9. B. 29. B. 10 11. A A. 30 31. A A. Có thể coi 0,4 mol NaOH thì có 0,2 mol phản ứng với 0,2 mol HCl => còn lại 0,2 mol phản ứng với hh trên nên ta có hpt: 2x + y = 0,2 x + y = 0,15 => x = 0,05 mol. => chọn C. 3Br2 + 8NaOH + 2NaCrO2  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O. (C4H9ClO)n = C4nH9nClnOn . Ta có 9n + n ≤ 2.4n + 2 => n ≤ 1 => n =1. Kết luận đúng: (2); (3). Lưu ý: Fe không phải là chất xúc tác mà Fe là chất tạo nên chất xúc tác. Chất xúc tác của phản ứng này là FeCl3 (bản chất của chất xúc tác là không thay đổi thành phần, khối lượng sau phản ứng). Theo đlbt khối lượng: mO = 11,1 – 6,3 = 4,8 (gam). O-2 – 2e  O 0,3  0,6 (mol) 12,6 gam X tác dụng với HCl thì số mol e cho là 1,2 mol. => 2H+ + 2e –> H2 => nH2 = 0,6 (mol) => V = 13,44 (lít). nH2C2O4 = 0,0095 (mol) => %tạp chất = (0,95 – 0,0095.87).100/0,95 = 13%. RCOONa + NaOH  Na2CO3 + RH 28,8/(R + 67) = 0,2 => R = 77 => C6H5COONa. Cứ 0,15 (mol) C7H8 phản ứng với AgNO3/NH3  tăng 32,1 (gam) 1 (mol)  tăng 32,1/0,15 = 214 (gam) => trong sản phẩm có 2 nguyên tử Ag => có 2 liên kết 3 đầu mạch => có 4 đp. Theo đlbt e: 0,14. 5 = 0,03.4 + neCl-cho. 2Cl- -2 e  Cl2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 12. D. 32. D. 13. C. 33. C. 14. A. 34. A. 15 16. B C. 35 36. B C. 17 18. C B. 37 38. C B. 19 20 21. C D C. 39 40 1. C D C. 22 23 24 25. B D C B. 2 3 4 5. B D C B. 0,58  0,29 (mol).. Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y => 23,5x + yMY = 107,5 23,5y + xMY = 91,25 y – x = 0,5 => M = 56 => C4H8. Gọi a, b, c lần lượt là số mol Al3+, OH-(ở TN1), OH-(ở TN2) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 a  3a a Al(OH)3 + OH-  AlO2- + H2O b  b c  c 3a + b = 0,51 3a + c = 0,57 a -b = 3x/78 a - c = x/78 => a = 0,15 => m = 31,95 (gam). Theo sơ đồ phản ứng: C2H5OH  CH3CHO + H2O  ½ H2 C2H5OH  CH3COOH + H2O  H2 C2H5OH  C2H5OH  ½ H2  Sự chênh lệch số mol H2 là do sinh ra axit. nCH3COOH = 0,2.2 -0,3 = 0,1 (mol) => khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo axit là 0,1.46 = 4,6 (gam). CH4  C2H2  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOCH=CH2  PVA. nCH2=C(CH3)COOCH3  (CH2-C(CH3)COOCH3)n 150/ 100  (150.0,9.100n)/(100n) = 135. (1), (2), (3), (5) F1: Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu trong một phần. 56x + 64y = 15,2. 3x + 2y = 0,6 => x = 0,1 mol; y = 0,15 mol. + F2: Fe + 2Ag  2Ag + Fe2+ 0,10,2 0,1 + Cu + 2Ag  2Ag + Cu2+ 0,15  0,3 Fe2+ + Ag+  Ag + Fe3+ 0,1 0,05 CM(Fe(NO3)2) = 0,05/0,55 = 0,091(M). Cu, Fe, MgO Ta có 0,5<a/1,5a < 1 => tạo hh muối, SO2 và CO2 tan hết tạo hỗn hợp muối. Gọi công thức chung 2 oxit là RO2 => RO2 + 2OH-  RO32- + H2O x 2x x RO2 + OH  HRO3 y y x+y=a 2x + y = 1,5a => x = 0,5a. Theo đlbt khối lượng: mA + mKOH = mMuối + mH2O => m muối = 54a + 56.1,5a – 0,5a.18 = 129a. C12H22O11 --> C6H12O6  CH3-CH(OH)-COOH CH2=CH-COOH. NaOH, NH3, Ba(OH)2..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 26 27 28 29 30. A B C B B. 6 7 8 9 10. A B C B B. 31. C. 11. C. 32. B. 12. B. 33. D. 13. D. 34. A. 14. A. 35. C. 15. C. 36 37. D B. 16 17. D B. 38. B. 18. B. 39. B. 19. B. 40 41. B A. 20 46. B A. 42 43 44. D D B. 47 48 49. D D B. (1); (4). Nên thử ngược đáp án là nhanh nhất. 2H2O - 4e  O2 + 4H+ 0,032 <--0,008 => It/F = 0,032 => t = 1600(s). Cu  CuO => tăng 0,25m gam =>1,25 m + a (vì a > 0) có cả CuO, MgO => sau phản ứng với axit Mg dư => HCl hết => CMHCl = 0,15.2/0,2 = 1,5(M). Khối lượng Fe trong hh = 2,688.56/22,4 = 6,72 (gam) = 7m/17 => m = 16,32 gam => mCu = 9,6 (gam). Vì HNO3 ít nhất cần để hoà tan hoàn toàn m gam X nên Fe-2e –Fe2+, Cu – 2e Cu2+ , 4H+ + NO3- + 3e  NO + 4H2O => nHNO3 = 4.(2.0,12 + 2.0,15)/3 = 0,72 (mol) => V = 0,72 (lít). nCO2 = 0,6mol. Khối lượng dung dịch giảm = m(kết tủa) – mCO2 –mH2O => mH2O = 60 – 44.0.6 – 24,6 = 9 gam. => nH2O = 0,5 mol. Sự chên lệch số mol CO2 và số mol nước là do axit acrylic gây ra. nCO2-nH2O = nCH2=CHCOOH = 0,1 (mol). Fe - 3 e  Fe3+ Cu – 2e Cu2+ x 3x 0,15 0,3 O2 + 4e  O2S+6 + 2e  S+4 (63,2-56x – 64.0,15)/32 0,6 < --0,3 Theo đlbt e ta có: 0,6 + (63,2-56x – 64.0,15)/32 = 3x + 0,3 => x = 0,7 (mol). H+ + CO32-  HCO3-. Khi bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại tức chưa xảy ra phản ứng H+ + HCO3-  CO2 + H2O => t.z/1000 = 0,3x => z.t = 300y. H2SiO3; HCl; HClO; NaCl. Giả sử A chỉ có SO2 SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O. nSO2 = 5,1/120 = 0,0425 (mol) => R - ne  Rn+; S+6 + 2 e  S+4 Theo đlbt e: 0,0425.2 = 0,18n/R => R = 2,11n => không có đơn chất thoả mãn. Vậy A ngoài SO2 còn có khí khác => R là phi kim. Để thu được hh khí R có thể là C. Thay các dữ kiện trên thấy thoả mãn. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O. 0,015  0,015 0,015.4 => V = 0,075.22,4 = 1,68 (lít). Theo đlbt khối lượng ta có: m(C2H2+H2) = m(bình brom tăng) + m(hh Z) => m(hh Z) = 0,15.26 + 0,3.2 – 3 = 1,5 (gam) => n(hh Z) = 1,5/(20.2/6) = 0,225 (mol) => V = 5,04 (lít). nKOH =5,6.5/56 = 0,5 (mmol) = nNaOH => mct(NaOH) = 0,5.40 = 20 (mg). mddNaOH = 20.100/30 = 66,67 (mg). (3); (4); (5). Cho hh FeS và CuS vào dd HCl chỉ có FeS phản ứng => nFeS = nH2S = 0,1 mol. FeS – 9e  Fe3+ + S+6 CuS – 8e  Cu2+ + S+6 0,1 0,9 x 8x N+5 + 3 e  N+2 2,1 <-- 0,7 => 8x + 0,9 = 2,1 => x = 0,15 mol => m = 23,2.2 = 46,4 (gam). SO2; H2S. (2); (3); (4)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 45. C. 50. C. 46 47 48 49 50. A D B C C. 41 42 43 44 45. A D B C C. 51. D. 55. D. 52 53 54 55 56 57 58 59. B B A C B B A B. 56 57 58 51 52 53 54 59. B B A C B B A B. 60. B. 60. B. H3PO4 + xNaOH  NaxH3-xPO4 + xH2O 0,2 0,2x 0,2 0,2x => 0,2.(23x + 98 – x ) = 26,2 => x = 1,5 => a = 0,2.1,5 = 0,3 (mol). NH4Cl; Na2CO3; KNO3; KClO. Vì thêm 100 ml dung dịch H2SO4 trên thì nồng độ không thay đổi. Xiclopropan; stiren; axit acrylic; andehit axetic; glucozơ; vinyl axetat. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al3+; Fe3+. Theo đlbt điện tích: 3x + 3y = 0,2.2 + 0,3.1 – 0,1.1 = 0,6 mol. Để thu được lượng kết tủa tối đa thì toàn bộ Al3+ và Fe3+ tủa hết => nOH- = 3x + 3y = 0,6 mol => V = 0,6 (lít). Gọi công thức của hchc (theo dữ kiện của đề) là CnH2nOx => theo ptpứ đốt cháy: 4 = (3n –x)/2 => 8 = 3n – x => n =3; x = 1 (x không thể = 3, 4…vì đơn chức). => có 3 ctct: CH2=CH-CH2-OH; CH3-CO-CH3; CH3-CH2-CHO. Chất nào có tính axit càng yếu thì dd muối của nó có tính bazo càng mạnh. Theo ptpứ: mAg = (2.0,01 + 4.0,02 + 2.0,01).108 = 12,96 (gam). (2); (3); (5). Gọi n là số mắt xích: n = 2232/72 = 31. KCB = ([H2O].[este])/([ancol].[axit]) = 2.2/1.1 = 4. O3; Cl2. PTPỨ: (C6H7O2(OH)3)n + 3n(CH3CO)2O  (C6H7O2(OOC-CH3)3)n + 3nCH3COH (C6H7O2(OH)3)n + 2n(CH3CO)2O  (C6H7O2 OH(OOC-CH3)2)n + 2nCH3COH Lập hệ pt; giải => % lần lượt: 77,84%; 22,16%. Chúc các em một mùa thi thắng lợi!.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×