Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.43 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK. KỲ THI CẤP TỈNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Năm học: 2010 – 2011. Môn: SINH HỌC LỚP 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 22/02/2011 Chú ý: - Đề thi gồm 11 trang; mỗi bài 5,0 điểm - Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này. ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI SỐ PHÁCH CÁC GIÁM KHẢO (Họ, tên và chữ ký) THI (Do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) Bằng số Bằng chữ. Quy định: Thí sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả gần đúng theo yêu cầu của từng câu.. Câu 1: (5,0 điểm) Một sinh vật lưỡng tính tự thụ tinh, có số tế bào sinh dục sơ khai đực và cái bằng nhau. Do buồng trứng chín không đều nên chỉ có 80% số trứng được thụ tinh. Sau thụ tinh người ta nhận thấy tổng số nhiễm sắc thể đơn của các hợp tử kém tổng số nhiễm sắc thể đơn của các giao tử không được thụ tinh là 288. Biết rằng số hợp tử bằng số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Hãy tính: a) Số hợp tử được tạo thành? b) Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu? Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: (5,0 điểm) Ở lúa Đại Mạch, đột biến gen a gây ra tính trạng mầm trắng, đột biến gen b gây ra tính trạng mầm vàng, các alen trội a + và b+ khi hiện diện trong cùng kiểu gen quy định mầm lục. Đồng hợp tử về các đột biến gen lặn gây chết cho cây ở giai đoạn nảy mầm, khi có mặt của một trong hai gen trội trong kiểu gen thì gây chết cho cây trước trưởng thành. Biết 2 đột biến gen lặn nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với tần số hoán vị là 13%. Cho cây ab có kiểu gen a b tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu hình ở những cây trưởng thành sẽ như thế nào?. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số bằng nhau. Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: (5,0 điểm) Một gen cấu trúc vùng mã hóa có 4 intron, mỗi intron đều gồm 144 cặp nucleotit. Các đoạn exon có kích thước bằng nhau và dài gấp đôi đoạn intron. Gen này khi phiên mã đã tạo được 2 phân tử mARN khác nhau. Khi 2 phân tử mARN này dịch mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5748 axit amin. a) Tính chiều dài vùng mã hóa của gen? b) Tính số riboxom tham gia dịch mã trên mỗi phân tử mARN ? Biết rằng số riboxom trượt trên mỗi mARN là bằng nhau. c) Tính thời gian tổng hợp xong các chuỗi polipeptit ở mỗi phân tử mARN? Biết rằng thời gian dịch mã 1 axit amin là 0,2 giây, khoảng cách đều giữa các riboxom kế tiếp là 127,5 A0 . Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: (5,0 điểm) Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen. Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5: (5,0 điểm) Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. a) Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu? b) Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aA). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này. c) Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu? Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 6: (5,0 điểm) Hệ số hô hấp( Respiration quotient – RQ), là tỷ số giữa lượng CO 2 thải ra và lượng O2 hút vào trong hô hấp. a) Hãy xác định RQ khi oxihoa hoàn toàn glucozo, axit stearic, axit oxalic, axit malic? b) Nêu nhận xét về hệ số hô hấp RQ? Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải. Số điểm. Câu 7: (5,0 điểm) Cho rằng ở một loài thực vật gen A quy định lá quăn, gen a – lá thẳng, gen B – hạt đỏ, gen b – hạt trắng. Khi lai hai thứ cây thuần chủng lá quăn, hạt trắng và lá.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> trắng, hạt đỏ với nhau được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thì ở F2 thu được 20000 cây, trong đó có 4800 cây lá quăn, hạt trắng. Xác định kiểu gen của P và số trung bình các kiểu hình còn lại ở F2? Nội dung giải. Số điểm. Câu 8: (5,0 điểm) Trên một cánh đồng cỏ, kẻ tiêu diệt cỏ là côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt và lá cỏ. Nai ăn cỏ làm mồi cho gia đình nhà báo với số lượng là 5 con. Mỗi ngày trung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> bình một con báo cần 3500 kcal năng lượng lấy từ con mỗi. Vậy gia đình nhà báo cần một vùng săn mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thường? Biết rằng cứ 3kg cỏ tươi tương ứng với một năng lượng là 1 kcal và sản lượng cỏ ăn được trên đồng chỉ đạt 25 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; côn trùng và chuột hủy hoại 25% sản lượng trên đồng cỏ. Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 9: (5,0 điểm) Một loài vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng 5.10 -13 gam. Khi nuôi cấy 5.10-11 gam vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy sau 4 giờ đạt tới khối lượng là 2,56.10 -8 gam. a) Xác định thời gian thế hệ (g) của loài vi khuẩn này? 1 b) Nếu 5 số tế bào ban đầu bị chết thì sau 4 giờ nuôi cấy sẽ thu được bao nhiêu gam. vi khuẩn? Biết rằng loài vi khuẩn này phát triển có trải qua pha lag là 1 giờ. Nội dung giải. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 10: (5,0 điểm) Nhịp tim của trâu là 40 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,3125 giây và của tâm thất là 0,9375 giây. Hãy tính tỷ lệ thời gian của các pha trong chu kỳ tim của trâu? Nội dung giải. ----------------- HẾT ----------------------. Số điểm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> UBND TỈNH ĐĂL LĂK SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC. KỲ THI GIẢI TOÁN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010- 2011 Môn : SINH HỌC Lớp 12 cấp : THPT Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 22/02/2011. Câu 1: Một sinh vật lưỡng tính tự thụ tinh, có số tế bào sinh dục sơ khai đực và cái bằng nhau. Do buồng trứng chín không đều nên chỉ có 80% số trứng được thụ tinh. Sau thụ tinh người ta nhận thấy tổng số nhiễm sắc thể đơn của các hợp tử kém tổng số nhiễm sắc thể đơn của các giao tử không được thụ tinh là 288. Biết rằng số hợp tử bằng số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Hãy tính a)Số hợp tử được tạo thành b)Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu. Nội dung giải Gọi x là số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại. Ta có số tinh trùng là 4x và số trứng là x . 80 4 x x Số trứng được thụ tinh(chính bằng số hợp tử) là : 100 = 5 4 x x x 5 5 Số trứng không thụ tinh là : 4 x Số tinh trùng thụ tinh là : 5 4 16 4x x x 5 5 . Số tinh trùng không thụ tinh là : 4 2 2n x n x 5 5 Theo giả thiết : bộ NST lưỡng bội bằng số hợp tử, ta có: 2. 4 2 x 2 16 x 288 x. x. x 5 5 5 5 Vậy ta có phương trình: 5 x 2 400 x 20 4 x 16 a) Số hợp tử được tạo thành là : 5 b) Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu là: x 20. Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 2: Ở lúa Đại Mạch, đột biến gen a gây ra tính trạng mầm trắng, đột biến gen b gây ra tính trạng mầm vàng, các alen trội a+ và b+ khi hiện diện trong cùng kiểu gen quy định mầm lục. Đồng hợp tử về các đột biến gen lặn gây chết cho cây ở giai đoạn nảy mầm, khi có mặt của một trong hai gen trội trong kiểu gen thì gây chết cho cây trước trưởng thành. Biết 2 đột biến gen lặn nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với tần số hoán vị là 13%. Cho cây có kiểu ab gen a b tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu hình ở những cây trưởng thành sẽ như thế nào?. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán.. Nội dung giải. Số điểm. a a b a b b hoặc quy định mầm lục; b quy định mầm vàng, Quy ước: ab ab a quy định mầm trắng; ab chết ở giai đoạn nảy mầm . Sơ đồ lai:. . . ab a b (mầm lục). P. GP ab a b 43,500% . . a b ab 6,500%. x. ab a b (mầm lục). 1 điểm 0,5 điểm. ab a b 43,500%. 0,5 điểm. a b ab 6,500%. F1:. ab . 43,500% a b. 43,500% a b . 6,500% ab. 6,500%. ab . a b. a b . ab. 43,500%. 43,500%. 6,500%. 6,500%. ab ab 18,9225%. a b ab 18,9225%. a b ab 2,8275%. ab ab 2,8275%. a b ab 18,9225%. a b a b 18,9225%. a b a b 2,8275%. a b ab 2,8275%. a b ab 2,8275%. a b a b 2,8275%. a b a b 0,4225%. a b ab 0,4225%. ab ab 2,8275%. a b ab 2,8275%. a b ab 0,4225%. ab ab 0,4225%. Tỷ lệ kiểu hình : Mầm lục : 50,4225%; mầm trắng : 24,5775% (chết); mầm vàng: 24,5775%(chết). 2 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. Do đó có 50,4225% số cây ở F1 phát triển thành cây trưởng thành Câu 3: Một gen cấu trúc vùng mã hóa có 4 intron, mỗi intron đều gồm 144 cặp nucleotit. Các đoạn exon có kích thước bằng nhau và dài gấp đôi đoạn intron. Gen này khi phiên mã đã tạo được 2 phân tử mARN khác nhau. Khi 2 phân tử mARN này dịch mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5748 axit amin. a)Tính chiều dài vùng mã hóa của gen? b)Tính số riboxom tham gia dịch mã trên mỗi phân tử mARN ? Biết rằng số riboxom trượt trên mỗi mARN là bằng nhau. c)Tính thời gian tổng hợp xong các chuỗi polipeptit ở mỗi phân tử mARN? Biết rằng thời gian dịch mã 1 axit amin là 0,2 giây, khoảng cách đều giữa các riboxom kế tiếp là 127,5 A0 ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung giải a)Vùng mã hóa của gen có 4 intron có 5 exon. L. N 144 2 3, 4 3, 4 489, 6 A0 2 2. Chiều dài 1 đoạn intron là: Chiều dài 1 đoạn exon là: 2x489,6 = 979,2A0 Chiều dài vùng mã hóa của gen là: 4x489,6 + 5x979,2 = 6854,4 A0 b)Chiều dài phân tử mARN trưởng thành là: 5x979,2 = 4896 A0 gọi x là số riboxom tham gia dịch mã trên 1 phân tử mARN. Số axit amin cung cấp cho quá trình dịch mã là: 2(. N ARN 4896 1).x 5748 2( 1).x 5748 x 6 3 3, 4 3. c)Vận tốc trượt của riboxom là: 3x3,4x0,2 = 51 A0/giây 4896 96 thời gian riboxom thứ nhất dịch mã xong là: 51 giây 127,5 2,5 Khoảng cách đều về thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp là: 51 giây. Thời gian tổng hợp xong các chuỗi polipeptit ở mỗi mARN là: 96 + (6 – 1)x2,5 = 108,5 giây. Số điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm 0,5 điểm. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 4: Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen. Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Ta có : q = 0,3 p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7. Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : p2 AA : 2pq Aa : q2 aa 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì cặp vợ chồng phân biệt PTC đều có kiểu gen dị hợp Aa. Xác suất của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là: 2 pq 0, 42 0, 4615 p 2 pq 0, 49 0, 42. Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm. 2. Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615 0,2130. 0,5 điểm 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 3 3 Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là: 2 4 8 1 1 1 Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là: 2 4 8. Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC 3 3 1 3 3 1 C32 3 0, 0530 8 8 8 8 8 8 là :. Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC là: 0,2130 x 0,0530 0,0113 1,13%. 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm. Câu 5: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. a)Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu? b)Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aA). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này. c)Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu? Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải Số điểm a) Ở quần thể vườn thực vật số cá thể sóc mang alen A là: 180 x 0,9=162 cá thể Ở quần thể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang quần thể vườn thực vật 0,5 điểm là: 0,5x 60 = 30 cá thể. Vậy tổng cá thể mang alen A của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư là : 162 + 30 = 192 cá thể. Tổng số cá thể sóc trong ường thực vật: 180 + 60 = 240 cá thể 1 điểm 192 0,8 ần số alen A = 240 T , tần số alen a = 1- 0,8 = 0,2.. b)pA = vq – up = (10-5 x 0,2) – (5.10-5 x 0,8) = -3,8.10-5 qa = up – vq = (5.10-5 x 0,8) – (10-5 x 0,2) = 3,8.10-5 Vậy tần số của alen A và alen a sau 1 thể hệ là: pA=0,8 - 3,8.10-5 qa = 0,2 + 3,8.10-5 c) m = 0,1; qm = 0,2575; q’ = 0,5625. m. Ta có phương trình:. (q q ' ) (q qm ) . 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> q. (q ' mqm ) (0,5625 0,1x0, 2575) 0,5964 (1 m) 1 0,1. Vậy tần số alen (a) là: 0,5964 Câu 6: Hệ số hô hấp( Respiration quotient – RQ), là tỷ số giữa lượng CO2 thải ra và lượng O2 hút vào trong hô hấp. a)Hãy xác định RQ khi oxihoa hoàn toàn glucozo, axit stearic, axit oxalic, axit malic? b)Nêu nhận xét về hệ số hô hấp RQ? Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải. Số điểm. a) Oxihoa glucozơ : 1 điểm. C6 H12O6 6O2 6CO2 6 H 2O RQ . 6CO2 1 6O2 C18 H 36O2 26O2 18CO2 18 H 2O. 18CO2 RQ 0, 69 26O2 Oxihoa axit stearic : 2C2 H 2O4 O2 4CO2 2 H 2O RQ . Oxihoa axit oxalic:. 1 điểm. 1 điểm. 4CO2 4 1O2. C4 H 6O5 3O2 4CO2 3H 2O. 1 điểm. 4CO2 RQ 1,33 3 O 2 Oxihoa axit malic:. b)Nhận xét: RQ = 1 khi nguyên liệu hô hấp là cacbohidrat (glucozo, sacarozo, tinh bột…) RQ<1 khi nguyên liệu hô hấp là các axit amin, axit béo, protein, lipit… (những chất giàu hidro nghèo oxi). RQ>1 khi nguyên liệu hô hấp là các axit hữu cơ giàu oxi như axit malic, axit oxalic….. 1 điểm. Câu 7: Cho rằng ở một loài gen A quy định lá quăn, a – lá thẳng, gen B – hạt đỏ, b – hạt trắng. Khi lai hai thứ cây thuần chủng lá quăn, hạt trắng và lá trắng hạt đỏ với nhau được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thì ở F2 thu được 20000 cây, trong đó có 4800 cây lá quăn, hạt trắng. Xác định kiểu gen của P và số trung bình các kiểu hình còn lại ở F 2? Nội dung giải 4800 0, 24 Tỷ lệ cây lá quăn, hạt trắng ở F2 bằng 20000 hay 24%. Rõ ràng tỷ lệ. này được xuất hiện không thể do phân li độc lập của các gen (3/16) hay liên kết gen (1/4), mà do hoán vị gen xảy ra. Kiểu gen của P P : cây lá quăn, hạt trắng. x. cây lá thẳng, hạt đỏ. Số điểm 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ab Ab. aB aB. 1 điểm. Ab aB - cây lá quăn, hạt đỏ. F1:. Lá quăn, hạt trắng ở F2 được hình thành từ 2 loại giao tử: Ab và ab 1 x Gọi x là tỷ lệ giao tử Ab , vậy tỷ lệ giao tử ab là 2. 0,5 điểm. - Trường hợp hoán vị 2 bên , ta có: x Ab x Ab. 1 ( x) ab 2. Ab ) Ab 1 Ab x.( x ) 2 ab x2 (. 1 ( x)ab 2 1 Ab x.( x ) 2 ab 1 ab ( x)2 2 ab. 1 x 2 2 x ( x ) 0, 24 2 Ta có phương trình: x = 0,6(loại) và x = 0,4 (nhận) 1 1 ( x )2 ( 0, 4)2 0, 01 2 tỷ lệ cây lá thẳng, hạt trắng 2 .. Vậy số cây lá thẳng, hạt trắng là 0,01x20000 = 200 cây. Số cây lá thẳng, hạt đỏ bằng số cây lá quăn, hạt trắng = 4800 cây Số cây lá quăn, hạt đỏ là: 20000 – (2x4800 +200) = 10200 cây - Trường hợp hoán vị 1 bên không xảy ra vì tỷ lệ cây lá quăn, hạt trắng là 0,25>0,24 (loại).. 1 điểm. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 8: Trên một cánh đồng cỏ, kẻ tiêu diệt cỏ là côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt và lá cỏ. Nai ăn cỏ làm mồi cho gia đình nhà báo với số lượng là 5 con. Mỗi ngày trung bình một con báo cần 3500 kcal năng lượng lấy từ con mỗi. Vậy gia đình nhà báo cần một vùng săn mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thường? Biết rằng cứ 3kg cỏ tươi tương ứng với một năng lượng là 1 kcal và sản lượng cỏ ăn được trên đồng chỉ đạt 25 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; côn trùng và chuột hủy hoại 25% sản lượng trên đồng cỏ.. Nội dung giải Nhu cầu năng lượng của gia đình nhá báo trong ngày: 3500 kcal x 5 = 17500 kcal Với sự chuyển đổi năng lượng là 10% thì năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai đủ để nuôi sống gia đình nhà báo: 17500 x 10 x 10 = 1750000 kcal/ngày. Số điểm 1 điểm 1 điểm. Nếu quy số năng lượng trên thành sản lượng cỏ thì lượng cỏ tương ứng: 1750000 x 3 kg = 5250000 kg hay 5250 tấn/ngày. 1 điểm. Năng suất cỏ thực tế để nuôi đàn nai: 25 tấn x 75% = 18,75 tấn/ha. 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Diện tích trồng cỏ hay vùng săn mồi của gia đình nhà báo : (365 ngày x 5250) : 18,75 = 102200 ha.. 1 điểm. Câu 9: Một loài vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng 5.10-13 gam. Khi nuôi cấy 5.10-11 gam vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy sau 4 giờ đạt tới khối lượng là 2,56.10-8 gam. a)Xác định thời gian thế hệ (g) của loài vi khuẩn này? 1 b)Nếu 5 số tế bào ban đầu bị chết thì sau 4 giờ nuôi cấy sẽ thu được bao nhiêu gam vi khuẩn? Biết rằng loài vi khuẩn này phát triển có trải qua pha lag là 1 giờ.. Nội dung giải. Số điểm. 11. 5 10 100 5 10 13 a)Số tế bào ban đầu là: tế bào 2,56 10 8 N0 51200 5 10 13 Số tế bào vi khuẩn sau 4 giờ nuôi cấy là : tế bào N0 . Loài vi khuẩn trải qua pha tiềm phát 1 giờ nên thời gian phát triển thực của vi khuẩn này trong môi trường là: 4 – 1 = 3 giờ = 180 phút N N 0 2n. Gọi n là số lần phân chia, ta có:. log N n log 2 log N 0 n . log N log N 0 log 2. log 51200 log100 n 9 log 2 t 180 g 20 n 9 Thời gian thế hệ là : phút 1 b)Trường hợp 5 số tế bào ban đầu bị chết thì khối lượng vi khuẩn tạo thành. sau 4 giờ nuôi cấy là: N ( N 0 . 1 điểm 0,5 điểm. 1,5 điểm 0,5 điểm. 1,5 điểm. 1 100 N 0 ) 2n 5.10 13 (100 ) 29 5.10 13 2, 408.10 8 5 5 gam. Câu 10: Nhịp tim của trâu là 40 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,3125 giây và của tâm thất là 0,9375 giây. Hãy tính tỷ lệ thời gian của các pha trong chu kỳ tim của trâu?. Nội dung giải 60 1,5 Thời gian một chu kỳ tim của trâu là: 40 giây. Số điểm 0,5 điểm. Pha co tâm nhĩ là : 1,5 – 1,3125 = 0,1875 giây. 1 điểm. Pha co tâm thất là: 1,5 – 0,9375 = 0,5625 giây. 1 điểm. Pha dãn chung là : 1,5 – (0,1875 + 0,5625) = 0,7500 giây Vậy tỷ lệ thời gian các pha trong chu kỳ tim của trâu là : 0,1875 : 0,5625: 0,7500 1: 3: 4.. 1 điểm 1,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ----------------- HẾT ----------------------.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>