Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.4 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC DIỄN CẢM
CHO HỌC SINH LỚP 4

Người thực hiện:
Chức vụ:
Đơn vị công tác:
SKKN môn:

Đỗ Minh Hương
Giáo viên
Trường Tiểu học Đông Thọ
Tiếng Việt

Mục lục

0

0


Phần

Nội dung

Trang



1. Phần mở đầu
1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2
1.3

Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

2
2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

2.1

2. Phần nội dung
Cơ sở lý luận của việc dạy học đọc ở Tiểu học

2


2.2
3.

Thực trạng dạy học Tập đọc trong trường Tiểu học
Các giải pháp tổ chức thực hiện

3
4

3.1

Phân loại học sinh

4

3.2
3.3
3.4
3.5

Sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên nói, đọc chuẩn tiếng phổ thông, đọc diễn cảm đúng
Giáo viên thiết kế bài giảng có chất lượng và khoa học
Thực hiện việc dạy học

4
5
5
6


3.6
3.6.1

Luyện đọc
Đối với văn bản nghệ thuật

6
6

3.6.2

Đối với văn bản phi nghệ thuật

8

3.7
3.8

Tổ chức các trò chơi
Nhận xét, đánh giá học sinh

9
10

3.9
3.10

Tham khảo tài liệu và sử dụng ĐDDH
Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh


10
11

4.

Hiệu quả của SKNN

11

4.1
4.2

Đối với hoạt động giáo dục
Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

11
11

3. Phần kết luận
3.1

Kết luận

11

3.2

Kiến nghị

12


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:

1

1


Dạy học đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản,
đầu tiên đối với mỗi người đi học. Trước hết trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải
đọc để học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và
học tập. Nó là cơng cụ để học các mơn khác. Nó tạo ra hứng thú và động cơ học
tập. Tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và học tập cả đời. Nó là khả
năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Ngày nay, xã
hội ngày càng phát triển nhu cầu đòi hỏi về tri thức con người ngày càng cao,
trong đó ngơn ngữ nói và viết là vơ cùng cần thiết. Song mỗi thành công không
phải tự nhiên mà có được mà phải trải qua một q trình nỗ lực học tập, rèn
luyện và kiên trì của cả người dạy và người học.
Kĩ năng đọc diễn cảm được bắt đầu đề cập từ lớp 4 trong chương trình
phân mơn Tập đọc của mơn Tiếng Việt. Đọc diễn cảm có thể diễn đạt cách hiểu
của mình qua giọng đọc. Ở lớp 4 học sinh đã có thể hiểu được nội dung của
đoạn văn mình đọc, hiểu được hàm ý trong câu, giá trị nghệ thuật của văn bản
văn học và có sự liên hệ thực tế đời sống. Những kĩ năng này được rèn cho học
sinh trong suốt những năm học phổ thông. Trong cuốn “ Phương pháp dạy học
Tiếng Việt ở tiểu học”, tác giả Lê Phương Nga đã cho rằng: Đọc diễn cảm ở đây
được hiểu là đọc hay, là một yêu cầu đặt ra khi học những văn bản văn chương
hoặc các yếu tố của ngôn ngữ văn chương. Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu bài
văn, bài thơ và việc hiểu là cơ sở để đọc diễn cảm. Vì vậy, đọc diễn cảm trước
hết phải xác định được nội dung, nghĩa lí của bài đọc, sắc thái tình cảm, cảm

xúc, giọng điệu chung của bài. G.P.Phia Xốp khẳng định rằng: Đọc diễn cảm là
một tác phẩm nghiên cứu âm thanh và ngữ điệu của ngôn ngữ. Trong cuốn
“Phương pháp đọc diễn cảm”, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang khẳng định: “ Đọc
diễn cảm hoạt động đọc nói chung nên nó cũng là hoạt động lao động sáng
tạo”. Đọc diễn cảm là một quá trình bao gồm q trình tiếp nhận văn bản viết và
q trình thơng báo, truyền đạt những văn bản viết thành văn bản đọc. Đó là q
trình tái tạo chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật của văn bản thành âm
thanh, nhịp điệu, tốc độ, sự ngừng nghỉ và sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ và
thái độ thẩm mĩ của người đọc… Đối với học sinh tiểu học, đọc diễn cảm có
một vai trị và ý nghĩa rất lớn, bởi khi đọc diễn cảm học sinh không chỉ được
nhận thức mà cịn có sự rung động tình cảm, nảy nở trong các em những ước mơ
khát vong, khơi dậy năng lực hành động, khơi dậy sức mạnh sáng tạo cũng như
được bồi dưỡng tâm hồn.
Từ những điều trình bày trên ta có thể khái quát lại về bản chất của đọc
diễn cảm như sau như sau:
+ Đọc diễn cảm là lao động sáng tạo.
+ Là biểu diễn nghệ thuật đọc.
+ Truyền đạt mọi cái hay cho người nghe.
+ Phát huy màu sắc của tác phẩm.
+ Đó là một phương pháp s phm v l mt khoa hc.
Trong quá trình dạy Tập đọc lớp 4, tôi nhận thấy chất lợng
đọc diễn cảm của học sinh lớp 4 nói chung và của lớp tôi nói
riêng cha cao. Xut phỏt t lớ do trên và bước đầu hình thành Văn hóa đọc,
2
2


giáo dục lòng ham đọc sách cho học sinh của mình, tơi đã chọn đề tài: “ Mét
sè biƯn ph¸p rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4.
1.2. Mc đích nghiên cứu:

ë bËc tiĨu häc nãi chung vµ líp 4 nói riêng phân môn tập
đọc có 2 yêu cầu chính là:
- Rèn kĩ năng tập đọc.
- Giúp học sinh cảm thụ tốt văn bản.
Học môn tập đọc, việc đọc và cảm thụ là hai khâu có
quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó h trợ đắc lực cho nhau.
Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt. Ngợc lại việc đọc
diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn bản thêm sâu sắc.
Thật vậy, học sinh có đọc thông thạo đợc và trên cơ sở đÃ
hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn thì các
em mới thể hiện đợc cảm xúc có nghĩa là đà hiểu tờng tận về
nội dung và nắm đợc ý nghĩa giáo dục của bài. Điều đó
khẳng định rằng trong tiết dạy tập đọc lớp 4, việc luyện rèn
kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh là rất cần thiết. Trong giờ
học, học sinh biết đọc diễn cảm thì tiết học s t c hiệu
quả cao và mới thể hiện đợc tầm quan trọng của phõn môn.
1.3. i tng nghiờn cu:
- Học sinh lớp 4A1- Trường tiểu học Đông Thọ.
- Các biện pháp giúp học sinh đọc diễn cảm các bài tp c lp 4.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu :
1. Phng phỏp quan sỏt.
2. Phơng pháp kho sỏt thc tin.
3. Phơng pháp đối chứng
4. Phơng pháp thc nghiệm.
5. Phng phỏp c thể.
6. Phương pháp phân tích.
7. Phương pháp thống kê phân loại..
8. Phương pháp tổng hợp.
9. Phương pháp hệ thống.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:

2.1. Cơ sở lí luận:
Phân mơn Tập đọc có lợi thế rất lớn trong việc góp phần rèn luyện tư duy,
tăng cường kiến thức về tự nhiên, xã hội và con người, bồi dưỡng tư tưởng , tình
cảm, nhân cách cho học sinh. Thơng qua u cầu tìm hiểu nội dung các bài tập
đọc, học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, phán đoán, tổng hợp,
…. Đặc biệt, qua tiếp xúc với các văn bản nghệ thuật,các em dần dần hình thành
tư duy trừu tượng – đó là điều mà các mơn khoa học tự nhiên không thực hiện
được.Tác dụng bồi dưỡng tư tưởng , tình cảm , nhân cách của tập đọc cũng rất
rõ. Giáo dục thơng qua hình tượng nghệ thuật là sự giáo dục vơ cùng thấm thía.
Những câu chuyện, những bài thơ, những văn bản khoa học, lịch sử,… được
giới thiệu trong phân môn Tập đọc cũng là những bài học sống động về tự
3
3


nhiên, xã hội và con ngêi. Thông qua việc học tốt phân mơn Tiếng Việt các em
sẽ u thích mơn tiếng Việt và thấy môn học rất cần thiết, các em sẽ học tốt với
sự yêu thích thật sự của mình. Bởi vậy, giúp học sinh học tốt phân mơn Tiếng
Việt là hết sức cần thiết đối với giáo viên ở bậc tiểu học.
2.2. Thực trạng dạy và học:
Trong những nm gn õy, tôi đợc trực tiếp giảng dạy các em
học sinh lớp 4, cũng nh quá trình quan sát, dự giờ việc dạy và
học của thầy trò, của các đồng nghiệp trong thời gian trớc
đây, tôi có những nhận xét sau:
V ngi dy:
Giáo viên luôn coi trọng và thực hiện việc dạy theo đúng
quy trình của phân môn tập đọc. Luôn nghiên cứu tài liệu để
thực hiện theo nguyên tắc dạy học mới. Song ngời dạy còn cha
chú trọng đến việc làm thế nào để các em học phân môn
Tập đọc để hiểu, để nhớ nội dung văn bản qua ú rèn đọc diễn

cảm cho học sinh cỏc em học phân môn Tập đọc với niềm say mê thc
s
V ngi hc:
Đa số học sinh đọc thành tiếng các văn bản trong sách
giáo khoa đúng song du chm cũng ngừng nghỉ chưa hợp lí, cịn
tùy hứng, chưa đọc đúng ging cõu hi, cõu cm. Bên cạnh đó có rất
nhiều em đọc cha rõ ràng, hiểu nội dung văn bản, đọc diễn
cảm còn hạn chếCác em đến với giờ tập đọc với tâm trạng
không thoải mái, trong suy nghĩ của các em là : phải học, nên
rất nhanh quên. Các em cha thực sự yêu thích môn học cha yêu
thích môn học thì các em không thể học tốt.
Qua điều tra khảo sát chất lợng học sinh ngay từ đầu
năm học tôi đều thấy số lợng học sinh đà biết đọc diễn cảm
bài văn, bài thơ rất ít. Cụ thể điều tra chất lợng đọc của học
sinh lớp 4A1 đầu năm học 2017 -2018 này, tôi có số liệu cụ thĨ
nh sau:

Tổng số
học sinh

35

Đọc nhỏ, ấp úng

Đọc to, lưu lốt

Đọc diễn cảm

Số lượng


Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

7

20%

20

57,1 %

8

22,9 %

Tríc thực trạng đó, tôi đà suy ngh, phân tích và tự đặt
ra cho mình câu hỏi: Cần phi làm gì? Làm nh thế nào, để
khắc phục tình trạng đó và nâng cao chất lợng đọc cho học
4
4


sinh? Qua quá trình tỡm tũi v nghiên cứu tôi đà tiến hành sử

dụng phối hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu đó là: Phơng pháp
điều tra, phơng pháp đối chứng và phơng pháp tổng quát,
phơng pháp kho sỏt thc tin, Phơng pháp điều tra không chỉ
dừng lại ở điều tra thực trạng mà phải điều tra từng giai đoạn
trong suốt năm học. mỗi giai đoạn tôi đều lấy kết quả đÃ
đạt đợc để đối chứng với kết quả giai đoạn trớc, với kết quả
năm trớc và cuối cùng đi tổng hợp số liệu và rút ra bài học kinh
nghiệm.
Từ yêu cầu thực tiễn của việc dạy tập đọc nói chung và
rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 4, tôi đà tự đặt cho
mình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu của bộ
môn, đặc biệt về nội dung và phơng pháp rèn kĩ năng đọc
diễn cảm để đáp ứng với yêu cầu đề ra.
Trong giảng dạy phân môn Tập đọc, qua nhiều năm gần
đây, tôi đà tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giảng
dạy, cách truyền thụ kiến thức, đặc biệt là việc rèn luyện kĩ
năng đọc diễn cảm cho học sinh. Muốn rèn cho học sinh đọc
diễn cảm tốt, trớc hết trong mọi giờ tập đọc giáo viên cần hớng
dẫn học sinh cách phát âm chuẩn, đọc đúng đắn, có ý thức,
trôi chảy, sau đó mới yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. Trong
phơng pháp dạy học những yêu cầu đó gọi là chất lợng đọc đợc
thể hiện đồng thời và chi phối lẫn nhau. Tính đúng đắn sẽ
nâng cao tốc độ đọc và cho phép đọc có ý thức hơn. Nếu
không hiểu cái đang đọc thì không thể đọc lu loát và diễn
cảm đợc.
Đọc diễn cảm thể hiện ở kĩ năng dùng ngữ điệu, biết
nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy, hoặc chỗ cần tách
ý, biết đọc liền các tiếng trong từ ghép, từ láy hoặc cụm từ cố
định. Ngoài ra cần biết đọc đúng giọng câu kể, câu hái
biÕt ph©n biƯt giäng ngêi dÉn chun víi tõng tun nhân vật

có tính cách khác nhau. Đọc diễn cảm là biểu hiện cao của đọc
có ý thức và chỉ thực hiện đựơc trên cơ sở đọc đúng và đọc
nhanh. Do vậy dù đọc ở mức độ nào cũng phải yêu cầu phát
âm đúng song cũng không nên qua nhấn mạnh ở các phụ âm:
tr - ch; r - gi; n -l; s -x làm giọng đọc mất tự nhiên.
Để đạt đợc những yêu cầu trên tôi đà tiến hành các biện
pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh nh sau:
3 . Các giải pháp tổ chức thực hiện:
3.1. Phân loại học sinh:
Đây là việc làm cần thiết vì thế sau khi nhận lớp, tôi đà ổn định
chung tổ chức lớp. Qua tìm hiểu điều tra nắm chắc đối tợng học sinh và lựa chọn, đặc biệt là về kĩ năng đọc ng thi
5

5


kết hợp với việc khảo sát chất lượng đọc đầu nm tụi phân loại học sinh
theo ba đối tợng nh sau:
Đối tợng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm.
Đối tợng 2: Häc sinh míi chØ biÕt ®äc to, râ, lu loát.
Đối tợng 3: Học sinh đọc nhỏ, lý nhí, ấp óng, ngäng.
Căn cứ vào việc phân loại này và đặc điểm tính cách của các em, tơi đã
lựa chọn và sắp xếp chỗ ngồi phù hợp cho học sinh của mình: những em đọc
nhỏ, ấp úng,... ngồi cạnh những bạn đọc lưu loát, rõ ràng, đọc tốt,… để cùng
nhau thực hiện theo tinh thần“ Đôi bạn cùng tiến”, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Việc thực hiện biện pháp này được tôi theo dõi thường xuyên trong từng
tiết học, trong từng hoạt động của các em, để xem sự sắp xếp này đã phù hợp
hay chưa? Qua đó, tơi sẽ có những điều chỉnh kịp thời nhằm thúc đẩy sự tiến bộ
cho học sinh.
3.2. Sự chuẩn bị của học sinh:

Hiểu đặc điểm tâm lí rất nhanh nhớ và cũng chóng qn của học sinh
tiểu học nên việc củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị bài học mới là vô cùng quan
trọng. Do đó, sau mỗi tiết học, tơi ln dặn chung các em về trao đổi lại bài học
hôm nay của mình cho gia đình nghe. Đồng thời chuẩn bị bài mới bằng cách:
Nhắc häc sinh ®äc bài cho người thõn nghe và chuẩn bị trớc phần
câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài trong sách giáo khoa, Bờn cnh
ú, tụi cng nhc nh riờng v cú nhng yêu cầu phù hợp với từng đối tợng học sinh. Chng hn i với những học sinh đọc nhỏ, lí nhí, ấp úng,
ngọng,… tôi sẽ yêu cầu các em đọc về đọc trước bài nhiều lần, cố gắng đọc to
và rõ ràng, phát âm riêng các âm, vần đọc dễ sai. Tôi cũng trao đổi trực tiếp với
phụ huynh để phụ huynh biết và hỗ trợ con hoàn thành sự chuẩn bị này.
Bên cạnh sự chuẩn bị trực tiếp dành cho bài học thì tơi cịn hướng dẫn các
em tìm hiểu về tác giả và tác phẩm, các tài liệu có liên quan đến bài học dưới sự
giúp đỡ của bố mẹ.
3.3. Giáo viên nói, đọc chuẩn tiếng phổ thơng, đọc diễn cảm đúng:
Ai đã từng thấy học sinh tiểu học chơi trò chơi “ cô giáo ” để dạy các bạn,
các em học bài thì sẽ nhận ra rằng học sinh tiểu học có tài “ bắt chước ” rất giỏi.
Tài bắt chước này được thể hiện rất rõ ràng trong mỗi giờ Tập đọc. Các em sẽ
bắt chước giáo viên đọc theo được đúng ngữ điệu, thể hiện được đúng sắc thái
tình cảm của văn bản,… Giọng đọc hấp dẫn của cơ chính là một thứ phương tiện
trực quan có hiệu quả nhất giúp trị đọc tốt hơn.Vì vậy, muốn học sinh đọc đúng,
đọc hay, đọc diễn cảm thì trước hết bản thân giáo viên phải nói đúng, đọc đúng
tiếng phổ thông và đọc diễn cảm được theo đúng yêu cầu của các văn bản. Giáo
viên đọc mẫu tốt sẽ thôi thúc, đánh thức cảm xúc của các em dành cho văn bản
đó.
Do đó, việc đọc mẫu địi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu
đọc phù hợp. Đó là việc thể hiện giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể hiện tốc
độ, cường độ, cao độ để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi
gắm trong bài đọc, đồng thời thể hiện sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối
với tác phẩm. Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc “tạo tình huống”
6

6


cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Chẳng hạn: Học sinh nghe
và phát hiện cách đọc của cô; ngừng nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay
cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào? Bởi vậy, bản thân tôi luôn luôn phải rèn
luyện về giọng nói, giọng đọc và rèn kĩ năng đọc, năng lực cảm thụ văn học cho
mình.
Song mỗi cá nhân học sinh sẽ có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm
bộc lộ sự sáng tạo của mình. Chính vì thế, tơi khơng gị ép học sinh phải đọc
trong một khuôn mẫu nhất định mà sẽ định hướng nhằm khai thác giọng đọc
của học sinh để các em đọc theo cách “cảm” riêng của mình.
3.4. Giáo viên thiết kế bài giảng có chất lượng và khoa học:
Đây là việc quan trọng góp phần lớn trong thành cơng của bài dạy. Nên khi
thiết kế bài, tôi luôn nghiên cứu kĩ nội dung và hình thức văn bản. Xác định
đúng những từ “khóa ”, lựa chọn những câu hỏi mở, câu hỏi gợi ý, những hình
ảnh phù hợp, có chất lương và khoa học để đưa vào bài dạy của mình một cách
hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, tơi ln tự đặt ra các câu hỏi: Học sinh của mình hay mắc lỗi
ở âm nào? Vần nào? Câu văn nào khiến học sinh có thể ngắt hơi sai? Bản thân
tơi cịn phải nghĩ tới những tình huống có thể xảy ra trong bài dạy cũng và cách
giải quyết như thế nào? Chính những việc làm nhỏ này đã giúp tơi rất nhiều
trong quá trình luyện đọc diễn cảm cho học sinh.
3.5. Thực hiện việc dạy học:
- Duy trì và thực hiện linh hoạt việc dạy và học theo đúng quy trình của phân
mơn Tập đọc, cũng như thực hiện các hình thức tổ chức trong mỗi hoạt động
học tập.
- Thực hiện đúng nguyên tắc dạy học mới: Giống như nguyên tắc tập luyện
của một đội bóng, trong đó thầy là huấn luyện viên- đóng vai trị tổ chức cho
học sinh thực hiện các nhiệm vụ trong SGK để tự chiếm lĩnh kiến thức và phát

triển kĩ năng thực hành. Còn học sinh, phải tự mình thực hiện đầy đủ các bài
luyện tập để có kĩ năng cần thiết của một cầu thủ.
- Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực: Một trong những vấn đề căn
bản mà nền giáo dục hiện đang lo lắng và giải quyết là việc phát huy tính tích
cực trong hoạt động nhận thức của học sinh trong q trình dạy học. Do đó, việc
sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực là cần thiết trong phân môn Tập đọc. Tôi luôn
lựa chọn để vận dụng một số kĩ thuật phù hợp và hiệu quả nhất với bài dạy của
mình.
- Quan tâm đến mọi đối tượng học sinh: Cần quan tâm đến mọi đối tượng học
sinh ( hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành ) trong mỗi giờ học, cuối
buổi học. Có như vậy các em mới thấy mình là người cần thiết, ln được quan
tâm và được làm việc trong tập thể.
- Chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức và giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong mỗi giờ học, trong từng hoạt động của các em.
3.6. Luyện đọc:
7

7


Để thực hiện tốt phần luyện đọc, tríc khi d¹y bài đọc tôi cần tìm
hiểu kĩ bài dạy xem bài Tập đọc đó là văn bản nghệ thuật
hay văn bản phi nghệ thuật..
Sau ú, tôi yêu cầu mt học sinh đọc thật tốt một đoạn
nhằm thăm dò khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung của
mỡnh.
Qua giọng đọc của học sinh, tôi dẫn dắt , gợi ý để các em
s thảo luận tìm cách đọc đúng, đọc hay văn bản, phát huy u
điểm, khắc phục những hạn chế và tự tìm ra cách đọc hợp
lí .

VD: Đoạn văn vừa rồi bn đọc với giọng vui hay buồn? Để nêu
bật đặc điểm của nhân vật, bạn đà chú ý nhấn giọng ở
những từ ngữ nào? Lời nói của nhân vật cần đọc với thái độ ra
sao? ..
Tựy vo cỏch “cảm” bài của các em trong từng tiết dạy cụ thể: Có những
văn bản tơi đã tiến hành đọc mẫu. Tôi nhận thấy, giờ nào đọc mẫu tốt
thì giờ học đó thành công. Khi đọc mẫu, tôi thấy sự xúc động
thực sự trong mắt các em (trong những văn bản nghƯ tht).
3.6.1. Đối với văn bản nghệ thuật:
T«i híng dÉn học sinh đọc diễn cảm thông qua dẫn dắt, gợi
mở gióp c¸c em sử dụng giọng đọc thĨ hiƯn được tình cảm, thái
độ, cm xỳc cú kốm theo c ch, điệu bộ, nét mặt,… để truyền đạt những ý
nghĩ, tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong văn bn.
* Hớng dẫn học sinh phát âm rõ ràng, ngắt, nghỉ
hơi, nhn ging, đọc đúng tốc độ.
Ví dụ: Trong bài Tre Việt Nam. Đoạn 4:
Năm qua đi, / tháng qua đi /
Tre già măng mọc / có gì lạ đâu. //
Mai sau, /
Mai sau, /
Mai sau, /
§Êt xanh tre / mÃi xanh màu / tre
xanh.
Ví dụ: Bài Trăng ơi! từ đâu đến?
Trăng ơi // từ đâu đến?//
Hay / từ cánh rừng xa /
Trăng hồng / nh quả chín /
Lửng lơ / lên trớc nhà .//
Học sinh bớc đầu biết làm chủ giọng đọc, nhấn giọng
những từ gợi tả, gợi cảm, từ khóa làm nổi bật ý chính trong

câu.
- Tổ chức luyện đọc phân vai hoặc đối với học sinh yếu
có thể đọc một câu, hoặc đoạn mà em thÝch. Häc sinh
8
8


khác nhận xét cách đọc, có thể đọc lại theo ý mình , gọi
đọc tiếp để buộc học sinh phải theo dõi bài bạn đọc.
Ví dụ: Bài Ngời ăn xin :
Toàn bài đọc với giọng cảm thông đối với ngời ăn xin già
nghèo khổ, tội nghiệp:
Đôi mắt ông lÃo đỏ đọc / và giàn giụa nớc mắt //. Đôi
môi / tái nhợt, áo quần / tả tơi / thảm hại //.Chao ôi !// Cảnh
nghèo đói / đà gặm nát / con ngời đau khổ kia / thành xấu
xí biết nhờng nào!//.
Giọng của cậu bé xúc động và bối rối: Ông / đừng giận
cháu, cháu không có gì để cho ông cả//.
Sau khi đọc, tôi nhận thấy sự xúc động, niềm thơng
cảm ông lÃo ăn xin già nua tội nghiệp hiện lên trong mắt các
em.
*Hng dn học sinh biết thể hiện ngữ điệu , sự thay
đổi tốc độ, cao độ, cờng độ, trờng độ ... phù hợp với
từng loại câu kể, câu hỏi, cảm cảm, câu khiến.
Ví dụ: Bài : Ga - vrốt ngoài chiến lũy.
Khi đọc đoạn miêu tả chi tiÕt thĨ hiƯn lịng dịng c¶m cđa
Ga - vrèt , giáo viên lu ý học sinh sự thay đổi giọng đọc nh sau
:
- Cậu làm trò gì đấy ? Cuốc - phây - rắc hỏi ( Câu hỏi
thể hiện sự ngạc nhiên )

- Em nhặt cho đầy giỏ đây !( Câu cảm thể hiện sự
bình tĩnh )
- Cậu không thấy đạn réo à?( Câu hỏi nh nhắc nhở Gavrốt không đợc liều mình).
- Ga - vrốt trả lời :
- Có chứ nó rơi nh ma ấy . Nhng làm sao nào ?( Khi đọc
lên giọng ở câu hỏi thể hiện sự hồn nhiên )
Cuốc - phây - rắc thột lên:
- Vào ngay! (Câu khiến thể hiện sự đề nghị , mệnh
lệnh kèm sự lo lắng )
- Tí ti thôi! Ga - vrèt nãi ( thĨ hiƯn sù tinh nghÞch )
Trong đoạn đọc diễn cảm tôi cũng lu ý học sinh. Đối với bài
văn xuôi ngoài việc đọc tốt các câu chúng ta còn phải biết
ngắt hơi ở chỗ không có dấu câu nhng chỗ đó là chỗ tách ý .
* Tôi hớng dẫn học sinh đọc phân biệt lời kể của tác
giả với lời nhân vật . Đọc phân biệt lời của các nhân vật
sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tính cách của
từng nhân vật ( ngời già , trẻ em , ngời tốt , ngời xấu ...)
Ví dụ : Bài : Khuất phục tên cớp biển
Trong bài đọc có 2 nhân vật chính:
9

9


-Bác sĩ Ly - một ngời nhân hậu , điềm đạm nhng nghiêm
nghị , cơng quyết.
-Tên cớp biển - chúa tàu hung hÃn, dữ tợn .
Trớc khi học sinh đọc diễn cảm, tôi yêu cầu các em cần
tìm hiểu bài thật kĩ. Khi đó HS đọc lời nhân vật sẽ phân
biệt đợc giọng đọc dựa vào tính cách nhân vật ( ngêi tèt , ngêi xÊu ).

Trong bµi cïng lµ câu hỏi nhng trong đoạn đối thoại sau,
tính cách của hai nhân vật thể hiện khác nhau hoàn toàn.
Chúa tàu trừng mắt nhìn Bác sĩ , quát :
- Có câm mồm không ? ( đọc giọng thể hiện sự hung hÃn
của tên cớp khi đập tay xuống bàn quát Bác sĩ Ly)
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi :
- Anh bảo tôi phải không ?( giọng tự tin , điềm tĩnh nhng
hết sức nghiêm nghị ).
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo
cổ trong phiên tòa sắp tới.( giọng đọc bình tĩnh, cơng quyết
bảo vệ lẽ phải )
* Ngoài ra tôi giúp học sinh thể hiện ngữ điệu phù
hợp tình huống miêu tả hay thái độ cảm xúc của tác giả (
vui, buồn, nghiêm trang, giận dữ ...)
Ví dụ: Bài Tập đọc : Con sẻ
Khi đọc đoạn cuối miêu tả tình cảm của tác giả đối với
con chim sẻ bé nhỏ:
Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cời. Tôi
kính cẩn nghiêng mình trớc con chim sẻ bé bỏng dũng cảm
kia, trớc tình yêu của nó.
HS đọc đoạn với giọng vui, nhấn giọng một số từ ngữ gạch
chân thể hiện sự trân trọng, kính phục của tác giả đối với
tình yêu của sẻ mẹ đối với sẻ con .
Tuy nhiên học sinh đọc diễn cảm nh thế nào còn phụ
thuộc vào sự cảm nhận riêng của từng em . Tôi không áp đặt
cho các em một cách đọc theo khuôn mẫu. Nh nh vn A. P.
Tsekhop đã từng nói: “ Một câu thơ, câu văn dù giữ nguyên số câu chữ, dấu
chấm câu cũng có năm bảy cách đọc". Nên tôi tôn trọng vệc đọc tích cực và
sáng tạo của học sinh.
3.6.2. Đối với loại hỡnh vn bn phi ngh thut:

Giáo viên hớng dẫn HS xác định đợc ngữ điệu đọc sao
cho phù hợp với mục đích thông báo, làm rõ những thông tin cơ
bản, giúp ngời nghe tiếp nhận đợc những vấn đề quan trọng
hay nổi bật trong văn bản. Điều này giúp cho HS khắc phục đợc những cách đọc thiên về hình thức hoặc diễn cảm tùy tiện .
Ví dụ : Bài tập đọc : Vẽ về cuộc sống an toàn
10
10


Học sinh biết đọc đúng bản tin (thông báo tin vui ) đọc
rõ ràng, rành mạch , vui tốc độ khá nhanh, lu ý ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ
trong những câu khá dài .
- UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niªn TiỊn phong / võa
tỉng kÕt cc thi vÏ tranh cđa thiÕu nhi víi chđ ®Ị /
Em mn sèng an toàn.
Khi học sinh luyện đọc giáo viên phải tạo đợc trong lớp
một không khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với bài văn,
có tâm trạng chờ đợi và chú ý nghe giáo viên đọc và cũng từ
đó các em có thể học tập và bắt chớc cô giáo.
Trong khi rèn đọc cho hc sinh tôi thờng xuyên chú ý đến:
Những học sinh rụt rè nhút nhát, tôi thờng xuyên khuyến khích
không gắt gỏng để các em luống cuống; Đối với học sinh
nghịch ngợm phân tán t tởng, không chú ý đến tiết học, tôi thờng để ý thỉnh thoảng chỉ định các em đọc tiếp; Đối với học
sinh đọc yếu, ngoài việc hớng dẫn đọc dứt khoát từng từ, cụm
từ, với câu dài cho học sinh ngắt hơi đúng chủ đề ra yêu cầu
rèn đọc ở nhà, kiểm tra lại những yêu cầu đà đề ra đối với học
sinh, việc này phải đợc tiến hành thờng xuyên không đợc ngắt
quÃng.
Ngoài cách ngắt, nghỉ ra, tôi không áp đặt các em phải

đọc nh thế nào? Mà chỉ định hớng ®Ĩ c¸c em thĨ hiƯn giäng
của nhân vật.
VÝ dơ: Trong bài Gà Trống và Cáo
Hc sinh c ging của Cáo và Gà Trống theo cách cảm, cách
"nhập thân" ca mình: Nhân vật Cáo đọc với giọng dụ dỗ tinh
ranh và xảo quyệt; nhân vật Gà thông minh hiểu đợc mục
đích của Cáo nên đọc với giọng tự tin, mỉa mai ©m mu cđa
C¸o.
- Cần sử dụng linh hoạt các hình thc luyn c.
+ Tổ chức luyện đọc phân vai (nhiu học sinh hợp tác đọc theo lời
nhân vật mình đóng vai) hoặc đối với học sinh yếu có thể đọc một
câu, hoặc đoạn mà em thích. Học sinh khác nhận xét cách
đọc, có thể đọc lại theo ý mình, gọi đọc tiếp để buộc học
sinh phải theo dõi bài bạn ®äc.
+ Đọc cá nhân (đọc riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn, đọc trước lớp hoặc đọc
theo cặp, theo nhóm).
3.7. Tổ chức các trị chơi học tập:
§Ĩ xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập và kích thích hng thỳ
luyn c ca hc sinh v thể hiện đợc cái tôi của mình, tụi ó t chc
cỏc trũ chi học tập trong giờ Tập đọc.
Thơng qua các trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư duy linh hoạt;
luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt 11
11


p. Các em đợc hc c, thi đọc thông qua các trò chơi học tập
v tham gia sinh hot theo chủ điểm, các hoạt động ngoại khóa.
Trị chơi học tập thường được tổ chức khi luyện đọc hoặc đọc diễn cảm
(HTL). Tuỳ thời gian và điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trị chơi học tập
thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia.

Ví dụ: Thi đọc nối tiếp từng đoạn (theo nhóm, tổ), đọc “truyền điện” thi
tìm nhanh - đọc đúng; nhìn một từ đọc cả câu (hoặc nhìn một câu đọc cả đoạn),
nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ
VÝ dụ: Hái hoa luyện đọc; thi đọc nối tiếp từng ®o¹n
( theo nhãm, tỉ ); ®äc " Trun ®iƯn ",...
VÝ dụ: Trò chơi " Nhìn một từ - đọc cả câu ". Trong bài
Có chí thì nên tôi cho học sinh bắt thăm để nhìn một từ,
chẳng hạn học sinh bắt đợc phiếu thăm ghi từ hóy ". HS sẽ đọc
cả câu:
H·y lo bỊn chÝ c©u cua
Dï ai c©u chạch, câu rùa mặc ai.
Qua cỏc trũ chi hỏi hoa dân chủ nếu học sinh đọc sai, đọc chậm bắt buộc
giáo viên phải hướng dẫn các em khắc phục tình trạng để kịp với tốc độ mà trò
chơi yêu cầu. Khi tham gia sinh hoạt chủ điểm, học sinh cũng phải nói to, nói rõ
ràng, có sức truyền cảm thì mới hấp dẫn người nghe.
3.8. Nhận xét đánh giá học sinh:
- Mét viƯc kh«ng bao giê cã thĨ bá qua đó là tôi luôn nhận
xét giờ học theo hớng tích cực nhất và giao việc một cách cụ
thể đến từng đối tợng học sinh để các em có ý thức tự học và
cú tinh thần phấn đấu.
- Bờn cnh ú, tôi cũng luôn động viên kịp thời trước mỗi thành công hay nỗ
lực dù là nhỏ nhất của học sinh. Tơi cho học sinh thấy rõ, sự tun dương, khích
lệ này được cơ giáo và cả tập thể lớp nhìn nhận. Có như vậy, học sinh mới thấy
được sự “ thay đổi” của mình là thực sự cần thiết cho chớnh bn thõn mỡnh v
cho mi ngi.
3.9. Tham khảo tài liệu v sử dụng đồ dùng dạy học:
Vic tham khảo tài liệu phục vụ cho bài dạy và sử dụng đồ
dùng dạy học, các biện pháp trực quan, các phơng tiện dạy học
là vic lm quan trng khụng th thiu trong mỗi tiết dạy Tập đọc. Các em có
“cảm” được bài học thì mới đọc tốt, đọc hay.

VÝ dơ: Khi dạy bài Tre Việt Nam, tôi su tầm tranh ảnh
lũy tre xanh, măng tre. Dạy bài Sầu riêng. tôi su tầm tranh,
ảnh về cây, hoa, quả sầu riêng, Chuẩn bị cành hoa phợng đỏ,
để dạy bài Hoa học trò... làm bảng giấy ghi câu, đoạn cần
luyện đọc; các tấm bìa, băng giấy, ... phục vụ cho trò chơi học
tập.
Bờn cnh việc tham khảo tài liệu của bản thân mình, tơi còn hướng dẫn các
em lựa chọn những quyển sách hay, những quyển truyện có ích phù hợp với lứa
tuổi của mình như :
12
12


+ Tập thơ Bầu trời trong quả trứng.
+ Tập thơ Góc sân và khoảng trời .
+ Dế Mèn phiêu lưu .
+ Dũng sĩ Chép Còm.
+ Hoa lá trong vườn.
+ Ra vườn nhặt nắng
+ Alice ở xứ sở diệu kì.
+ Cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn.
+ Túp lều bác Tơm.
+ Những tấm lịng cao cả.
+ Nhóc Nicolas.
Qua những tác phẩm này các em sẽ tìm thấy lịng u thích văn học, góp
phần tích cực trong việc đọc diễn cảm và hình thành văn hóa đọc cho học sinh.
3.10. Xõy dng mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.
Học sinh tiểu học rất nghe lời thầy cô nên việc xây dựng mối quan hệ thân
mật với trị đóng góp rất lớn trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục nói
chung và nhiệm vụ của phân mơn Tập đọc nói riêng . Được sự gần gũi, động

viên của người thầy là niềm khích lệ lớn đối với các em. Đặc biệt là đối với
những học sinh còn e dè - việc khÝch lƯ giúp c¸c em tù tin h¬n. Tơi tin,
trị u q thầy, trị sẽ bắt chước, đọc đúng, đọc hay như thầy.
4. Hiệu quả của SKKN:
4.1. i vi hot ng giỏo dc:
Qua quá trình giảng dạy, nhờ đà kiên trì bền bỉ áp dụng
những biện pháp nh trên cùng với sự nỗ lực học tập của học sinh,
tôi đà tiến hành khảo sát chất lợng phân môn Tập đọc ở cuối
hc kỡ I và có sè liƯu nh sau:
Líp 4A1:

SÜ sè: 35 häc sinh

Đọc nhỏ, ấp úng

Đọc to, lưu loát

Đọc diễn cảm

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Đầu năm


7

20%

20

57,1 %

8

Cuối học kì I

2

5,7 %

11

31,4 %

22

Tỷ lệ
22,9
%
62,9
%

Nh vậy, so với cách thực hiện trớc thì cách thực hiện này

đạt kết quả và hiệu quả cao hơn rất nhiều. Và bản thân tôi
nhận thấy giờ đây các em rất háo hức đón chờ giờ Tập đọc.
Các em đà yêu thích phân môn Tập đọc .Vì vậy, tôi đà giúp
các em học tốt phân môn Tập đọc trong năm học này. Đồng
thời tôi tin rằng với lòng yêu thích môn học, các em sẽ học tốt ở
các ở các lớp trên nữa.
13
13


4.2. Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường :
Bản thõn tụi v ng nghip nắm vững quy trình dạy Tập đọc
ở lớp 4. ặc biệt là cách hớng dẫn hc sinh c ỳng, c hiu c,
đọc diễn cảm. Nắm đợc cách đọc diễn cảm, ở từng bài, tích
cực rèn đọc để đọc mẫu hay. Sáng tạo trong giảng dạy, có
nhiều biện pháp tổ chức luyện đọc cho học sinh đạt hiệu quả
cao.
3. Kt lun, kin ngh
1. Kt lun v ti:
Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt trớc hết ngời thầy
phải có nghiệp vụ s phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy
phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh vì trong khâu rèn
đọc thì việc đọc mẫu của thầy giáo có ảnh hởng rất lớn đối
với học sinh. Các em sẽ theo dõi lắng nghe thầy đọc và coi đó
là chuẩn mực để bắt chớc để so sánh đánh giá với giọng đọc
của mình. Chính vì vậy thầy cô cũng phải có sự chuẩn bị chu
đáo, mỗi từ ngữ cô đọc, cụ nói đều phải chuẩn mực.
Bờn cnh ú đạt đợc kết quả khả quan nh trên tôi đà luôn
tự học, tự bồi dỡng thông qua sách vở, tài liệu và học hỏi đồng
nghiệp. ..Và hơn hết là tôi luôn yêu nghề, hết lòng thơng yêu,

gần gũi, giúp đỡ học sinh, ... Để học sinh luôn thấy rằng "Trờng
học là một bà mẹ hiền". Từ đó, các em sẽ học tốt không chỉ ở
phân môn Tập đọc nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung mà
còn học tốt ở tất cả các môn học khác.
2. Kiến nghị :
Nhà trường cần tổ chức thêm nhiều hoạt động ngoại khóa như: Thi đọc
diễn cảm, thuyết trình văn học, thi kể chuyện, thi dẫn chương trình,... để các em
có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn nhau và phát huy nng lc sn cú.
Trên đây mới là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong
việc rèn đọc diễn cảm cho häc sinh trong giê tËp ®äc líp 4.
Trong thùc tế giảng dạy mỗi ngời đều có suy nghĩ, kinh
nghiệm, bí quyết nghề nghiệp riêng của mình nhằm mục
đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy và học. Do đó, đề tài của
tơi khơng tránh khỏi thiÕu sãt vµ hạn chế. Tôi mong đợc các cấp
trên cùng các bạn ®ång nghiƯp gãp ý kiÕn bỉ sung ®Ĩ kinh
nghiƯm d¹y học của tôi thêm phong phú, hoàn thiện góp phần
nhỏ bé đa sự nghiệp giáo dục phát triển.
Tụi xin trõn trọng cảm ơn!
Xác nhận của
Hiệu trưởng nhà trường

Thanh Hóa, ngày 30 tháng 3 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
14
14


Ngi thc hin


Đỗ Minh Hơng

Ti liu tham kho
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Hi ỏp v dạy học Tiếng Việt 4.
Luyện tập cảm thụ văn ở tiểu học.
Thiết kế bài giảng Tiếng Việt
Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Phương pháp đọc diễn cảm
Tạp chí Giáo dục Tiểu học.
Tiếng Việt 4
Sách Giáo viên Tiếng Việt 4

Nguyễn Minh Thuyết
Trần Mạnh Hưởng
Nguyễn Huyền Trang
Lê Phương Nga
Hà Nguyễn Kim Giang

15
15




×