Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.67 KB, 15 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do:
Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các bậc
học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu vừa
tăng quy mô, vừa tăng chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
Đúng vậy, Giáo dục - Đào tạo đóng vai trị chủ yếu trong việc giữ gìn và
phát triển nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc,
phát triển. Giáo dục - đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của
mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc
sống của mình. Mỗi quốc gia, mỗi con người có khẳng định được vị trí của mình
hay khơng, điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của mỗi người
trong quc gia ú. Vỡ vy, Đảng đà chỉ rõ Giỏo dc là quốc sách hàng
đầu nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài, phát triển nguồn nhân lực con ngời phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đồng thời xuất
phát từ mục tiêu chung của giỏo dc là Hình thành và phát triển
phẩm chất năng lực của công dân Việt Nam tự chủ, năng động,
sáng tạo, có kiến thức văn hoá, khoa học công nghệ, sức khoẻ, có
tinh thần yêu nớc và yêu chủ nghĩa xà hội.
Trong h thng giỏo dc quốc dân nói chung cũng như bậc Tiểu học nói
riêng, giáo viên là yếu tố quyết định tới chất lượng giáo dục. Để tạo ra những con
người đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước trong thời kỳ công nghiệp hố, hiện đại
hố, địi hỏi ngành giáo dục thực sự phải chuyển mình và đổi mới.
Muốn có trị giỏi thì phải có thầy giỏi, mỗi giáo viên vững vàng về chuyên
môn nghiệp vụ không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mà tổ chuyên môn là
một tổ chức quan trọng để thực thi những nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường,
vì vậy để tổ chun mơn hoạt động có hiệu quả là cơng việc mà bất kỳ một cán
bộ quản lý nào cũng phải quan tâm, chú trọng.
Trong thực tế, từ những năm học gần đây đội ngũ giáo


viên trêng TiĨu häc Thị trấn Triệu Sơn cßn nhiỊu bất cập, cha đáp
ứng đợc yêu cầu của quá trình đổi mới. Đó là trình độ đào tạo
ca giỏo viờn thỡ đảm bảo yêu cầu nhng cũn thiu kinh nghim, trình
độ v cụng ngh, v s i mi trong chuyên môn, năng lực còn hạn
chế, còn lỳng tỳng trong i mới phương pháp dạy - học, ng¹i thao diƠn
tay nghỊ, ngại chia s, đặc biệt là công tác nghiên cứu khoa häc
hay sinh hoạt chun mơn tổ cịn mang tÝnh h×nh thøc.
Là phó hiƯu trëng phụ trách chun mơn trong nhà trường, bản thân tôi
đã nghiên cứu và nhËn thÊy việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường là
hÕt sức quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục toµn diƯn
1
2

1


trong nhà trờng trc ht phải nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ của
các Tổ chuyên môn trong nhà trường, t ú nõng cao năng lực chuyên môn
ca tng giỏo viờn để đáp ứng yêu cầu của giỏo dc Tiểu học trong
giai đoạn mới hin nay. Vì vậy tôi la chän và nghiªn cøu "Một số
giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chun
mơn ở trường Tiểu học".
2. Mục đích nghiên cứu:
Tăng cường các biện pháp chỉ đạo sâu rộng về nội dung, hình thức tổ chức,
nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ, đồng thời làm thay suy nghĩ
máy móc của cán bộ giáo viên trong việc sinh hoạt tổ chuyên môn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong nhà
trường Tiểu học Thị trấn Triệu Sơn.
Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp chỉ đạo chuyên môn, Tài liệu tập

huấn tổ trưởng chuyên môn. Tài liệu, công văn chỉ đạo chuyên môn của cấp trên
và của nhà trường.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lập kế hoạch.

II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
1.1. Sinh hoạt chun mơn là hoạt động thường xuyên của nhà trường và
là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù
hợp.   Để một buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả, các chuyên đề phải thỏa
mãn tối thiểu các điều kiện sau: Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các
vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy. Bám sát
định hướng đổi mới phương pháp giáo dục và kiểm tra đánh giá hiện nay. 
Mang tính phổ biến và khả thi. Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật 
chất. Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giáo viên nâng cao 
năng lực chuyên môn cho bản thân mà Sinh hoạt chun mơn cịn là mơi
trường để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả giáo viên, giúp họ hỗ
trợ nhau.
Sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu, đúc rút kinh 
nghiệm, ứng dụng tiến bộ khoa học giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong hoạt động quản lý và giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động giáo dục và thực hiện các mục tiêu đổi mới của Ngành.
 
1
2

1.2. Các công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018 -2019, của Sở giáo

2


dục và Đào tạo Thanh hố, Phịng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn, và trường Tiểu
học thị trấn Triệu Sơn;
Công văn 7957/BGD ĐT – GDTH, về việc điều chỉnh dạy học môn kĩ thuật,
thủ công ở bậc Tiểu học; Công văn 3535/BGDĐT- GDTrH, Hướng dẫn triển
khai Phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác;
Công văn Số: 76/TH- PGD-ĐT V/v: Tập huấn sử dụng bộ tài liệu về Bác Hồ và
những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh từ lớp 2 đến lớp 12 trong
giảng dạy ở các nhà trường phổ thông ; Thông tư 22 sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy định đánh giá học sinh Tiểu học Ban hành kèm theo thông tư số
30/2014/TT – BGDĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và
Đào tạo.
2. Thực trạng công tác quản lý ch o t chuyờn mụn
Năm hc 2018-2019, trờng Tiu học Thị Trấn cã tỉng sè 33 c¸n
bé giáo viên và 755 hc sinh. Đội ngũ giỏo viờn 100% at ch̉n trở lên.
Trong nhà trường có 2 tổ chun mơn và 1 tổ văn phịng:
- Tổ 1 có 13 đồng chí, trong đó trình độ Đại học là 12 đồng chí; 1 đồng chí
trình độ Trung học sư phạm 12+2.
- Tổ 2 có 15 đồng chí. Trong đó trình độ Đại học: 13; trình độ Cao đẳng: 2
đồng chí.
- Tổ văn phòng gồm : 01 Hiệu trưởng , 02 hiệu phó và 02 nhân viên.
Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm
chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong
cơng việc và có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chun mơn của
nhà trường trong nhiều năm có nền nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên
qua từng năm học. Tuy vậy, cũng như một số trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh
hoạt tổ chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên mơn cịn bộc lộ một số nhược điểm
sau:

- Cán bộ quản lí và tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thể hiện đổi mới quản lí
trong việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực hiện cơng việc.
- Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị của mình, thường có tâm lí coi mình
cũng như giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa thực
sự vững vàng, chưa là chỗ dựa tin cậy về chuyên môn cho giáo viên trong tổ,
chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề
xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn. Các đồng chí là tổ
trưởng, tổ phó chưa qua các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý nên còn lúng túng
trong điều hành buổi sinh hoạt tổ.
- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu,
gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và
tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ, chuyên môn không đồng đều,
chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới và đặc biệt trong việc năm bắt cơng nghệ thơng tin
cịn yếu. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên khơng
tích cực, cởi mở, ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được đưa ra bàn
bạc, thảo luận, hạn chế việc dự giờ và ghi chép, quan sát trong khi dự giờ, việc
thảo luận chia sẻ sau dự giờ chưa đảm bảo yêu cầu đổi mới.
1
2

3


3. Các giải pháp đã tiến hành trong quản lý chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên
môn
3.1. Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Kế hoạch tổ chuyên mơn được xây dựng trên cơ sở cụ thể hóa kế hoạch năm
học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường. Khi xây dựng
cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên,
điều kiện về cơ sở vật chất và thực tiễn học sinh trong tổ. Trong kế hoạch tổ

chuyên mơn thì nội dung sinh hoạt chun mơn là một phần quan trọng. Nội
dung này phải thể hiện được những công việc cần làm cho cả năm học và bổ
sung những vấn đề nhà trường chỉ đạo hoặc nảy sinh như tăng cường biện pháp
bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành sau mỗi lần
kiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích;
những vấn đề giáo viên chưa nắm vững hoặc gặp khó khăn trong q trình giảng
dạy đặc biệt quan tâm đến những giáo viên có năng lực chun mơn cịn hạn chế.
Năm học 2018 - 2019, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tiếp tục tập trung
và cụ thể hóa vấn đề dạy - học Tiếng Anh trong chương trình Tiểu học, Vận
dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào các môn học, và “ Tích hợp tài liệu
Bác Hồ với mơn đạo đức ” chuyên đề dạy hòa nhập học sinh khuyết tật, bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề, thực hiện các nội dung của
phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học
theo chuẩn kiến thức kĩ năng ; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; bồi
dưỡng về kiến thức, kĩ năng cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tôi
cùng các tổ trưởng nghiên cứu về giáo viên của tổ, những giáo viên nào năm
trước đã sinh hoạt ở tổ và những giáo viên nào năm nay mới được bổ sung vào
tổ, những ưu điểm, hạn chế của mỗi giáo viên đó, sau đó nghiên cứu hồ sơ năm
trước xem tổ đã thực hiện những chuyên đề gì, chuyên đề nào đã áp dụng thành
công, chuyên đề nào cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức mới những
chuyên đề nào, đặc biệt là việc các giáo viên trong tổ tự đăng ký chuyên đề bồi
dưỡng cho mình và thực hiện tự bồi dưỡng theo chuyên đề mình đã đăng ký, bản
thân mình yếu nội dung nào thì tự đăng ký bồi dưỡng nội dung đó, trong đó có cả
lý thuyết cần chép và thực hành trong các hoạt động giáo dục. Phó hiệu trưởng là
người trực tiếp kiểm tra, nghiệm thu hiệu quả của việc tự bồi dưỡng theo chuyên
đề.
3.2. Bồi dưỡng cho tổ trưởng
Tổ trưởng chuyên môn là giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực
chuyên mơn, có sức khỏe, được hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên tin cậy nhưng

lại chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí như hiệu trưởng hay phó hiệu
trưởng. Vì vậy tôi quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ chức, chỉ đạo chun
mơn trong tổ. Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra nội bộ:
Kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu, kiểm tra
1
2

4


hiệu quả giáo dục, kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học của các thành viên
trong tổ; tham gia kiểm tra đánh giá giáo viên theo sự phân công của hiệu trưởng
nhà trường. Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn cho cả năm học, cho từng buổi cụ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều
hành một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong
tổ; kĩ năng ra đề kiểm tra cho học sinh trong các đợt kiểm tra định kì, kiểm tra
đơn đốc, tư vấn thúc đẩy giáo viên một cách kịp thời.
Biện pháp bồi dưỡng là: Cung cấp các văn bản, yêu cầu tổ trưởng nắm
vững các văn bản chỉ đạo của ngành, nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ
năng cơ bản các môn học của các lớp thuộc khối lớp trong tổ mình phụ trách.
Những vấn đề nào tổ trưởng chưa hiểu thì tơi hướng dẫn, giúp đỡ, bổ sung nhưng
trên nguyên tắc bản thân tổ trưởng phải chủ động, tự nghiên cứu bồi dưỡng là
chủ yếu. Và đến ngày 26 tháng 11 năm 2018, thực hiện Quyết định số 40/QĐSGD&ĐT ngày 16/01/2018 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về
việc phê duyệt kế hoạch và ban hành chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ
cho tổ trưởng chun mơn trường phổ thông; Công văn số 2201/ SGDĐTGDTrH  ngày 12/9/2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về việc bồi
dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Tổ trưởng. nhà trường đã cử các đồng chí tổ trưởng
chun mơn đi tập huấn. Thông qua đợt tập huấn các tổ trưởng càng nắm vũng
hơn về cách quản lí tổ chuyên môn trong nhà trường và đặc biệt nắm vững, rõ
các công việc và trách nhiệm của một tổ trưởng cần làm.

3.3. Chỉ đạo, tư vấn cho tổ trưởng xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên
môn, thiết kế và thực thi một buổi sinh hoạt chuyên môn
3.3.1. Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn:
Năm học 2018 - 2019, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tiếp tục tập trung
và cụ thể hóa vấn đề dạy - học Tiếng Anh trong chương trình Tiểu học, Vận
dụng PP “ Bàn tay nặn bột” vào các mơn học, và “ Tích hợp tài liệu Bác Hồ với
môn đạo đức ” chuyên đề dạy hòa nhập học sinh khuyết tật, bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng thường xuyên theo chuyên đề, thực hiện các nội dung của phong trào thi
đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng ; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học hòa
nhập đối với học sinh khuyết tật; bồi dưỡng về kiến thức, kĩ năng cho giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục,
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng vận dung linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức lớp học
phù hợp với từng đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực trong lĩnh hội kiến
thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự giờ rút
kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học, giáo dục
hòa nhập trẻ khuyết tật, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa
đạt chuẩn, rèn chữ giữ vở; thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ năm học về phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nội dung giáo
dục địa phương. Học tập, bồi dưỡng chun mơn bằng các hình thức khác như
xem băng hình giáo khoa, băng hình bồi dưỡng giáo viên, đọc sách trong thư
1
2

5


viện, nghiên cứu các bài viết, các chuyên đề trên các tạp chí chuyên ngành như

Tạp chí Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Thế giới trong ta, cách truy cập và khai
thác thông tin trên Internet. Nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo, tìm hiểu
tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương bổ trợ kiến thức cho
giáo viên…Dành quỹ thời gian cho việc học tập các bài viết trên các tạp chí
chuyên ngành. Ưu tiên cho những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ của giáo viên. Chú trọng đến kĩ năng tổ chức giờ dạy, phối hợp
các phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ
động và phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Một buổi sinh hoạt
chuyên mơn thường gồm có 2 hoặc 3 phần. Phần đầu là đánh giá công tác đã làm
và triển khai công tác mới (phần này chỉ thực hiện 1 lần/ tháng vào cuối mỗi
tháng học). Phần chính là sinh hoạt chuyên môn. Phần thứ ba là các hoạt động
bổ trợ kiến thức cho giáo viên. Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, duyệt với
lãnh đạo nhà trường trước một tuần. Khi đó, Ban giám hiệu nhà trường tư vấn
cho tổ trưởng về nội dung để đảm bảo tính thiết thực, khoa học, có hiệu quả nhất
đối với giáo viên, đảm bảo kế hoạch của nhà trường. Tuy nhiên phải coi trọng sự
chủ động, sáng tạo và nhu cầu của giáo viên trong tổ chứ không áp đặt phải sinh
hoạt về nội dung.
3.3.2. Một số mơ hình sinh hoạt tổ chun môn
Trong phần này, tôi mạnh dạn giới thiệu một số mơ hình mà các tổ chun
mơn đã thực hiện thành cơng như sau:
Mơ hình 1. Thảo luận để nắm vững và vận dụng vào thực tiễn công tác
những văn bản chỉ đạo như công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/2/2006 về
đổi mới cơng tác quản lí, phân quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm cho hiệu
trưởng và giáo viên; Thực hiện TT 22/2016 – BGD&ĐT về đánh giá học sinh
Tiểu học, chỉ đạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng dẫn 5842/BGD&ĐT
ngày 1/9/2011, 1183/SGD&ĐT- GDTH ngày 22/9/2011 sao cho phù hợp với đối
tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản theo quy
định; Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 về Chương trình giáo
dục phổ thơng cấp Tiểu học; công văn 10398/BGD&ĐT- GDTH ngày 28/9/2007
về việc hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối

tượng học sinh có năng khiếu. Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu quả để phụ đạo
học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng cơ bản, sử dụng thiết bị dạy học,
thiết kế phiếu học tập…
Mơ hình 2. Cả tổ chun mơn dự giờ 1 tiết, rút kinh nghiệm một cách tỉ
mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học,
tình hình thực tế của học sinh trong tổ. Thời gian còn lại bồi dưỡng kiến thức cho
giáo viên.
Mơ hình 3. Nghiên cứu, thảo luận 2- 4 tiết dạy khó trong 2 tuần kế tiếp.
Mơ hình 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Nội dung này là
một
phần trong kế hoạch thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực" và thực hiện nhiệm vụ năm học "Đẩy mạnh ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào quản lí và dạy học". Căn cứ tình hình thực tế, tơi chỉ đạo
1
2

6


làm từ bước khởi điểm, đó là bồi dưỡng cho giáo viên đã biết soạn thảo văn bản
tập soạn giáo án điện tử, khi đã tương đối thành thạo thì tổ chức thảo luận, trao
đổi kĩ thuật làm sao cho nhanh, dễ sử dụng, tiếp đó đến sử dụng các phần mềm
khác như PowerPoit, Violet, ứng dụng phần mềm Trí Việt để tạo bài trình chiếu
hoặc các bài trắc nghiệm, các trò chơi học tập, làm đề kiểm tra…, khai thác
mạng tìm tư liệu phục vụ chun mơn và hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học
sinh tham gia giải Tốn, Tiếng Anh trên mạng.
Mơ hình 5. Tổ chức chun đề
Chuyên đề là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí luận và thực
tiễn, được xem xét toàn diện và thực hiện trong một thời gian tương đối dài, các
biện pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp dụng. Chuyên đề

thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theo chuẩn kiến thức
kĩ năng, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa đat chuẩn, dạy
học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản,
có thể được dạy minh hoạ tùy theo nội dung. Các chuyên đề dự định làm trong
năm học phải được xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực
hiện. Báo cáo chuyên đề phải được photo gửi đến các thành viên tham gia trước
3 ngày để nghiên cứu .
Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề:
-Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh
hoạt.
- Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn bản.
- Dự giờ dạy minh họa ( Nếu có)
- Rút kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa. Thống nhất những nội dung
áp dụng vào công tác giảng dạy đối với báo cáo chuyên đề còn đối với việc dự
giờ, tổ trưởng chun mơn ( hoặc phó hiệu trưởng) điều hành việc chia sẻ sau dự
giờ theo hướng đổi mới. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học cho mình để học tập, rút
kinh nghiệm.
Mơ hình 6. Tổ chức các cuộc thi
Các cuộc thi cũng là một hình thức sinh hoạt chun mơn rất có tác dụng.
Tơi đã chỉ đo các tổ chuyên môn tổ chức thi đọc hay, viết đẹp; thi viết bảng, thi
soạn giáo án, thi giảng...
3.3.3. Tổ chức mẫu một buổi sinh hoạt chuyên môn
Để giúp tổ trưởng nắm vững hơn cách tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ, tôi đã
cùng các tổ trưởng xây dựng một buổi sinh hoạt chuyên môn làm mẫu.
Nội dung: Thảo luận dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt. Dạy
minh họa tiết chính tả lớp 3, bài (nghe- viết) Người lính dũng cảm. Sách TV3 tập
1- trang 41.
Chuẩn bị:
Trước khi sinh hoạt, giáo viên đọc, ghi chép chuẩn kiến thức, kĩ năng cần
đạt đối với môn Tiếng Việt trong Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày

05/5/2006, Công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 12/3/2006 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; HD 5842/BGD&ĐT ngày 1/9/2011 và hướng dẫn 1183/SGD&ĐT1
2

7


GDTH ngày 22/9/2011.
Tiến hành:
Phần thứ nhất: Thảo luận dạy Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; dạy
minh họa tiết Chính tả lớp 3.
- Tổ trưởng tập trung, nêu mục đích của buổi thảo luận.
- Một giáo viên nhắc lại yêu cầu cần đạt sau khi học xong môn Tiếng Việt lớp 3;
hướng dẫn giảng dạy ở công văn 896; Điều chỉnh nội dung dạy học tại hướng
dẫn 1183/SGD&ĐT- GDTH ngày 22/9/2011.
- Nội dung sách giáo khoa, có 1 bài chính tả nghe- viết, 1 bài tập lựa chọn và 1
bài bắt buộc. Xác đinh nội dung cần đạt được sau tiết dạy đối với mỗi học sinh.
* Như vậy phần viết chính tả đảm bảo tốc độ và sai khơng q 5 chữ, biết
phát hiện một số lỗi chính tả để sửa, nhớ được chữ và tên chữ theo bảng chữ cái
điền vào bảng. Học sinh yếu chỉ cần đạt được như trên, nắm được cách làm bài 2,
bài 3, nếu thiếu thời gian có thể dành sang buổi chiều. Với học sinh năng khiếu
hoàn thành ngay trên lớp, có thể phát triển thêm, tìm tên các loại hoa viết bằng l/
n. Nếu yêu cầu tất cả học sinh bắt buộc phải hoàn thành hết bài.
- Cả tổ lên lớp dự giờ dạy minh họa.
- Rút kinh nghiệm giờ dạy, tập trung vào nhận xét những nội dung sau:
+ Giáo viên đã xác định đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho học sinh chưa?
+ Giờ dạy đã đảm bảo tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, đối với học
sinh yếu đã hướng dẫn quan sát, phân tích các hiện tượng chính tả tỉ mỉ chưa, đã
quan tâm sửa lỗi phát âm chưa, đã giúp học sinh củng cố nghĩa của từ chưa?
+ Đọc chính tả cho học sinh viết đã đúng kĩ thuật chưa? Học sinh có nghe rõ

khơng?
+ Hướng dẫn làm bài tập có đảm bảo các phương pháp dạy học Tiếng Việt chưa,
có sáng tạo không, sáng tạo ở chỗ nào?
+ Kết quả học sinh viết chính tả như thế nào? Có bao nhiêu học sinh viết không
sai hoặc sai 1 lỗi, sai 2- 3 lỗi, sai 4-5 lỗi, sai nhiều hơn 5 lỗi là bao nhiêu em?
+ Sau khi viết bài, giáo viên có cho học sinh sốt lỗi khơng? Học sinh phát hiện
ra lỗi ở mức độ như thế nào?
+ Học sinh năng khiếu được phát triển ở mức độ như thế nào, đã giúp học sinh
phát triển khả năng tư duy: phân tích, so sánh, liên tưởng chưa và thực hiện ở
mức độ như thế nào?
Phần thứ hai: Làm việc theo nhóm. Các giáo viên cùng 1 khối lớp nghiên
cứu, thảo luận dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với phân môn Tập đọc,
Luyện từ và câu, Tập làm văn của khối mình…
3.3.4. Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn và đánh giá sinh hoạt tổ
chuyên môn hàng tháng, hàng kì.
Mỗi tháng tơi tham gia sinh hoạt cùng một tổ chuyên môn 1 đến 2 lần. Khi
tham gia sinh hoạt tơi đóng vai trị là thành viên chứ khơng phải cán bộ quản lí
đến giám sát để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện trong buổi sinh
hoạt, khơng áp đặt ý kiến của mình, khơng đánh giá ý kiến của người khác, lắng
nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Tôi cũng nhận một phần
việc như chuẩn bị tài liệu, báo cáo, phân tích hoặc làm rõ một số điểm mới đối
1
8
2


với những văn bản chỉ đạo hoặc những thuật ngữ khó hiểu, hỗ trợ giáo viên khi
cần thiết. Trong quá trình dự sinh hoạt, tơi ghi chép các nội dung chính, hoặc
những vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc.
Từ những thông tin thu thập được sau mỗi lần dự sinh hoạt cùng các tổ, tơi

đều có ý kiến tư vấn cho tổ trưởng cần bổ sung những nội dung nào giáo viên
còn yếu, phát huy thế mạnh, năng lực sở trưởng của giáo viên nào để có thể đạt
được kết quả cao hơn. Trong các cuộc họp chuyên môn hàng tháng, tôi đều đánh
giá hoạt động của các tổ chuyên môn. Đánh giá những việc đã làm được và
những việc chưa làm được, đánh giá thi đua giữa các tổ. Mỗi năm học có khen
thưởng cho tổ chun mơn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng cho nhóm giáo viên
làm chuyên đề có giá trị. Những việc làm đó có tác dụng điều chỉnh và bổ sung
kế hoạch tổ chuyên mơn và việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu
quả thiết thực. Tham mưu với Hội đồng thi đua khen thưởng đưa nội dung sinh
hoạt tổ chuyên môn là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua tổ, thi đua cá nhân.
Khen thưởng đối với những cá nhân có nhiều đóng góp trong sinh hoạt tổ.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau thời gian thực hiện một số biện pháp quản lý, chỉ đạo đã nêu ở trên về
công tác quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở
trường Tiểu học Thị Trấn Triệu Sơn, nhà trường đã xây dựng được đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn đều đã biết cách quản lí và điều hành tổ. Các tổ đã đi vào nề
nếp, sinh hoạt đều đặn, có chất lượng. Biết xây dựng và triển khai chuyên đề hiệu
quả.
Các tổ khối trưởng đã thiết lập và quản lí các loại hồ sơ tổ một cách khoa
học, theo dõi và cập nhật thường xuyên, đầy đủ, phục vụ tốt cho việc quản lí tổ
của mình. Các tổ đều xây dựng được kế hoạch hoạt động năm, học kỳ, tháng tuần
với nội dung cụ thể, xác thực, phù hợp với điều kiện hiện có, đề ra các biện pháp
phù hợp và triển khai thực hiện một cách có hiệu quả. Hàng tháng đều có đánh
giá kết quả thực hiện, tìm ra ngun nhân của nhũng tồn tại để có hướng khắc
phục, điều chỉnh phù hợp, khoa học.
Năng lực quản lý của tổ trưởng được nâng lên rõ rệt. Đội ngũ tổ khối
trưởng đã nhận thức được trách nhiệm và nhiệm vụ cần phải làm để nâng cao
chất lượng các buổi sinh hoạt tổ. Họ đã biết cách tổ chức một buổi sinh hoạt tổ
có chất lượng, biết tạo sự đa dạng trong quá trình tổ chức sinh hoạt và khơi dậy
tiềm năng trong mỗi giáo viên.

Giáo viên hăng hái với các giờ sinh hoạt khối hơn, nghiêm túc hơn, nhiệt
tình tham gia đóng góp ý kiến, biết nhận xét giờ dạy, rút kinh nghiệm cho bản
thân và đồng nghiệp.Tập thể giáo viên đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ nhau trong
chun mơn. Phong trào thi đua 2 tốt của đơn vị có tiến bộ rõ rệt: Có nhiều giáo
viên dạy giỏi cấp huyện,cấp tỉnh, nhiều giáo viên đạt “Chiến sĩ thi đua” cấp cơ
sở, nhiều giáo viên được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tặng giấy khen “Hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ năm học”.
Các tổ chuyên môn đã tổ chức được nhiều chuyên đề có chất lượng, học tập
1
2

9


được các bài viết trên tạp chí Giáo dục Tiểu học, Thế giới trong ta, thực hành
giải toán và hướng dẫn học sinh giải toán trên Toán tuổi thơ; nắm vững các quy
định về đánh giá xếp loại học sinh, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh; giúp học sinh khuyết tật thực hiện tốt kế hoạch
giáo dục cá nhân. Giáo viên sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, biết làm
một số đồ dùng dạy học, biết thiết kế phiếu học tập và một số giáo viên đã biết
sử dụng hiệu quả các phương tiện hiện đại, biết truy cập mạng và tổ chức cho
học sinh thi giải toán trên mạng đạt hiệu quả, đặc biệt là các tổ trưởng đã giúp
được cho giáo viên trong tổ nâng cao được tay nghề trong giảng dạy.
Sau mét thêi gian thùc hiÖn sáng kiến kinh nghiệm này,
hiệu quả chất lợng đội ngũ giỏo viờn trờng tiểu học Th Trn đà đợc nâng lên rõ rệt. Điều này có thể minh chứng qua bảng dới
đây:

Nm hc
2017
2018


-

2018
2019

-

TS
G
V

Phm cht
Khỏ
TB

Tt
SL

%

28

28

28

28

SL


Tt

Nng lc chuyờn mụn
Khỏ
TB
S
%
%
SL %
L

%

SL

%

SL

100 0

0

0

0

19


67.8

8

28.6

1

3.6

100 0

0

0

0

22

78.5 6

21.5

0

0

Qua các buổi sinh hoạt tổ, do đã được trao đổi, thảo luận cởi mở nên 100%
giáo viên đã xác định đúng mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng tiết dạy, chuẩn bị

phương tiện, thiết bị dạy học chu đáo, phối hợp linh hoạt các phương pháp và
hình thức dạy học, tổ chức được các hoạt động học tập cho học sinh, giúp học
sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách chủ động. Các tiết dạy đã thể
hiện rõ được việc phân hóa đối tượng học sinh trong lớp theo trình độ, theo khả
năng nhận thức. Đã thực hiện được việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo
học sinh chưa đạt chuẩn trong các tiết dạy buổi thứ hai bằng hệ thống bài tập từ
dễ đến khú.
Từ chất lợng sinh hot t chuyờn mụn đợc nâng lên, tay ngh giỏo
viờn vng vng hn dẫn đến chất lỵng häc sinh cã chun biÕn râ
rƯt nh sau:
 Chất lượng giáo dục của các năm học:

Năm học
2017 -2018
1
2

Môn học & HĐGD
HT
Chưa HT
TS
%
TS
%
665

99,5

3


0,5

Năng lực
Phẩm chất
Đạt
Chưa đạt
Đạt
Chưa đạt
TS
%
TS % TS
% TS %
10
665 99,5 3
0,5 668
0
0
0

10


2018 -2019

755

100

0


0

755

100

0

0

755

10
0

0

0

Nhìn vào bảng trên ta thấy vi cht lng số học sinh hoan
thanh mụn hoc tăng hơn năm trớc. Năm học 2017 – 2018, toàn trường chỉ
còn 3 học sinh phải rèn luyện môn Tiếng Việt trong hè. Đặc biệt Năm học 2018
– 2019 với tinh thân “An toàn giao thông trong trường học”, nhà trường đạt giải
Nhất cấp huyện, giải Ba cấp tỉnh. Chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn được nâng
cao, giáo viên có tay nghề vững, tự tin hơn khi giải quyết mọi vấn đề trong
chuyên mơn, trong q trình giảng dạy, vì vậy chất lượng giáo dục đại trà tăng
lên đáng kể. Giáo viên đã chủ động, tích cực hơn trong hoạt động dạy học.
Sau 2 năm vận dụng sáng kiến kinh nghiệm "Quản lý chỉ đạo nâng cao chất
lượng sinh hoạt tổ chuyên môn" ở trường tiểu học Thị Trấn Triệu Sơn, hiệu quả
đã được thể hiện một cách rõ ràng và thuyết phục. Chất lượng sinh hoạt tổ

chuyên môn được nâng lên một cách rõ rệt, chất lượng tay nghề của giáo viên
đồng đều, tiến bộ hơn dẫn đến chất lượng dạy và học được khẳng đinh qua các
đợt kiểm tra chất lượng đại trà, qua các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giao
lưu các cấp. Được Phòng giáo dục và Đào tạo Triệu Sơn kiểm tra chuyên môn
năm học 2018 – 2019 đánh giá cao trong các đợt kiểm tra nhà trường. Đối với
giáo viên năm học 2016 2017 có 1 giáo viên giỏi cấp tỉnh, năm học 2017 -2018
có 3 giáo viên giỏi cấp huyện và 3 giáo viên được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
huyện tặng giấy khen “Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học”
Cïng víi lý luận và thực tiễn quá trình chỉ đạo tổ chức
thực hiện (đà đợc minh chứng qua các kt qu trên) một lần nữa
khẳng định: Chất lợng giáo dục l do chất lợng của đội ngũ giỏo
viờn quyết định. Mun cú chất lượng đội ngũ giáo viên thì việc quản lý,
chỉ đạo để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn, nâng cao vai trị trách
nhiệm tổ trưởng là rất quan trọng và cần thiết, bởi vì tổ chun mơn là tổ chức
thực thi mọi nhiệm vụ, trực tiếp thực hiện dạy và học, là nơi cụ thể hóa hoạt
động dạy và học. NÕu buông lỏng công tác quản lý chỉ đạo sinh hoạt tổ chun
mơn thì nhà trường khơng cú n np, ảnh hởng đến chất lợng giáo dục
và nhà trường kh«ng thể hoàn thành nhiệm vụ.
III: KẾT LUẬN, KIN NGH
1. Kt lun:
Để thực hiện đợc sáng kiến kinh nghiệm trên tôi thấy ngời
cán bộ quản lý phải thực hiện đúng theo quy trình ó nờu. Thực
1
2

11


tế sự nghiệp giáo dục trong các nhà trờng nói chung và trờng
Tiểu học Th Trn nói riêng tuy phát triển nhng không thể tránh

khỏi những yếu kém và tồn t¹i. Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên, nâng cao chất lượng học sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nhiều giải
pháp khác nhau nhưng giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn là
một giải pháp trọng tâm. MỈc dï mới áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này
trong thêi gian ng¾n nhng nhà trường đà thu đợc những kết quả
đáng khích lệ nh: Chất lợng đội ngũ đợc nâng lên, chất lợng
giáo dục của nhµ trêng cịng chun biÕn râ rƯt, phong trào thi đua
2 tốt của các tổ chun mơn nói riêng và của nhà trường nói chung đã sơi nổi
hơn. Qua đó tôi khẳng định: Việc quản lý, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm
nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chun mơn để từ đó nâng cao chất lượng dạy và
học là hết sức cần thiết và phải thực hiện thường xuyên.
Qua quá trình thực hiện quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng sinh
hoạt tổ chuyên môn, tôi rút ra một số kinh nghiệm cụ thể như sau:
Một là: Cơng tác quản lí, chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chun mơn phải có kế
hoạch, tổ chức nhân lực phải phù hợp, chỉ đạo sát sao và thường xuyên kiểm tra
đôn đốc.
Hai là: Muốn cho chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn được nâng lên thì người
cán bộ quản lí phải kiên trì, khơng thể nóng vội, phải thực hiện dần dần. Phải tổ
chức, hướng dẫn một cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu kế hoạch đến nội dung thực hiện
từng buổi sinh hoạt tổ chun mơn. Quản lí cả về thời gian, thời lượng, quan tâm
từ nội dung đến cách tiến hành và quan trọng nhất là kết quả cuối cùng thể hiện ở
chất lượng học tập của học sinh.
Ba là: Để thực hiện đổi mới cơ chế quản lí thì cần phải trao quyền chủ động
cho tổ trưởng để tránh sự chỉ đạo chồng chéo làm giảm hiệu lực quản lí, xác định
rõ trách nhiệm của tổ trưởng và những công việc cụ thể. Cung cấp cho tổ trưởng
và giáo viên đủ các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn, tạo
điều kiện để phát huy tính dân chủ trong nhà trường. Định hướng cho tổ trưởng
nội dung sinh hoạt mà không áp đặt, càng khơng bng lỏng quản lí.
Bốn là: Phải coi trọng công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. Cán bộ giáo viên
phải nhận thức rõ vấn đề học liên tục, thường xuyên và học tập suốt đời. Tăng

cường kiểm tra chỉ đạo các hoạt động của tổ chuyên môn, đổi mới các hình thức
sinh hoạt chun mơn làm cho khơng khí chun mơn sơi nổi hơn, có chiều sâu
và tạo được điều kiện cho mỗi giáo viên được thể hiện mình, được học hỏi .
Năm là: Người cán bộ quản lí phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi kiến thức
để vừa có “ Tâm” vừa có “ Tầm”, ln ln lắng nghe và điều chỉnh, hoàn thiện
1
2

12


mình trong mọi lĩnh vực để vừa là người bạn, vừa là người thầy xứng đáng với
sự tin tưởng của cán bộ giáo viên.
Sáu là: Cần tạo ra khơng khí thi đua tích cực, thu hút mọi giáo viên tự giác
tham gia và tham gia nhiệt tình, đó cũng là một biện pháp quản lí có hiệu quả cao
nhất.
2. Những ý kiến đề xuất:
* Đối với các cấp quản lí giáo dục: Cần tăng cường việc kiểm tra hoạt động
của tổ chun mơn trong đó có nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, kiểm tra đánh
giá về kế hoạch, quá trình tổ chức triển khai, các biện pháp thực hiện đến kết quả
sinh hoạt chuyên môn tổ thể hiện ở chất lượng học sinh, chất lượng đội ngũ giáo
viên. Có kế hoạch cho đội ngũ tổ trưởng học tập về nghiệp vụ quản lý tổ.
* Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong
cơ quan, đơn vị. Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của các bộ phận trong nhà
trường rõ ràng để tổ trưởng nắm được phạm vi, giới hạn, trách nhiệm của mình
trong vấn đề quản lí, chỉ đạo tổ chức và thực hiện kế hoạch năm học của nhà
trường, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của tổ.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện tại đơn vị. Thông qua đề tài này, tôi rất mong được sự
đóng góp của các đồng nghiệp để nội dung đề tài được hồn thiện hơn và có

hiệu quả cao hơn trong quá trình thực hiện ở thời gian tới .

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thị trấn, ngày 02 tháng 04 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
của tôi tự làm và không coppy
NGƯỜI VIẾT

Trịnh Văn Đoạt

1
2

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT- Điều lệ trường Tiểu học – NXB giáo dục 2010.
2. Hướng dẫn về nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 của Sở GD&ĐT Thanh
Hố,
Phịng GD&ĐT Triệu Sơn, Trường Tiểu học Thị Trấn Triệu
Sơn
3. Luật Giáo dục- NXB chính trị quốc gia 2005.
4. Báo cáo tổng kết năm học: 2017 – 2018; Báo cáo sơ kết 2018 – 2019.
5. Các công văn hướng dẫn thực hiện chuyên môn bậc Tiểu học
6. Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên
môn khối bốn, năm nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trườngTiểu
học.”


1
2

14


1

1
2

15



×