Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

bai tap HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.15 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 4:. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ. BÀI TẬP TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau : a) Phân tích 0,46g hợp chất hữu cơ (A) tạo thành 448ml khí CO2 (đkc) và 0,54g H2O. Tỉ khối hơi của (A) đối với khoâng khí baèng 1,58. b) Phân tích 1,5g hợp chất hữu cơ (B) thu được 1,76g CO2; 0,9g H2O vaø 112ml N2 (00C, 2atm ). Neáu hoùa hôi 1,5g (B) ở 1270C và 1,64 atm thu được 0,4lit khí. c) Chất hữu cơ (C) chứa 40% C, 6,67% H còn lại là oxi. Khi hóa hơi một lượng (C) thì thu được thể tích bằng thể tích của nitơ (II) oxyt có khối lượng bằng 1/3 khối lượng cuûa (C) trong cuøng ñieàu kieän. d) Một hợp chất hữu cơ (D) chứa C, H, O thành phần phần trăm về khối lượng của oxi và hidro trong (X) lần lượt laø 26,67% và 13,33%. Tìm công thức phân tử (D) biết tỉ khối của (D) đối với nitơ (II) oxyt bằng 2. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,282g chất hữu cơ (A) rồi cho sản phẩm sinh ra lần lượt qua bình đựng CaCl2 khan và bình đựng KOH có dư. Sau thí nghiệm thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194g, còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8g. Mặt khác, đốt 0,186g (A) thì thu được 22,4ml H2 (đkc). Biết (A) chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ. Tìm công thức phân tử (A). 3. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ (A) rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6g, ở bình (2) thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g (A) thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi trong cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử (A). 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,74g hợp chất hữu cơ (X) thu được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 896ml CO2 (ñkc) vaø 0,9g H2O. a) Tìm công thức nguyên suy ra công thức đơn giản nhất b) Tìm công thức phân tử, biết : 2,1 < dA/kk < 2,6 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,83g một hợp chất hữu cơ rồi cho sản phẩm thu được đi qua lần lượt bình đựng P2O5 và bình đựng Ca(OH)2 thì bình (1) khối lượng tăng 0,81g, bình (2) thu được 10g muối trung hòa và 0,405g muối axit. Lập công thức phân tử biết 4 < dkk < 4,5.  ÑS : C7H6O2 6. Khi đốt cháy 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít O 2 (đkc) và thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích V CO : V H O = 3 : 2. Tỉ khối hơi chất hữu cơ trên so với H2 là 36. Xác định CTPT hợp chất. 7. Đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 một hydrocacbon phải cần 120cm3 oxi và thu được 80cm3 CO2. Tim công thức phân tử hydrocacbon. Biết các thể tích đo cùng điều kiện.  ÑS : C4H8 8. Trộn 10ml một hydrocacbon (X) và một lượng oxi lấy dư rồi đốt bằng tia lửa điện. Làm ngưng tụ hơi nước thì thể tích hỗn hợp thu được giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho qua dung dịch KOH dư thì giảm đi 40ml nữa. Xac định công thức phân tử của (X).  ÑS : C4H6 3 9. Cho 10cm một hydrocacbon và 75cm3 oxi có thừa vào khí nhiệt kế. Bật tia lửa điện đốt làm lạnh thấy còn lại 50cm3 hỗn hợp khí, trong đó có 40cm3 bị hấp thu bởi NaOH, phần còn lại bị hút bởi phospho. Tìm công thức phân tử của hydrocacbon. Các thể tích do cùng điều kieän veà t0 vaø p.  ÑS : C4H10 3 10. Trộn 40cm hỗn hợp gồm hydrocacbon và N2 với 90cm3 O2 lấy dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được 140cm3 hỗn hợp khí. Sau khi daãn qua bình H2SO4 ñaëc coøn laïi 80cm3 vaø sau khi dẫn tiếp qua bình chứa NaOH đặc thì còn lại 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 40cm3. Các thể tích đều đo cùng điều kiện. Xác định CTPT cuûa hydrocacbon.. CHƯƠNG 5:. HIDROCACBON NO ANKAN. 1. Viết và gọi tên các đồng phân của C5H12, C6H14 2. 2.1 )Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất có tên gọi sau a) Isobutan d) 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b) 2,2-đimetylpropan e) 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan c) 3-etyl-2-metylpentan f) neopentan 2.2 ) Goïi teân caùc chaát sau theo danh phaùp quoác teá : a) CH3  CH2  CH  CH2  CH3 b) (CH3)3C  CH(CH3)2 c) CH3 CH  CH2  CH3 d) CH3  CH  CH  CH3. 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau và gọi tên sản phẩm thu được a) Propan tác dụng với clo (tỉ lệ 1:1, chiếu sáng) b) Tách một phân tử hidro từ propan c) Đốt cháy hexan d) Butan tác dụng với brom (tỉ lệ 1:1, ánh sáng) 4. Nhận biết các khí sau a) metan, cacbonic, hidro b) oxi, nitơ, etan, sunfurơ c) CH4, CO2, SO2, NO2. d) C2H6, N2, H2, O2. 5. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a) CH3COONa  CH4 CH3Cl  CH2Cl2  CHCl3  CCl4 b) C4H10  C2H6  C2H4  C2H6  C2H5Br c) Axit axetic  natriaxetat  metan  metylclorua  etan  etylen.. 6. Cho 3 ống nghiệm đựng hexan đánh dấu A, B, C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào A, dung dịch NaOH vào B và dung dịch brom vào C. Đặt lên miệng mỗi ống nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> một mảnh giấy quì tím tẩm nước. Nêu hiện tượng quan sát được. 7. Ống nghiệm A chứa dung dịch KOH, ống nghiệm B chứa dung dịch H2SO4, ống nghiệm C chứa dung dịch KMnO 4, ống nghiệm D chứa nước brom. Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml octan, lắc đều rồi để yên. Cho biết hiện tượng xảy ra ở mỗi ông nghiệm và giải thích. 8. Hãy giải thích a) Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường (trong thành phần cũng có các ankan) để làm đường giao thông. b) Không dùng nước để dập các đàm cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic 9. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hidrocacbon X, người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí CO 2 (cùng điều kiện). Biết rằng hidrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất. xác định CTCT của X. 10. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau a) Có %C = 82,76% b) Đốt cháy 2,2 g ankan thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) c) Có công thức đơn giản nhất là C2H5 d) Tác dụng với brom thu được dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với hidro là 75,5 e) Đốt cháy 1,8 gam ankan, khối lượng H2O thu được ít hơn khối lượng CO2 là 2,8 gam 11. (A) là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít (A) cần dùng vừa hết 6 lít O2 (cùng điều kiện) a) Xác định CTPT của (A) b) Cho (A) tác dụng với khí clo ở 25oC (ánh sáng) thu được mấy dẫn xuất monoclo. Viết phương trình và gọi tên các dẫn xuất. 12. Một ankan X có %C = 83,33% tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thu được 4 dẫn xuất monobrom đồng phân của nhau. Cho biết tên của X. 13. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí (A) gồm metan và etan thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 14. Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có công thức phân tử là C7H16 và C8H18. Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 gam xăng cần 17,08 lít oxi (đktc). Tính % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp xăng đó. 15. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa hết 54,88 lít oxi (đktc). Xác đinh CTPT và % khối lượng từng chất trong M. 16. Đốt cháy một lượng hidrocacbon X cần 7,68 gam oxi, sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 4,32 gam và bình 2 có m gam kết tủa. a) Xác định CTPT của X b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành 17. Ankan X có nguyên tố cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. a. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của X. b. Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X. 18. Xác định CTPT các ankan (X), (Y), (Z) trong các trường hợp sau :  (X) coù 84% cacbon.  (Y) coù 20% hydro.  (Z) có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. ÑS : C7H16 ; C2H6 ; C4H10 19. Đốt cháy hoàn toàn 2,73g hỗn hợp 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 8,36g khí CO2. a) Tìm CTPT của A, B. Tính % khối lượng mỗi ankan. b) Trong các đồng phân của A, B có 1 đồng phân khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho một sản phẩm duy nhất gọi tên đồng phân đó. ÑS : C5H12 ; C6H14 20. Cho 2 hydrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Đem đốt cháy toàn bộ hỗn hợp này. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thu vào 250 ml dung dịch KOH 2M. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thu được 40,7g hỗn hợp hai muối và khối lượng bình taêng 24,4g. a) Xác định dãy đồng đẳng. b) Xác định CTPT trong trường hợp 2 chất có tỉ lệ mol 2 : 1 (theo khối lượng phân tử tăng dần) 21. Khí CO2 sinh ra khi đốt 33,6 lít (đkc) hỗn hợp Propan và butan được dẫn vào dd NaOH, tạo ra 286,2g Na2CO3 và 252g NaHCO3. Hãy xác định % thể tích của hỗn hợp 2 hydrocacbon treân.  ÑS : 20% ; 80% 22. Tỉ khối hơi của ankan A đối với ankan B là dA/B = 2,4. Cho 1,44g A là 0,3g B cháy hoàn toàn, hơi cháy dẫn qua dung dịch nước vôi trong có dư thu được 12g kết tủa (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) Xác định công thức phân tử của A và B. 23. Đốt cháy hoàn toàn 2 hydrocacbon liên tiếp nhau cùng dãy đồng đẳng thu được 92,4g CO2 và 52,2g H2O. a) Xác định dãy đồng đẳng của hydrocacbon. b) Tìm CTPT 2 hydrocacbon. c) Tính thành phần % khối lượng mỗi hydrocacbon. 24. Xaùc ñònh CTCT cuûa C5H12, bieát raèng khi clo hoùa theo tæ lệ mol 1:1 (askt) chỉ thu được 1 đồng phân duy nhất. Goïi teân hidrocacbon treân theo danh phaùp thoâng thường vaø danh phaùp thay thế. 25. Đốt cháy hoàn toàn 224ml (đkc) một ankan mạch hở, sản phẩm đốt cháy cho qua 1lit dung dịch Ca(OH)2 0,143% (D = 1g/ml) thu được 0,1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của ankan.  ÑS : CH4. CHƯƠNG 6:. HIĐROCACBON KHÔNG NO ANKEN. 1. Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C4H8 và C5H10. Gọi tên theo tên thay thế. 2. Cho các anken sau: but-2-en, 2-metylpropen, pent-2-en, 4,4-đimetylpent-2-en. Anken nào có đồng phân cis-trans ? Viết CTCT các đồng phân đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân mạch hở ứng. với công thức : C5H10, C4H7Cl, C3H4Cl2. Cho biết công thức nào có đồng phân cis–trans (đồng phân lập thể ).. 4. Viết CTCT các anken có tên gọi sau: butilen; 2-metylbut2-en; pent-1-en; 2,3-đimetylpent-2-en; propilen; hex-1en; etilen; 2-metylpent-1-en, isobutilen 5. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) but-2-en tác dụng với HCl b) propen tác dụng với dung dịch brom c) metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit d) trùng hợp but-1-en e) propilen tác dụng với dung dịch KMnO4 6. Hoàn thành sơ đồ phản ứng ancol etylic  a) Nhômcacbua  metan  metylclorua  etan  etilen  etilen glicol  PE b). Propan  etilen  1,2 –dicloetan   vinylclorua propen  PP.  PVC. 1,2 – dibrom c) Etylen  rượu Etylic  Etylen etan Etan  etylclorua ↓ etanol d) 3–metylpent –2-en + H2O. e) Propen. H2SO4 loãng. to. H2SO4 loãng. to. polime. f) 2–metylbuta–1,3-dien. to, p. xuùc taùc. polime. g) Propylen + KMnO4 (loãng) + H2O  (A) + MnO2 + KOH ? h) C2H5COONa + NaOH (A) + Na2CO3 askt ( A) + Cl2 (B )+ HCl 1:1. ? xt, t0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( B ) + KOH. (C). (C) + KCl + H2O. ?. 7. Điều chế a) ancol etylic, PE, etylen glicol, vinyl clorua, PVC từ etilen b) 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết 8. Phân biệt các lọ mất nhãn lần lượt chứa a) CH4, CO2, SO2, C2H4 b) C2H4, C2H6, N2, SO2 c) Phân biệt metan và etylen đựng trong 2 bình mất nhãn. 9. Trình bày phương pháp hóa học a) Làm sạch etan có lẫn etilen b) Làm sạch propen có lẫn SO2 c) Tách hỗn hợp metan, etylen, cacbonic. d) Tách rời từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm C4H10, C4H8, CO2. 10. Anken (X) có tỉ khối hơi so với nitơ là 2,5. a) Viết CTCT các đồng phân của (X) (kể cả cấu trúc cis và trans nếu có) b) Viết CTCT của sản phẩm chính thu được khi cho các đồng phân của (X) tác dụng với HBr 11. Tìm công thức phân tử các anken trong các trường hợp sau : a) Cho 0,56 lít anken khí (đkc) đi qua bình đựng dd Br2. Sau phản ứng,khối lượng bình Br2 tăng 0,7g. b) Để hydro hóa 0,7g một anken cần dùng 246,4ml H2 (27,30C ;1 atm). c) Cho 7g một anken tác dụng hoàn toàn với dd KMnO4 loãng thu được 10,4g chất hữu cơ. 12. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có trong các trường hợp sau : a) Đốt 5,6 lít khí hydrocacbon tạo thành 16,8 lít CO2 và 13,5g H2O (các thể tích khí ở đkc). b) Đốt 0,56 lít anken (00C, 2atm) sinh ra 3,6g H2O. 13. Khi đốt 1 hydrocacbon (X) luôn thu được thể tích khí CO2 bằng với thể tích hơi nước. Mặt khác, nếu cho 200 ml X (đo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ở ứng. 00C, 851,2 mmHg) đi qua bình chứa 80g dd Br2. Sau phản khối lượng bình nặng 80,56g. Xác định CTPT, công thức cấu taïo vaø goïi teân (X).. 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một hidrocacbon mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt đi qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng 5,4 gam và bình đựng Ca(OH)2 có 30 gam kết tủa. Tìm CTPT của (X) 15. 0,7 gam một anken có thể làm mất màu 16 gam dung dịch brom trong CCl4 có nồng đồ 12,5%. Tìm CTPT của anken. 16. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu đen cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là bao nhiêu? 17. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Tính % thể tích khí metan trong hỗn hợp. 18. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 gam. a) Viết các phương trình hóa học và giải thích hiện tượng thí nghiệm b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp 19. Cho hỗn hợp gồm metan và etilen qua dung dịch brom dư, khối lượng bình dung dịch brom tăng 11,2 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 197 gam kết tủa. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. 20. Hidro hóa hoàn toàn một mẫu olefin cần 448 ml khí hidro và thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng olefin như trên khi tác dụng với dung dịch brom tạo thành 4,32 dẫn xuất đibrom. Xác định CTCT và gọi tên olefin đã cho (các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 21. Cho 14 gam hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ 64 gam brom. Xác định CTPT hai anken..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 22. Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm hai anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 gam a) Tìm CTPT của A, B và % thể tích của mỗi anken (biết thể tích đo ở 0oC và 1,25 atm) b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp so với hidro 23. Cho 10,2 gam hỗn hợp khí gồm CH 4 và hai anken đồng đẳng liên tiếp đi qua bình đựng nuớc brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam và thể tích hỗn hợp khí giảm đi một nửa. xác định CTPT củacác anken. 24. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 80 gam dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Xác định CTCT thu gọn của ankan và anken. 25. Một hỗn hợp gồm propilen, butilen và butan có tỉ khối hơi so với hidro là 26,1. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp trên (đktc) qua nước brom dư thấy có 32 gam brom tác dụng. a) Tính % thể tích hỗn hợp b) Tính thể tích không khí đốt cháy hết hỗn hợp trên. ANKADIEN 1. Viết CTCT và gọi tên các ankađien liên hợp có 4; 5 và 6C trong phân tử 2. Viết phương trình hóa học ở dạng CTCT của các phản ứng xảy ra khi a) isopren tác dụng với hiđro (xúc tác Ni) b) isopren tác dụng với brom (trong CCl4).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1:1, tạo ra sản phẩm cộng theo kiểu 1,4 c) trùng hợp isopren theo kiểu 1,4 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng a) Đá vôi →vôi sống  canxi cacbua  axetilen  vinylaxetilen  butađien b) Natri axetat  metan  metyl clorua  etan  etyl clorua  butan  butađien  cao su buna c) Đá vôi  vôi sống  đất đèn  axetilen  vinylaxetylen  cloropren  cao su cloropren d)Tinh bột  glucozơ  rượu etylic  divinyl  cao su buna 4. Boå tuùc caùc phöông trình, goïi teân caùc chaát : A. 6000C. B + H2O D. ?. B+E. D. E + F + H2O ?. E+F nF. B+C ?. ?. A. cao su buna ?. C. 5. Viết phương trình phản ứng điều chế a) Cao su buna từ tinh bột b) Cao su isopren từ isopentan c) Từ metan điều chế cao su buna. d) Từ tinh bột điều chế cao su cloropren.. 6. Xác định CTCT có thể có của các chất sau biết a) Tỉ khối hơi của ankađien liên hợp A đối với metan là 4,25 b) Cho một ankađien liên hợp B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 4 gam và khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam 7. Đốt cháy hoàn 5,4 gam một ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Xác định CTCT của ankađien X. 8. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp Y thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khi Y cộng hidro tạo thành isopentan. Viết CTCT và gọi tên Y..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh cần dùng 7,84 lít khí oxi (đktc). Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên ankađien. 10. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một ankađien A thu được hỗn hợp sản phẩm hơi gồm 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm đi qua bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc sau đó dẫn qua bình (2) đựng nước vôi trong dư. a) Tìm CTPT, viết CTCT, đồng phân hình học (nếu có) của A b) Tính độ tăng khối lượng bình (1) và kết tủa sinh ra ở bình (2) 11. Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A chứa một ankan và một ankađien phải dùng 28 lít oxi. Cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc sau đó qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình thứ nhất tăng p gam và bình thứ hai tăng 35,2 gam (các thể tích khí được đo ở đktc). a) Xác định CTPT và tính thành phần phần trăm theo thể tích từng khí trong A b) Tính giá trị của p 12. Nhiệt phân nhựa cây thu được chất lỏng A chứa 88,23%C, 11,76%H. Tỉ khối hơi của A so với nitơ là 2,43. Cứ 3,4 gam A phản ứng với brom dư thu được 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với hidro dư thu được isopentan. Xác định CTPT và CTCT của A. 13. Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon X ở thể tích khí thu được 0,14mol CO2 và 1,89g H2O. a)Tìm công thức thực nghiệm của X. b)Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X. Gọi tên X biết X có thể trùng hợp tạo cao su. c)Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1:1, goïi teân saûn phaåm. 14. Một hydrocacbon A ở thể khí có thể tích là 4,48 lít (đkc) tác dụng vừa đủ 4 lít dung dịch Br2 0,1M thu được sản phẩm B chứa 85,562% brôm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a)Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A, B biết A mạch hở. b)Xác định công thức cấu tạo của A biết A trùng hợp trong điều kiện hích hợp cho cao su. Viết phương trình phản ứng. 15.Đốt cháy một hydrocacbon (X) thu được 30,8g CO2 và 9,45g H2O. a) Xác định dãy đồng đẳng của (X) biết (X) thuộc một trong ba dãy đồng đẳng (ankan, anken, ankadien). b)Tìm công thức phân tử của (X) c)Tìm CTCT (X) biết (X) tác dụng với dd Br 2 (tỉ lệ mol 1:1) cho được 2 sản phẩm cộng : cộng 1, 2 và cộng 1, 4. ANKIN 1. Những hợp chất nào sau đây là đồng đẳng ? là đồng phân với nhau : a) CH CH b) CH2=CH – CH=CH2 c) CH3–CH2–C CH d) CH3–C C –CH3 f) CH2=C–CH=CH2 ‫׀‬ CH3. g) CH2=CH–CH=CH–CH3. 2. Điều chế : a) Từ metan điều chế PE, poli(vinyl axetat) b) Từ tinh bột điều chế cao su buna, PP c)Từ đá vôi, than đá, NaCl, H2O điều chế PVC d)Từ propan điều chế propen, propin e) Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình điều chế: poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua) và cao su buna 3. Gọi tên các chất sau: CH3CH(CH3)C CH; CH3CH2C  CH; CH3CH2CH2C CCH3; CH3C CH, CH3C CCH3, CH3C CCH2CH3 4. Viết CTCT các ankin có tên gọi sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Viết CTCTvà gọi tên các ankin có CTPT C4H6 và C5H8. Cho biết trong các chất trên chất nào tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 6. Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom dư. Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm 7. Viết phương trình hóa học giữa propin với các chất sau: a) hidro có xúc tác Pd/PbCO3 b) dung dịch brom dư c) dung dịch bạc nitrat trong amoniac d) hidro clorua có xúc tác HgCl2 8. Hoàn thành sơ đồ phản ứng a) Đá vôi→vôi sống→đất đèn→axetilen→vinyl clorua→PVC ↓ bạc axetilua→axetilen → anđehit axetic b)Metan  axetilen  vinylaxetilen  butađien  butan  etilen  etilen glicol c) propan  metan  axetylen  vinylaxetylen  butan  etylen  etylenglycol. d) butan  etan  etylclorua  eten  rượu etylic  divinyl  butan  metan  etin  benzen. e) CaCO3  CaO  CaC2  C2H2  axit oxalic  canxi oxalat. PE ← etylen bạc axetylua  axetylen 9. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau a) etan, etilen, axetilen b) buta-1,3-đien và but-1-in c) but-1-in và but-2-in d) but-2-in, propin, butan, CO2 e) metan, axetilen, etilen, CO2, SO2 10. Cho biết phương pháp làm sạch các chất khí a) metan có lẫn tạp chất là axetilen và etilen b) etilen có lẫn tạp chất là axetilen và mêtan c) axetylen laãn etan, but -1-en 11. Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp : a)Metan, etylen, axetylen b)C2H4, C2H2 c)CH4, C2H4, CO2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 12. Trong phân tử ankin X có 11,76%H về khối lượng. Tìm CTPT của X. 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Tìm CTCTcủa X. 14. Đốt cháy hoàn toàn hydrocacbon (A) thuộc dãy đồng đẳng của axetylen sinh ra 2,64g CO2 . Lấy cùng lượng (A) tác dụng với dd AgNO3/NH3 tách ra được 2,94g kết tủa. a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo b) Tính tỉ khối hơi của hydrocacbon đối với oxy. c) Đun nóng hợp chất này người ta thu được một chất có chứa nhân benzen với cấu tạo cân xứng. Viết phương trình phản ứng. 15. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp 2 hydrocacbon A, B khí cùng dãy đồng đẳng thu được 20,16 lít CO2 và 10,8 gam H2O (thể tích khí đo ở cùng điều kiện chuẩn) a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B b) CTPT của A, B c) Công thức cấu tạo, viết đồng phân và đọc tên d) Xác định CTCT đúng A và B biết rằng hỗn hợp đầu bị hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch AgNO3/NH4OH. 16. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp Y gồm axetilen, hidro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng 17. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 0,84 lít khí thoát ra và m gam kết tủa (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Tính % thể tích etilen trong hỗn hợp A b) Tính m 18. Cho 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C2H4 và C2H2 đi qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Xác định % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X. 19. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thấy 1,68 lít khí không hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí như trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư thấy có 24,24 gam kết tủa (các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a) Viết các phương trình hóa học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) Tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X 20. Có một hỗn hợp gồm Etylen và axetylen, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần 1 : cho đi qua bình nước brôm thấy khối lượng bình tăng 0,68g. Phần 2 : đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,568 lít oxy (đkc) Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp ban đầu đối với oxy. 21. Một hỗn hợp gồm C2H4 và C2H2 cho qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,4 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp này qua dung dịch brom 1M thì vừa hết 25 ml dung dịch a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch AgNO3/NH3 đã dùng 22. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp hai ankin liên tiếp thu được 8,96 lít hơi nước (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định CTPT 2 ankin. 23. Cho 8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với 960 gam dung dịch brom 10%. Tìm CTPT 2 ankin. 24. Đốt cháy hoàn 3,4 gam một hidrocacbon (A) thể khí thu được 11 gam CO2. Mặt khác, khi 3,4 gam (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành a gam kết tủa a) Xác định CTPT của (A) b) Viết CTCT của (A) và tính giá trị a, biết rằng khi (A) tác dụng với hidro dư có xúc tác tạo thành isopentan 25. Khi đốt cháy một ankin (A) thu được khối lượng nước dùng bằng khối lượng ankin đã đốt. a) Tìm CTPT, CTCT có thể có và gọi tên của (A) biết (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa b) Một đồng phân của (A) khi tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ số mol 1:1 tạo được 3 đồng phân. Gọi tên của (A).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 26. Cho 4,48 lít hỗn hợp X gồm một ankin A và một hidrocacbon B tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 14,7 gam kết tủa màu vàng nhạt. Khí còn lại có thể tích 2,24 lít được đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12 gam hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ khối hơi so với không khí là 1,07. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên A, B 27. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (đktc). Xác định CTPT của M, N và số mol của chúng có trong X 28. Một hỗn hợp gồm anken A và một ankin B. Đốt 2,32g hỗn hợp bằng một lượng oxy vừa đủ rồi thu sản phẩm vào dd Ba(OH)2 dư ta được 33,49g kết tủa. Mặt khác cũng một lượng như trên của hỗn hợp được làm no hoàn toàn bằng 80ml dd brôm 1M. a) Định CTPT và CTCT của A, B b) Đề nghị phương pháp tách A, B ra khỏi hỗn hợp 29. Một hỗn hợp X gồm 2 ankin và H2 có thể tích 35,84 lít (đktc). Chia X ra làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 : Được nung với Ni xúc tác thu được hỗn hợp Y không làm phai màu nước brôm và thể tích giảm 50% so với thể tích ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm cháy tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối cacbonat. Thêm Ca(OH)2 dư vào dung dịch 2 muối cacbonat này có 70g kết tủa. Phần 2 : Cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 14,7g kết tủa. Cho biết 2 ankin này đều ở thể khí (đkc) và có thể tích bằng nhau. a) Xác định công thức cấu tạo của 2 ankin. b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y đối với không khí. ĐS : C3H4 ,C4H6 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu sản phẩm lần lượt cho qua bình I đựng P2O5 dư, bình II đựng KOH dư (đậm đặc) thì thấy bình I khối lượng tăng 11,7g, bình II khối lượng tăng 30,8g. Xác định công thức phân tử của A, B biết A kém hơn B một nguyên tử cacbon.  ĐS : C2H2, C3H6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 1. Viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với dung dịch brom, hidro bromua? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Toluen và benzen phản ứng đuợc với các chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4; (2) dung dịch kali pemanganat; (3) hiđro có xúc tác Ni đun nóng; (4) brom có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc b) Toluen tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng c) Toluen tác dụng với clo, bột Fe, đun nóng d) Etylbenzen tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc e) Etylbenzen tác dụng với hiđro xúc tác Ni, đun nóng 4. Dùng CTCT viết phương trình hóa học của phản ứng giữa stiren với: a) H2O (xúc tác H2SO4) b) HBr c) H2 (theo tỉ lệ số mol 1:1, xúc tác Ni) d) KMnO4 loãng ở nhiệt độ thường 5. Benzen không tác dụng với dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 nhưng stiren thì có phản ứng với cả hai dung dịch đó a) Giải thích vì sao stiren có khả năng phản ứng đó b) Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đó 6. Cho vào ống nghiệm 2 ml nước brom. Nhỏ từ từ vào ống nghiệm đó 1ml benzen. Trong ồng nghiệm có 2 lớp chất lỏng: lớp dưới có thể tích lớn hơn và có màu vàng nâu, lớp trên không màu. Lắc kĩ ống nghiệm để 2 lớp đó trộn vào nhau và sau đó để yên ống nghiệm. Trong ống lại thấy 2 lớp chất lỏng: lớp dưới có thể tích lớn hơn và.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> không màu, lớp trên có màu. Hãy giải thích các hiện tượng vừa nêu. 7. Thực hiện sơ đồ phản ứng xiclohexan  a) canxi cacbua → axetilen  benzen  toluen  TNT kali benzoat  axit benzoic b) metan → axetylen → benzen → brom benzen  1,3,5– tribrom benzen c) n–heptan → toluen →2,4,6 – tri nitrotoluen (TNT) axit benzoic → natri benzoat (chống nấm mốc) 8. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất a) benzen, hex-1-en, toluen b) benzen, toluen, stiren c) benzen, stiren, toluen, hex-1-in d) n-heptan, toluen, pent-1-in, stiren 9. Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế a) clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác b) PE, PVC, cao su Buna, TNB, TNT, thuốc trừ sâu 6.6.6 từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết c) Từ đá vôi điều chế TNB, TNT d) Từ nhôm cacbua điều chế o–nitro toluen và m–nitro toluen 10. Cho 1 tấn benzen tác dụng với HNO3/H2SO4 thu được bao nhiêu kg nitrobenzen, biết hiệu suất phản ứng là 78% 11. Cho 23 kg toluen tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc, dư. Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Hãy tính a) Khối lượng TNT thu được b) Khối lượng HNO3 đã phản ứng 12. Trong công nghiệp để điều chế stiren, người ta cho etilen phản ứng với benzen có xúc tác axit thu được etylbenzen, sau đó cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng a) Viết các phương trình hóa học b) Tính khối lượng stiren thu được từ 1 tấn benzen nếu hiệu suất là 78%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 13. Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,2 gam A vừa đủ làm mất màu của 60 ml dung dịch brom 0,15M. a) Tính hiệu suấtcủa phản ứng tách hiđro của etylbenzen b) Tính khối lượng stiren đã trùng hợp c) Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime 14. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Tìm CTPT của X 15. Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31% a) Tìm CTPT của X b) Viết CTCT, gọi tên chất X 16. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25g chất A cần dùng vừa hết 29,40 lít O2 (đktc) a) Xác định CTPT chất A b) Viết CTCT có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi CTCT đó 17. Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được khí CO2 và hơi nuớc theo tỉ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu làm bay hơi hết 5,06 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,76 gam O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất. a) Xác định CTPT của A b) Chất A không tác dụng với nước brom nhưng tác dụng được với dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Viết CTCT và tên chất A 18. Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4 a) Tìm CTPT và viết CTCT của X b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của HNO3 và H2SO4 đậm đặc 19. Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg HNO3 66% và 74 kg H2SO4 96%. Giả sử toluen và trinitro toluen.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> được tách hết khỏi hỗn hợp axit còn dư. Tính khối lượng TNT thu được và hỗn hợp axit còn dư 20. Một loại xăng có thành phần như sau: hexan 43%, heptan 49,5%, pentan 1,8% còn lại là octan a) Tính xem cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1 gam xăng với thành phần như trên b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được 21. Một loại khí thiên nhiên có 85% metan, 10% etan, 2% nitơ và 3% cacbon đioxit a) Tính thể tích khí (đktc) cần để đun 100 lít nước từ 20oC lên 100oC, biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 1 mol metan là 880 kJ, etan là 1560 kJ và để tăng 1ml nước lên 1 độ là 4,18J b) Nếu chuyển toàn bộ hiđrocacbon trong 1,000.103 m3 khí trên (đktc) thành vinyl clorua (hiệu suát 65%) thì khối lượng vinyl clorua thu được là bao nhiêu?. CHƯƠNG 8 :. DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON I.PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 1. Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hidrocacbon ? A. Cl-CH2-COOH B.C6H5CH2Cl C.CH3-CH2-Mg-Br D.CH3-CO-Cl 2. Chất nào sau đây không phải làdẫn xuất halogen của hidrocacbon? A.CH2=CH-CH2Br B.ClBrCH-CH3 C.ClCH-CF2-O-CH3 D.C6H6Cl6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cho dưới đây ? A. B.. C.. D.. 4. Phenyl clorua có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cho dưới đây ? A. B.. C.. D.. 5. Dẫn xuất nào sau đây của halogen tồn tại ở thể khí A.CH2Cl2 B.CH3Br C.CHCl3 D.C2H4Cl2 6. Công thức tổng quát của dẫn xuất halogen no đơn chức là A.CnH2n+1Cl B. CnH2n-1X C. .CnH2nX D.Tất cả đều sai 7. Viết chữ đúng hoặc sai sau mỗi phát biểu sau ? A.Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua B.Đun sôi C6H5Cl với nước , gạn tách bỏ lấy hợp chất hữu cơ , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 không có kết tủa . Còn khi đun với dd NaOH , tách bỏ lớp hữu cơ , axit phần còn lại bằng HNO3 , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 không có kết tủa . C. Đun sôi C2H5Br với nước , gạn tách bỏ lấy hợp chất hữu cơ , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 không có kết tủa . Còn khi đun với dd NaOH , tách bỏ lớp hữu cơ , axit.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phần còn lại bằng HNO3 , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 có kết tủa . D. Đun sôi CH2=CH-CH2Cl với nước , gạn tách bỏ lấy hợp chất hữu cơ , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 có kết tủa . Còn khi đun với dd NaOH , tách bỏ lớp hữu cơ , axit phần còn lại bằng HNO3 , nhỏ tiếp vào đó dd AgNO3 không có kết tủa . 8. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH2=CH-Cl. B. C6H5F. C. CH3-CH2-CO-Cl. D. BrCH2-CF3. 9. Số đồng phân mà dẫn xuất halogen có công thức phân tử C 4H9Cl có là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 10. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi. B. Dẫn xuất loại anlyl halogenua bị thủy phân ngay khi đun sôi với nước. C. Dẫn xuất loại ankyl halogenua không bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm. D. Dẫn xuất loại phenyl halogenua (halogen đính trực tiếp với vòng benzen) không phản ứng với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi.. 11. Chất nào sau đây gây tác hại cho tầng ozon? A. CF2Cl2. B. ClBrCH-CF3. C. C6H6Cl6. D. Tất cả đều sai.. 12. Đốt cháy hoàn toàn 7,52g chất hữu cơ X thu được 3,52g CO2 và 1,44g H2O. Nếu chuyển hết brom trong X của cùng lượng chất X như trên thành AgBr thì thu được 15,04g AgBr. Công thức phân tử của X là: A. C2H5Br. B. C2H4Br2. C. C4H9Br. D. C4H6Br2. II.PHẦN TỰ LUẬN 8. Viềt CTCT và đọc tên các đồng phân mạch hở ứng với công thức C3H7Br , C4H9Cl, C3H5Br 9. Viết CTCT và đọc tên các đồng phân có chứa nhân benzen của C6H5Br , C7H7Cl 10. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau ( nêu rõ điều kiện và chỉ ghi sản phẩm chính ) + Cl2(askt,1:1) + dd NaOH ,t0 CH4 → X → Y.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thay CH4 bằng etan , propan , butan , iso- butan 11. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện các biếnhóa dưới đây và gọi tên các chất ( mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học ) (1). (2). (3). (4). (5). a)CH4 → ? → C2H4 → ? → CH2 = CH – Cl → PVC + KOH loãng , nước , t0 b)A. + 2-brom butan. KOH đặc , etanol , t0. B. ( Biết A , B là sản phẩm chính . Hãy viết các CTCT dưới dạng CTCT) 12. a)Khi cho ankan X tác dụng với brom thu được dẫn xuất monobrom trong đó brôm chiếm 65,04% về khối lượng . Tìm CTPT của Y và gọi tên Y biết Y là một dẫn xuất halogen bậc II ? b) Khi cho ankan X tác dụng với clo thu được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng . Tìm CTPT, CTCT của X, Y biết X có mạch cacbon không phân nhánh và khi đun nóng Y với dd KOH trong etanol tạo ra anken duy nhất . 13. Khi cho 0,1 mol anken X tác dụng với clo thu được a(g) một dẫn xuất diclo chiếm 55, 9% về khối lượng . Tìm CTPT của X biết hiệu suất của phản ứng là 80%. 14. Đốt cháy hoàn toàn 3,96 gam chất hữu cơ A , thu được 1,792 lit CO2(đkc) và 1,44 gam H2O . Nếu chuyển hết clo trong 2,475 gam A thành AgCl thì thu được 7,175 gam AgCl . 1. Xác định công thức đơn giản nhất của A 2. Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của Aso với etan là 3,3 3.Viết CTCT có thể có của A và đọc tên từng chất theo các cách đọc tên khác nhau 15. Thủy phân hoàn toàn a (gam )chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 7,4 gam ancol Y. Đốt hoàn toàn lượng Y tạo thành . Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư hấy khối lượng bình 1 tăng 9 ,00 gam , bình 2 có 40 gam kết tủa . a) Tìm CTPT của X, Y và tính a ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b) Viết CTCT và gọi tên của X, Y , biết khi X tác dụng với etanol trong KOH có thể tạo ra anken có đồng phân hình học 16. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a) Br-C6H4-CH2-Br + NaOH ( loãng , nóng ) b) Br- C6H4-CH2-Br + NaOH ( đặc, nóng ) c) benzyl clorua tác dụng với dd NaOH nóng 17. Khi cho Natri tác dụng với hỗn hợp 2 chất đầu tiên trong ankanol thu được 8,96l H2 (đkc). Nếu hỗn hợp trên cho tác dụng với a(g) HBr thì được hỗn hợp 2 Bromuaankyl nặng 78,8g. Định số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 18. Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp có d X/H2 = 24,5. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo 2 olefin biết. a)Hydrat hóa X được hỗn hợp ancol trong đó có 1 ancol bậc 3 b) Cho X tác dụng HCl tỉ lệ mol 1 : 1 tạo hỗn hợp sản phẩm chứa 3 chất.. ANCOL I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Trong các chất dưới đây , chất nào là ancol ? A.. B.. C. CH3-O-CH3 D. 2. Chất (CH3)3-C-OH có tên là gì ? A.1,1-dimetyletanol B.1,1-dimetyletan-1-ol C.isobutan-2-ol D.2-metylpropan-2-ol 3. Ancol isobutylic có CTCT như thế nào ? A.CH3-CH2-CH-OH B. CH3-CH-CH 2-OH ‫׀‬ ‫׀‬ CH3 CH3 C.CH3-C(OH)-CH D. CH2-CH-CH 3 2-CH2-OH ‫׀‬ ‫׀‬ CH3 CH3.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Khi ancol R-CH2-OH ( R là gốc hidrocacbon) bị oxi hóa bởi CuO , t0 thì thu được : A. Anđêhit B.Xeton C.Axit cacboxylic D.Không bị oxi hóa 5. Ghép tên với CTCT thích hợp TÊN. CÔNG THỨC CẤU TẠO. 1. Etanol. A. CH3CH(OH)CH(CH3)CH3. 2. ancol tert-butylic. B. CH3CH2CH2OH. 3. ancol propylic. C. (CH3)3COH. 4. ancol amylic. D. CH3CH2OH. 5. 3-metyl butan-2-ol. E. CH3CH2CH2 CH2 CH2OH. F. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. 6. Cho ancol A có CTCT như sau : (H3C)2-C(C2H5)-CH2CH2-(OH). Ancol A có tên thay thế là : A.3,3-dimetylpenan-1-ol B.3-etyl-3metylbutan-1-ol C. 2,2-dimetylbutan-4-ol D. 3,3-dimetylpenan-5-ol 7. Cho ancol A có CTCT như sau : H3C –C=CH-CH2-CH2-CH-CH2-CH2-OH ‫׀‬ ‫׀‬ CH3 CH3 Ancol A có tên thay thế là : A.3,7-dimetyloct-6-en-1-ol B.2,6-dimetyloct-2-en-8-ol C.xitronelol D.1,1,5-trimetylhept-1-en-7-ol 8. Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O . X tác dụng với Na sinh ra chất khí . Khi đun X với H2SO4 đặc , sinh ra hỗnhợp 2 anken đồng phân của nhau . Tên của X là : A. butan-1-ol B.ancol isobutylic.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> C.butan-2-ol D.ancol tert-butylic 9. Cho các chất có CTCT như sau : (X) : HOCH2CH2OH ; (Y) HOCH2CH2CH2OH ; (Z) CH3CH2-O-CH2CH3; (T) CH3CHOHCH2OH Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là : A.X, Y , Z , T B. X, Y , Z C.Y, Z, T D. X ,T 10.Trong số các phản ứng cho dưới đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [ C3H5(OH)2O]2Cu + 2 HOH B. C2H5OH + HBr → C2H5-Br + HOH C. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 H2SO4 đặc , 1400C. D. 2C2H5OH → ( C2H5)2O + H2O 11. Ancol A ( C6H5CH2OH ) thuộc loại: A. Ancol no, bậc I. B. Ancol no, bậc II. C. Ancol không no, bậc I. D. Ancol thơm, bậc I. 12. Khi ancol R-CH2-OH (R là gốc hiđrocacbon) bị oxi hóa bằng CuO (to) thì thu được: A. Anđehit. B. Xeton. C. Axit. D. Không bị oxi hóa. 13. Khi đun hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic với H 2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 14. Ancol nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO (to) thì tạo thành anđehit? A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 2-metylpropan-1-ol. D. pentan-2-ol. 15. Ancol nào sau đây không bị oxi hóa bởi CuO (to)? A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 2-metylpropan-1-ol. D. pentan-2-ol. 16. Khi đun 2-metylbutan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì thu được sản phẩm chính là: A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. 17. Bản chất của liên kết hiđro là: A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro tích điện dương và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ) tích điện âm. B. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. C. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2-..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> D. Sự cho nhận elctron giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ). 18. Một ancol no, đơn chức, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Số đồng phân của ancol đó là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 19. Cho Na dư vào dung dịch etanol thì thấy khối lượng khí thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch etanol đã dùng. Nồng độ phần trăm của dung dịch etanol đã dùng là: A. 16,43%. B. 97,08%. C. 65,72%. D. Không xác định được. II. PHẦN TỰ LUẬN 11.a) Viết CTCT và gọi tên thay thế và tên thường (nếu có ) và cho biết bậc của ancol có cùng CTPT : C4H10O , C5H12O b) Viết CTCT ancol có CTPT C3H6O , C4H8O 12.Cho các ancol mạch hở có cùng CTPT C3H8Ox . Viết CTCT của các ancol và gọi tên của chúng . Trong các ancol đó , chất nào tác dụng vớiCu(OH)2 tạo thành dd có màu xanh đặc trưng ? 13.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau nếu có ( ghi rõ điều kiện ) a)butan-1-ol + HBr b) propan-2-ol →C3H7OC3H7 c) C2H5OH →C2H4O d) butan-2-ol → C4H8( A) + C4H8(B) +Cl2(askt). +NaOH (t0). +CuO, t0. e)CH4 → X → Y → Z Thay CH4 bằng C2H6 , C3H8 , butan , iso –butan ( Viết sản phẩm chính ) f) CH3-CH=CH2 →CH2 = CH-CH2-Cl → CH2Cl-CH(OH)CH2Cl→ C3H5(OH)3 → Đồng (II) glixerat g)Tinh bột → Glucozo → Ancol etylic → Anđêhit axêtic 14. Hãy viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu cơ tạo thành trong các trường hợp sau : a) propan-2-ol tác dụng với H2SO4đặc ở 1400C.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b) Metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành đimetylsunfat c) Propan-2-ol tác dụng với HBr có xúc tác H2SO4 đun nóng d) Ancol iso amylic tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C 15..Cho 2 chất A và B cùng CTPT C3H8O2 , chứa cùng một loại nhóm chức là đồng phân của nhau và đều tác dụng với Na giải phóng khí H2 . A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh đặc trưng , còn B không có tính chất này . a) Gọi tên A , B ? b) Viết phương trình phản ứng điều chế A , B từ hidrocacbon thích hợp . 16. Trong các chất sau đây : a) CH3-CH2-CH2-OH b) CH3-CH2-CH2 –CH2-OH c) CH3-CH2-CH2 –CH2- CH 2-OH d) CH3-O-CH2-CH3 1.Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? 2. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất ? 3. Chất nào dễ tan trong nước nhất ? 17. Trong mỗi cặp chất sau đây , chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn , tan trong nước tốt hơn . Vì sao ? a) CH3OH và CH3OCH3 b) C2H5OH và C2H5OCH3 c) C2H5F và C2H5OH d) C6H5CH2OH và C6H5OCH3 18. Viết phương trình phản ứng (nếu có ) a)ancol etylic , ancol isopropylic với : Na , HCl , HNO3 ; H2SO4đặc ,1400C ; H2SO4đặc ,1700C. b) ancol propylic và ancol isopropylic với CuO , đun nóng c) HO-C6H4-CH2OH với K , NaOH , HCl 19. Nhận biết các các chất sau bằng phương pháp hóa học: a) C2H5OH , C3H5(OH)3 , CH3OCH3 , C6H6 b) etylenglicol , propan-1-ol , toluen , benzen 20. Viết các phương trình điều chế anđêhit axêtic và glixerol từ đá vối , than đá và các chất vô cơ cần thiết. 21. Chất A là 1 ancol no đơn , mạch hở . Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A cần dùng hết 31,36 lit O2(đkc) . Hãy xác định CTPT , CTCT và tên của A ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 22. Chất X là một ancol không no đơn chức , phân tử có 1 liên kết đôi . Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam X cần vừa đủ 2,24 lit O2 ( đkc) . Viết CTPT , CTCT và gọi tên chất X? 23.Hỗn hợp M chứa 2 ancol no , đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Để đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam hh M cần dùng vừa hết 42,56 lit O2 (00C , 1140 mmHg) Hãy xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp M ? 24.Hỗn hợp A chứa 2 ancol no đơn chức , mạch hở . Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùngvừa đủ 6,72 lit khí O2 ( O0C ; 0,5 atm) . Trong sản phẩm cháy , khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng nước là 1, 88 gam . 1. Xác định khối lượng hỗn hợp A 2. Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong A biết chúng có phân tử khôi hơn kém nhau 28 đvC. 25..Hỗn hợp A chứa glixerol và 1 ancol đơn chức . Cho 20,3 gam a tác dụng với Na dư thu được 5,04 lit khí H2 ( 00C ,760 mmHg ) . Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2. . Xác định CTPT , CTCT có thể có , tên và phần trăm khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A ? 26.Đun một hỗn hợp 2 ancol no , đơn chức , mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau . Khối lượng nước tách ra trong quá trình tạo thành ete là là 21,6 gam .Xác định CTCT 2 ancol và tính khối lượng mỗi ancol tham gia phản ứng ? 27.Hỗn hợp khí A chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Tỉ khối của A đối với khí nitơ là 1,35 1. Xác định CTPT 2 anken 2. Nếu hidrat hóa một lượng hỗn hợp A với hiệu suất 100% thì thu được ancol B , trong đó tỉ lệ về khối lượng giữa ancol bậc I và ancol bậc II là 50 . Hãy cho biết tên và % về khối lượng của từng ancol trong hỗn hợp B . 28. Trộn 10cm3 hơi một chất hữu cơ A (chứa C,H,O) với 90cm 3 O2 dư rồi đốt cháy hoàn toàn. Sản phẩm thu được có thể tích 125cm3 làm lạnh thì còn 65cm3, cho tiếp qua KOH thì còn 15cm3 (các V khí đo trong cùng đk). Lập CTPT A và gọi tên quốc tế tất cả các đồng phân tác dụng với Na giải phóng H2..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 29. Chia 7,8g hỗn hợp CH3OH và C2H5OH làm 2 phần bằng nhau. a/ Phần I : được đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được 15g kết tủa. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu? b/ Thêm m(g) 1 ancol đồng đẳng vào phần II thu được 1 hỗn hợp có tỉ khối đối với H 2 là 28,25. Khi cho hỗn hợp này vào K có 2,24l H2 (đkc) thoát ra. Xác định CTCT của ancol mới thêm vào. 30. a/ Hoà tan 92g ancol etylic vào H 2O để được 250ml dung dịch ancol. Xác định độ ancol? b/ Hoà tan 28,75cm3 ancol etylic vào nước để được 100g dung dịch ancol. Xác định độ ancol? c/ Tính V ancol etylic 90o cần đưa vào phản ứng để thu được 6,15  khí etylen ở 2atm và 27oC. Biết hiệu suất pứ là 70%. d/ Từ 0,2 kg glucôzơ lên men thu được 180 ml ancol etylic 45o. Tính hiệu suất pư lên men ancol? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/cm3.. PHENOL I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Chất nào không phải là phenol ? A.. B.. C.. D.. 2. Chất A. 4-metyl phenol D. 3-metyl phenol. có tên là gì ? B. 2- metyl phenol C. 5-metyl phenol.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan , sục khí CO2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra . Điều đó chứng tỏ : A.phenol là axit rất yếu , yếu hơn cả axit cacbonic B.phenol là axit mạnh C.phenol là chất có tính baz mạnh D.phenol là một loại ancol đặc biệt 4.Cho lần lượt các chất C2H5Cl , C2H5OH , C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng . Hỏi mấy chất có phản ứng ? A.Không chất nào B. 1 chất C.2 chất D. Cả 3 chất 5.Đun chất Cl-CH2-C6H4- Cl với dung dịch NaOH đậm đặc , có dư thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây ? A. HOCH2-C6H4- Cl B. HO-C6H4- CH2OH A. HOCH2-C6H4- ONa D.NaO-CH2-C6H4-ONa ( Biết -C6H4- là nhân benzen) 6. Số đồng phân có chứa vòng benzen phản ứng với Na , có CTPT C7H8O là : A.3 B.4 C.5 D.6 7. Cho các chất sau : C6H5OH ( X) , CH3-C6H4-OH(Y) , C6H5CH2OH(Z).Cặp các chất là đồng đẳng của nhau là : A. X và Y B.Y và Z C. X và Z D.X,Y và Z 8. Cho dãy chuyển hóa điều chế sau : + Cl2 ,( xt: Fe ,t0) + NaOH + HCl Toluen → B → C → D 1:1. Chất D là : A.Benzyl clorua B.m-metylphenol. t0C , p. D.0-clotoluen hoặc p-clotoluen C.0-metyl phenol và p-metylphenol. 9. Hợp chất X tác dụng với K nhưng không tác dụng với dung dịch KOH . X là chất nào trong số các chất sau : A.C6H5CH2OH B.p-CH3C6H4OH C.HOCH2C6H4OH D.C6H5-O-CH3 10. Nhận xét nào sau đây sai? A. Phenol thường bị chảy rữa do hút ẩm. B. Phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC. C. Phenol độc, nhưng vô hại khi tiếp xúc với da..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> D. Ở phenol cũng có liên kết hiđro liên phân tử tương tự như ở ancol. 11. Cho các chất sau: 1/ C6H5OH. 2/ p-CH3C6H4OH. 3/ C6H5CH2OH. 4/ C6H5CH(OH)CH3. 5/ m-C2H5C6H4OH. Những chất là đồng đẳng của nhau là: A. 1, 2, và 4. B. 1, 2, và 5. C. 3, 4, và 5. D. Cả A, B, và C đều đúng. 12. Phenol tác dụng được dễ dàng với dung dịch brom là do: A. Phenol có tính axit yếu. B. Phenol có chứa vòng benzen. C. Ảnh hưởng của nhóm OH lên vòng benzen. D. Ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm OH. 13. Xác định chất Y trong chuỗi phản ứng sau: C6H6  X  Y  C6H5OH. A. C6H5Cl. B. C6H5ONa. C. C6H5COOH. D. C6H5COCH3. 14. Một dung dịch X chứa 5,4g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom dư thu được 17,25g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của X là: A. C10H13OH. B. C9H11OH. C. C8H9OH. D. C7H7OH. II.PHẦN TỰ LUẬN 15. Viết CTCT các đồng phân chứa nhân benzen ứng với CTPT C7H8O . Gọi tên và phân loại chúng theo nhóm chức ? 16. Ứng với CTPT C8H10O có bao nhiếu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước ? Viết CTCT và gọi tên chúng ? 17. Hợp chất X chứa vòng benzen có CTPT C7H8O2 tác dụng với Na thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng . Và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 . Viết CTCT của X ? 18. Viết phương trình phản ứng chứng minh : 1)Ảnh hưởng của nhân benzen lên nhóm –OH 2) Ảnh hưởng của nhóm-OH lên nhân benzen 19. Viết phương trình phản ứng ( nếu có ) khi cho C6H5-OH và C6H5-CH2OH , etanol , etyl clorua tác dụng với :.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a) Na b) dd NaOH c) Na2CO3 d) dd HBr có mặt H2SO4 đặc , đun nóng 20. Cho chất HO-C6H4- CH2-OH lần lượt tác dụng với : 1.Na; 2.dd NaOH ;3. Dd HBr ; 4.CuO ( đun nóng nhẹ) . Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ? (-C6H4- là nhân benzen) 21. Hỗn hợp M gồm ancol metylic , ancol etylic và phenol . Cho 14,45 gam M tác dụng với Na dư thu được 2,787 lit H2( ở 270C , và 750 mmHg ). Mặt khác 11,56 gam M tác dụng hết với 80 ml dd NaOH 1,000M . Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M ? 22. Cho 12,2gam hợp chất hữu cơ đơn chức X là đồng đẳng của phenol tác dụng với dung dịch Br2 thu được 35,9 gam hợp chất Y có chứa 3 nguyên tử Brôm trong phan tử . CTPT của X là gì? 23. Chia 28,9 gam hỗn hợp gồm ancol metylic , ancol etylic và phenol thành 2 phần bằng nhau . - Phần I : phản ứng hàn toàn với Na cho 2,806 lit H2 ở 270C áp suất 750mmHg . - Phần II : phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M a) Viết ptpứ b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? 24. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học : a) Phenol , stiren , benzen , ancol etylic b) glixerol , p-cresol , xiclohexanol , đimetylete 25. Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết , hãy viết phương trình điều chế : a) Phenol b) 2,4,6-tribrôm phenol c) 2,4,6- trinitrôphenol 26. Hoàn thành sơ đồ phản ứng : a) natriaxetat→metan →axetilen →etylen →etanol → axit axêtic b) đá vôi →canxi oxit → canxi cacbua → axetilen → benzen → brom benzen →natri phenolat→phenol →2,4,6- tri brom phenol 27. Nêu và giải thích các hiện tượng sau : a) Cho từ từ phenol vào nước Br2 b)Siren vào dd Br2 trong dd CCl4.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> c) Cho phenol vào ống nghiệm đựng nước lạnh . Sau đó nhỏ tiếp dd NaOH từ từ đến dư , lắc ống nghiệm . Tiếp tục sục khí CO2 đến dư vào dd sau phản ứng . 28. Cho hỗn hợp X gồm Phenol và ancol etylic tác dụng với K dư thu được 6,72 lít khí (đkc). Cũng hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch Br2 dư thu được 16,55g kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X. 29. Đốt cháy 0,324g hợp chất hữu cơ X (C, H, O), sản phẩm cháy cho vào 380ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thấy bình tăng 1,14g và kết tủa bị tan một phần. Nếu cho sản phẩm cháy vào 220ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được kết tủa cực đại. Lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,9974g so với ban đầu. a) Tìm công thức phân tử của X biết dX/Heli = 27. b) Tìm công thức cấu tạo biết X là hợp chất thơm tác dụng Na, NaOH. 30. Cho 25,2g hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, nước tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H 2 (đkc). Nếu trung hòa lượng hỗn hợp trên bằng KOH thì cần vừa đủ 25ml dung dịch KOH 32% (d = 1,4). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.. CHƯƠNG 9: ANĐÊHIT-XÊTON-AXIT CACBOXILIC ANĐÊHIT-XÊTON I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Chất nào sau đây không phải là anđêhit ? A. H-CH=O B. O=CH-CH=O C. CH3-C-CH3 D. CH3-CH=O ‫׀׀‬ O 2. Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CH=O là gì ? A. propan-1-al B. propanal C.butan-1-al D.butanal 3. Anđêhit propionic là chất nào sau đây ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. CH3-CH2-CH2-CH=O. B. CH3-CH2-CH=O. C.CH3CH(CH3)CH=O. D. H-C –O– CH2 –CH3 ‫׀׀‬ O. 4. Chất CH3-CH2-CH2-C- CH3 có tên là gì ? ‫׀׀‬ O A.pentan-4-on B.pentan-4-ol C. pentan-2-on D.pentan-2-ol 5. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A.Anđêhit và xêtôn đều làm mất màu dd brôm B. Anđêhit và xêtôn đều không làm mất màu dd brôm C.Xêtôn làm mất màu dung dịch brôm , còn anđêhit thì không D. Anđêhit làm mất màu dung dịch brôm , còn xêtôn thì không 6. Phản ứng CH3-CH2-OH + CuO → CH3-CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng gì ? A.Phản ứng thế B.Phản ứng cộng C.Pứ tách D.Phản ứng oxi hóa 7. Anđêhit benzôic C6H5-CHO tác dụng với dung dịch kiềm đậm đặc theo phương trình hóa học sau : 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2OH Kali benzôat ancol benzylic Trong phản ứng này : A. Anđêhit benzoic chỉ bị oxi hóa B. Anđêhit benzôic không bị oxi hóa , không bị khử C. Anđêhit benzôic chỉ bị khử D. Anđêhit benzôic vừa bị oxi hóa , vừa bị khử 8. Hợp chất X có CTPT C3H6O tác dụng với nước brôm và khi tác dụng với dd AgNO3 / NH3 sinh ra Ag kim loại kết tủ. X có CTCT nào sau đây? A.. –OH. B. CH3-CH2-CH=O.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C.CH3COCH3. D.CH2=CH-CH2OH. 9. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O . X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 sinh ra Ag kết tủa . Khi X tác dụng với H2 tạo thành Y . Đun Y với H2SO4 đặc sinh ra anken mạch không phân nhánh . Tên của X là : A.butanal B.Anđêhit isobutyric C.2-metylpropanal D.butan-2-on 10. Cho các chất : HCHO (I) , CH3CHO (II) , C2H5Cl(III) , CH3OH(IV) . Chiều giảm dần nhiệt độ sôi là : A.IV, III, II, I B. IV, I, III, II C. IV , II, III, I D.IV, II, I, III 11. Một thể tích hơi anđêhit X mạch hở cộng tối đa 2 thể tích H2; sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng hết với Na , thu được thể tích khí H2 bằng đúng thể tích hơi anđêhit ban đầu . Biết các thể tích khí và hơi được đo trong cùng nhiệt độ và áp suất . X thuộc loại hợp chất nào sau đây ? A. Anđêhit no đơn chức B. Anđêhit chưa no , đơn chức , có 1 liên kết đôi C. Anđêhit no đơn chức D.Anđêhit chưa no , hai chức 12. Cho công thức cấu tạo của 1 chất là: CH 3 ‫ا‬ CH3-CH2-C-CHO ‫ا‬ CH3-CH-CH3 Tên đúng theo danh pháp là: A.2,3-đimetyl-2-etylbutanal. B.2-isopropyl-2-metylbutanal. C.2,3-dimetyl-3-etyl-4-butanal. D.2,3-dimetylpentan3-al. 13. Điều nào sau đây là chưa chính xác: A. Công thức tổng quát của một andehit no mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO). B. Một andehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một andehit chưa no. C. Bất cứ một andehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 cũng tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol andehit đã dùng. D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H 2O luôn bằng số mol CO2. 14. %O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A.Giảm dần khi mạch cacbon tăng. B.Tăng dần khi mạch cacbon tăng. C.Không đổi khi mạch cacbon tăng. D.Không theo quy luật nào. 15. Andehit fomic là: A.chất rắn tan trong nước tạo dd fomon. B.chất lỏng không tan trong nước. C.chất lỏng tan trong nước tạo dd fomon. D.chất khí tan trong nước tạo dd fomon. 16. Phản ứng tráng bạc của andehit butyric tạo ra sản phẩm nào sau đây? A. CH3-CH-COOH. B. CH3-CH‫ ׀‬2-CH-CH3. ‫׀‬ CH OH ‫ ׀‬3 ‫׀‬ C. CH3CH2CH2COOH. D. C3H7COOH. 17. Công thức chung của dãy đồng đẳng andehit no đơn chức,. mạch hở là: A. CxH2x+2. B. CxH2xO C. CxH2x–2CHO. D. CxH2x+1CHO. 18. Tương ứng với công thức phân tử C4H8O có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 19. Câu nào sau đây không đúng ? A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm –CHO liên kết với cacbon là andehit. B. Andehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2OH. D. Trong phân tử andehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết σ . 20. Andehit axetic tác dụng được với các chất nào sau đây? A.H2 , O2 (xt) , CuO, Ag2O / NH3, t0 B. H2 , O2 (xt) , Cu(OH)2 . C. Ag2O / NH3, t0 , H2 , HCl. D. Ag2O / NH3, t0 , CuO, NaOH. 21. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton)? A. dd brom. B. ddHCl. C. dd Na2CO3. D. H2 ( Ni, to). 22. Andehit thể hiện tính oxihóa khi tác dụng với: A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2 đun nóng.C. Hidro. D. Oxi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 23. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là: A.CH3CHO và HCHO. B.CH3CHO và C2H5CHO. C.C2H5CHO và C3H7CHO. D.C3H7CHO và C4H9CHO. II. PHẦN TỰ LUẬN 24. Viết CTCT và gọi tên tất cả các anđêhit và xeton có cùng CTPT C3H6O ,C5H10O , C4H8O. 25. Tại sao nói anđêhit là sản phẩm trung gian giữa axit và ancol bậc nhất ? Cho ví dụ ? 26. A có CTPT là C4H6O . Tìm CTCT của A biết A : - A tác dụng với AgNO3 / NH3 tạo kết tủa bạc - A tác dụng với H2 thu được ancol iso-butylic 27. A, B, C, D là những hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O . a)Viết CTCT của A, B, C , D . b) Viết phương trình phản ứng khi cho A là anđêhit tác dụng lần lượt :H2 (Ni, t0) ; dd AgNO3/ NH3 ; phenol tạo ra polime . c) Nhận biết A, B, C , D bằng phương pháp hóa học . 28. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học a) Axit axêtic , anđêhit axêtic , etylen glicol, ancol etylic b) Axit fonic , axitaxêtic, anđêhit axêtic , đimetylete 29. Thực hiện các dãy chuyển hóa sau ( Ghi rõ điều kiện phản ứng ) a) Al4C3 →CH4 → HCHO → CH3OH → HCHO → HCOOH b) Canxicacbua → axetilen→ anđêhit axêtic → ancol etylic → C2H4O →CH3COONH4 c) Metan →Metyl clorua →Ancol metylic →Anđêhit fomic →Natrifomat → Natri cacbonat (Thay metan bằng etan , propan em hãy hoàn thành sơ đồ trên . Đọc tên các chất biết rằng chỉ ghi sản phẩm chính) d)C2H4Cl2 → C2H4(OH)2 →CH3CHO →CH3CH2OH →CH3CHO e) propan → etylen → 1,2 –dibrôm etan → etylen glicol →etandial ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 30. a)A, B, C, D là những hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O. Viết CTCT A, B, C, D. b)Viết phương trình phản ứng khi A là andehyt tác dụng lần lượt với : H2 (Ni, t0) ; dung dịch AgNO3/NH3 ; phenol tạo polime. c) Nhận biết A, B, C bằng phương pháp hóa học. 31. A có công thức phân tử C4H6O. Tìm công thức cấu tạo biết : – A taùc duïng AgNO3/NH3 taïo keát tuûa Ag. – A tác dụng H2 dư thu được ancol iso–butylic. 32. Hỗn hợp X gồm C2H5OH , CH3CHO và 1 ít nước . Lấy. 0,936 gam hỗn hợp X tác dụng với Na thấy có 134,4 cm3 khí thoát ra ở điều kiện chuẩn . Mặt khác , nếu đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ trong 0,468 gam hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa . Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính% về khối lượng của H2O trong hỗn hợp . 33. Khi chuyển hoàn toàn 5,4 gam một anđêhit no đơn chức , mạch hở thành axit hữu cơ tương ứng bằng lượng dư dd AgNO3/ NH3 thu được một lượng Ag . Hòa tan lượng Ag này trong dung dịch HNO3 đặc thu được 3,36 lit khí NO2 ( đkc0 . Xác định CTCT và gọi tên anđêhit ? 34. Cho 5,8 gam 1 ankanal tham gia phản ứng tráng gương thu được 21,6 gam Ag và 1 axit hữu cơ . a) Tìm CTPT và CTCT của ankanal nói trên ? b) Cho chất trên tác dụng với H2( xtác Ni , t0) . Tính khối lượng các chất trong sản phẩm thu được , gọi tên sản phẩm biết hiệu suất phản ứng là 80%. 35.Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm 2 ankanal ( không chứa HCHO ) là đồng đẳng liên tiếp nhau vào dd AgNO3 /dd NH3 thu được 4,32 gam Ag . Viết CTPT của 2 chất trên , biết hiệu suất phản ứng là 100% 36.Chia 23,8 gam hỗn hợp 2 ankanal hơn kém nhau 14 đvC làm 2 phần bằng nhau : -Đốt cháy phần I thu được 19,8 gam CO2 -Oxi hóa phần II bằng lượng dư dd AgNO3 / NH3 sinh ra m ( g) Ag a) Xác định CTPT , CTCT 2 anđêhit ? b) Tính m ? c)Tính % về số mol mỗi anđehit.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 37.. 23,4 gam hỗn hợp 2 ancol metylic và etylic được chia thành 2 phần , phần I bằng một nửa phần II. - Đốt cháy hoàn toàn phần I rồi dẫn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa . Tính số gam mỗi ancol trng hỗn hợp đầu ? -Phần II đem oxi hóa thành anđêhit , sau đó lấy sản phẩm đem thực hiện phản ứng tráng gương . Tính số gam Ag thoát ra?(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .). AXIT CACBOXYLIC I.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì ? A. Axit 2- metyl propanoic B. Axit 2 –metyl butanoic C. Axit 3- metyl butan-1 –oic D. Axit 3- metylbutanoic 2.Axit propionic có cấu tạo như thế nào ? A.CH3CH2CH2COOH B. CH3CH2COOH C.CH3COOH D.CH3[CH2]3COOH 3.Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60 . Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A.HCOOCH3 B. HOCH2CHO C.CH3COOH D. CH3CH2CH2OH 4.Chất nào dễ tan trong nước nhất ? A. CH3-CH2-COO-CH3 B. CH3-COO-CH2CH3 C. CH3CH2CH2COOH D. CH3CH2CH2 CH2COOH 5.Trong các chất cho dưới đây , chất nào tác dụng được với cả 3 chất : Na , NaOH , NaHCO3 ? A. C6H5OH B. HO- C6H4-OH C. HCOO-C6H5 D. C6H5COOH 6. Trong các nhận xét cho dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Tất cả các anđêhit no đơn chức ,mạch hở đều có đồng phân chức xêton và ancol.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> B. Tất cả các xêtôn no đơn chức ,mạch hở đều có đồng phân chức anđêhit và ancol C. Tất cả các ancol đơn chức , mạch hở có 1 liên kết đôi đều có các đồng phân thuộc chức anđêhit và chức xêtôn D. Tất cả các ancol đơn chức , mạch vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđêhit và chức xêtôn 7. Chất X là một anđêhit mạch hở chứa a nhóm chức anđêhit và b liên kết C=C. ở gốc hidrocacbon . Công thức phân tử. chất X ở dạng nào sau đây ? A.CnH2n-2a -2bOa B. CnH2n-a -bOa C. CnH2n + 2-a -bOa D. CnH2n-+2-2a -2bOa 8. Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT là C3H6O3 có nhiều trong sữa chua . E có thể tác dụng với Na , Na2CO3 . Còn khi tác dụng với CuO nung nóng tạo ra chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương . CTCT có thể có của E là : A. HO-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(OH)-COOH C. HO-CH2COOCH3 D. CH3COOCH2OH 9. Axit đơn chức no mạch hở có công thức chung là: A. CnH2nO2 B. CnH2n+2 O2 C. CnH2n+1COOH D.CnH2n–1COOH 10. Axit nào mạnh nhất ? A. CH3COOH B. HCOOH C. C3H7COOH D. C2H5COOH. 11. Độ linh động của nguyên tử Hidro trong nhóm –OH của rượu etylic (1); axit axetic (2); phenol (3) được xếp theo thứ tự tăng dần như sau A. (1), (2), (3) B. (3), (1), (2) C. (2), (3), (1) D. (1), (3), (2) 12. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric : 1. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O. 2. 2CH3COOH + CaSO4 → (CH3COO)2Ca + H2SO4 3. 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4 4. CO2 + H2O + (CH3COO)2Ca → CaCO3 + 2CH3COOH. A. 1,3 B. 2,4 C. 1,4 D. 1,2 13. Để phân biệt axit propionic và axit acrylic, người ta có th6ẻ dùng thuốc thử nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> A. dd NaOH B. H2 có xt Ni , to. C. dd brom. D. Dd HCl. 14. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. H2SO4> CH3COOH> C6H5OH> C2H5OH. B.H2SO4> C6H5OH> CH3COOH> C2H5OH. C.C2H5OH> C6H5OH> CH3COOH> H2SO4. D.CH3COOH> C6H5OH> C2H5OH> H2SO4. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN 15. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học cho dưới đây ( nếu phản ứng có xảy ra) : 1.) CH3COOH + NaHCO3 → 2.) CH3COOH + NaHSO4 → 3.) CH3COOH + C6H5OH → 4.) CH3COOH + C6H5 CH2OH → 5.) CH3COONa + H2SiO3 → 6.) CH3COOH + CuO → 7.) CH3COOH + Cu → 16. Viết phương trình hóa học thực hiện biến hóa cho dưới đây ( 1 mũi tên là 1 phản ứng ) C2H5Cl CH3CHO CH3COONa C2H4 ⇋ C2H5OH → CH3COOH ⇋ CH3COOC2H5 17. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau a) 3-clopropen →ancol allylic → anđêhit acrylic → axit acrylic → Natri acrylat →etylen + Cl2. b) A. B. + NaOH CaO, to. + H2O OH–. C. + O2. D. + Ca(OH)2. E. + Na2CO3. F. CH4. 18. Vieát CTCT vaø goïi teân caùc ñồng phaân axit coù CTPT : C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2, C5H10O2. 19. Goïi teân caùc chaát coù CTCT thu goïn sau: * *. CH3 – CH2 – COOH CH3 – CH – CH2 –CH2 –COOH. *. CH3 – CH – CH – COOH.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> *. CH3 CH3 – – CH2 –COOH. 20. Viết phương trình phản ứng khi cho axit fomic tác dụng. với: a) Mg ; b) Al ; c) Cu ; d) CH3COOH ; e) dung dòch AgNO3/NH3. 21. Cho 4 chất: Ancol etylic, phenol. benzen, axit axetic. Nếu cho Na lần lược tác dụng với mỗi chất trên thì chất nào cho phản ứng ? Nếu thay Na bằng dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 thì kết qủa ra sao? Viết phương trình phản ứng. 22. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trong nước của các chất sau a) fomanđêhit , axit fomic , axit axetic , ancol etylic b) propan-1-ol ; propanal, axit propanoic , axit propenoic c) CH3COOH , HCOOH , CH3CHO , CH2=CH-COOH d) Axit fomic , axit axetic . axit acrilic , ancol etylic , etanal c) stiren , axit benzoic , phenol ,toluen , ancol benzylic d) etyl axêtat , fomalin , axit axêtic và etanol . 23. Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết: a) Phenol lỏng, axit acrylic, axit axetic. b) Axit fomic, andehit axetic, ancol etylic. 24. Viết phương trình khi cho hợp chất HO–CH2–COOH tác dụng với : K (dư), dung dịch NaHCO3, dung dịch NaOH, etyenglycol. 25. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 4H6O2 vừa làm quỳ tím chuyển đỏ, vừa làm mất màu dung dịch Br 2. Viết các CTCT đồng phân X. 26. Viết các phương trình phản ứng điều chế CH 3COOH từ chất đầu là parafin, olefin , ankin tương ứng. 27. Tìm CTPT , CTCT của các axit X , Y , Z , T khi biết : a) X là axit cacboxylic no đơn mạch hở có chứa 43,24% Oxi về khối lượng . b) Đốt hoàn toàn axit hữu cơ đơn chức Y thu được 8,8 gam CO2 và 3.6 gam H2O . c) Trung hòa 250 gam dd 3,7 % của một axit đơn chức Z cần 100 ml dd NaOH 1,25M ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> d) T là hợp chất hữu cơ đơn chức có % khối lượng C , H lần lượt bằng 54,54% và 9,09% , còn lại là Oxi . Dung dịch T làm đỏ quỳ tím 28. Tìm CTPT các chất trong các trường hợp: a) Đốt cháy 3,22g một ankanoic cần 784 cm3 O2 (đkc) b) Trung hòa 8,8g một axit đơn chức no mạch hở cần dùng 100ml dung dòch KOH 1M. 29. Để trung hòa 20ml 1 axit hữu no đơn mạch hở chức mạch hở caàn duøng 30 ml dung dòch NaOH 0,5M. a) Tính CM của axit đã dùng ?. b) Cô cạn dung dịch sau khi đã trung hòa thu được 1,44g muối khan. Tìm CTPT, CTCT, teân axit. 30. Trung hòa 15ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức no mạch hở caàn phaûi duøng 20ml dung dòch NaOH 0,3M. a) Tính CM của axit đã dùng ?. b) Cô cạn dung dịch muối thu được sau phản ứng làm khô sản phẩm thu được 0,492g muối Na của axit. Hãy tìm CTPT, CTCT vaø teân axit.. 31. Đun nóng hỗn hợp A gồm 1 mol axit axêtic và 1 mol ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác đến khi phản ứng cân bằng thu được hh B trong đó có 0,67 mol etylaxetat a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ? c) Muốn thu được nhiều este phải làm gì ? Giải thích ? 32. Hòa tan 13,4 gam hỗn hợp 2 axit no đơn mạch hở vào nước được 50 gam dd A . Chia A thành 2 phần bằng nhau . -Phần I phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag . -Phần thứ 2 được trung hòa bởi dd NaOH 1M thì hết 100 ml . a)Tìm CTPT, tính % khối lượng mỗi axit ? b) Tính nồng độ % mỗi axit trong dung dịch A ? 33. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no đơn chức , mạch hở . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lit CO2 ( đkc) . Còn nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp trên cần 500 ml dd NaOH 1M . Tìm công thức 2 axit. 34. Trung hòa 7,76 gam hỗn hợp 2 axit đơn no bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ , sau đó cô cạn thì thu được 10,4 gam muối khan . a) Tính tổng số mol của 2 axit trong hỗn hợp ?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b) Cần dùng bao nhiêu lit O2 để đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam hỗn hợp 2 axit trên ? 35. Hỗn hợp X gồm ancol etylic , axit axêtic và nước . Cho a gam X tác dụng với Na thu được 13,44 lit H2 (dkc) . Mặt khác 2a gam X tác dụng với CaCO3 dư thu được 8,96 lit khí CO2 ( đkc) . Đốt cháy a (gam) X thu được 26,88 lit CO2 ( O0C , 1atm) .Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. 36. Hòa tan 10g hỗn hợp A gồm có axit fomic và axit axetic trong 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M . Sau phản ứng phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,36M để tác dụng với lượng Na2CO3 thừa. a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp . b) Cho 10g A phản ứng với 23g ancol etylic (có mặt H2SO4 đặc). Tính lượng các sản phẩm hữu cơ thu được, nếu hiệu suất phản ứng là 90%. 37. Pha trộn 200g dung dịch một axit hữu cơ no đơn chức mạch hở có nồng độ 3,7% với 200g dung dịch NaOH 4% .Dung dịch trở nên dư kiềm. Để trung hòa hết lượng kiềm dư phải thêm vào 100g dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch X. a) Tìm công thức của axit hữu cơ. b) Tính nồng độ phần trăm các muối có trong dung dịch X. 38. Một axit hữu cơ đơn chức (X) có thành phần khối lượng như sau mH: mC = 1: 6 và mC : mO = 3:4. a) Tìm CTPT X . b) Lấy 6,82g hỗn hợp gồm axit trên và một axit đồng đẳng Y trung hòa vừa đủ bằng 260ml dung dịch KOH 0,5M thu được hai muối có khối lượng bằng nhau. Tìm CTPT của axit Y. 39. Đốt cháy hòan toàn 21g một axit hữu cơ đơn chức no mạch hở(A), phải cần 7,84 lít CO2 (27,3oC và 2atm) . a) Xác định công thức (A). b) Trộn mg axit (A) nguyên chất vào 100g dung dịch ancol no đơn mạch hở (B) có nồng độ 4,6% thu được dung dịch (X). - Nếu cho dung dịch (X) cộng Na dư thu được 61,6 lít H 2 (đkc). - Nếu đốt cháy hết (A) và (B) thì thu được 17,6g CO 2. Tính mg và công thức ancol (B)..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> c) Thêm vào (X) một lượng H2SO4 đặm đặc để tiến hành phản ứng este hóa. Tính lượng sản phẩm tạo thành biết hiệu suất phản ứng bằng 75%. 40. Chia 10,4g hỗn hợp gồm ancol no đơn mạch hở A và axit no đơn mạch hở B thành hai phần : Phần 1 : Tác dụng Na, thu được 840cm3 khí (đkc), Phần 2 : Trung hòa hết lượng axit, cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M. a) Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Cho biết số nguyên tử C trong A và B bằng nhau. Xác định CTPT mỗi chất ? c) Đun nóng 10,4g hỗn hợp trên với H2SO4 đ làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng đạt 40%.. Hết. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (08-09) Tổ : HÓA MÔN HÓA – KHỐI 11 Thời gian làm bài : 45 phút Ngày kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình hóa học :( Dưới dạng công thức cấu tạo có ghi rõ điều kiện) 1- Propan (C3H8) tác dụng với clo ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) khi có chiếu sáng. 2- Sục khí xiclopropan ( C3H6) vào dung dịch brom . 3- Metyl propen ( CH3–C=CH 2 ) tác dụng với nước có ‫׀‬ xúc tác axit. CH3 4- Isopren ( CH2=C–CH=CH 2 ) tác dụng với brom ‫׀‬ CH3 ( trong CCl4) với tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4. Câu 2 ( 2điểm) Dẫn hỗn hợp khí gồm propan , C3H6 ( propen) , C3H4 ( propin ) đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch NH3 . Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom. Hiện tượng gì xảy ra trong các thí nghiệm trên, giải thích và viết phương trình hóa học minh họa . Câu 3 (3điểm) Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết phương trình hóa học điều chế nhựa P.V.C và cao su Buna. Câu 4 ( 3điểm) Một hỗn hợp X gồm etilen ( C2H4) và axetilen (C2H2).  Đốt cháy 1/3 hỗn hợp (X) thu được 7,2 gam nước.  Hỗn hợp (X) còn lại cộng vừa đủ với 15,68 lít Clo (đktc). 1) Tính khối lượng hỗn hợp (X) ban đầu . 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp (X). Cho : C = 12 ; O = 16 ; H = 1. HEÁT Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2010 – 2011. MÔN HÓA 11. Thời gian: 50 phút. A. PHẦN CHUNG: (Từ lớp 11A1 – 11A16) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có).

<span class='text_page_counter'>(49)</span>  (2)  vinyl clorua  (3)  PVC (1) (4) (5) (6) Metan   axetilen   etilen   etyl clorua   ancol (7) etylic   andehit axetic  (8)  benzen. Câu 2: Từ benzen, etilen cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ, hãy viết phương trình hóa học điều chế nhựa PS (polistiren) và TNB (1,3,5-trinitrobenzen). Câu 3: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho: a) Phenol vào nước brom. b) Propen vào dung dịch KMnO4. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4: Có cả thảy 4 buten đồng phân. Hãy viết công thức các đồng phân này. B. PHẦN RIÊNG: (Học sinh học chương trình nào thì làm bài chương trình đó) I. NÂNG CAO: Câu 5: Có 4 lọ mất nhãn chứa các chất sau: ancol etylic, stiren, toluen, benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn và viết phương trình minh họa. Câu 6: Hỗn hợp X chứa glixerol và ancol đơn chức A. Cho 19,6 gam hỗn hợp X tác dụng với kali (lấy dư) thu được 6,16 lit khí. Mặt khác, 7,84 gam hỗn hợp X hòa tan hết 2,94 gam Cu(OH)2. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A có mạch hở. Câu 7: Cho m gam ancol no, mạch hở Y tác dụng với natri dư thu được 1,5 mol H2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 3,5 mol khí O 2. Xác định công thức phân tử của Y, biết số cacbon của Y không quá 5 nguyên tử. II. CHUẨN:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 8: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các lọ mất nhãn chứa các hóa chất sau: benzen, toluen, stiren. Câu 9: Tinh chế khí propen có lẫn một lượng nhỏ khí propin. Câu 10: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 5,60 g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 0,896 lit khí thoát ra (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. b) Nếu cho 14,00 g X tác dụng với dung dịch HNO 3 (có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thì có bao nhiêu gam kết tủa của 2,4,6-trinitrophenol ? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; N = 14; Cu = 64; Na = 23.. ----- HẾT -----. KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011) Môn HÓA – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) 1. Ancol etilic + axit axetic → 2. Buta-1,3-dien + HCl → sản phẩm cộng 1,4.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Propan-1-ol + CuO → 4. Axetilen + dd AgNO3/ddNH3 → Câu 2: ( 2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học : andehit axetic, axit axetic, glixerol, phenol lỏng. Viết phương trình hóa học minh họa Câu 3: (1,5 điểm) Từ metan và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình hóa học điều chế nhựa P.E. Câu 4: ( 1,5 điểm) Có nhận định “ andehit axetic thể hiện được hai tính chất : oxi hóa và khử “. Điều này đúng hay sai ? Giải thích , viết phương trình hóa học để chứng minh . Câu 5: ( 1 điểm) Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O2 vừa làm quỳ tím hóa đỏ, vừa làm mất màu nước brom. Hãy viết công thức cấu tạo của X phù hợp với các tính chất trên và viết phương trình hóa học minh họa. Câu 6: ( 2 điểm) Để trung hòa hết hỗn hợp X gồm có axit axetic và phenol cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho cùng lượng X nói trên vào dung dịch brom dư thì thu được 33,1 gam kết tủa trắng. a- Viết các phương trình hóa học xảy ra. b- Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X ? Cho: Br = 80 ; Na = 23 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1. ----------HẾT--------KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011) Môn HÓA –. KHỐI 11. Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề) Đề dự bị. Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) 1. Ancol etilic + Na → 2. Buta-1,3-dien + HCl →.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Propan-2-ol + CuO → 4. Etanal + H2 → Câu 2: ( 2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học ancol etilic, axit axetic, glixerol, phenol. Viết phương trình hóa học minh họa Câu 3: (1,5 điểm) Từ metan và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình hóa học điều chế nhựa P.P. Câu 4: ( 1,5 điểm) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 5: ( 1 điểm) A có công thức phân tử C3H4O. Viết công thưc cấu tạo của A, biết : * A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. * A tác dụng với Hidro dư thu được ancol n-propilic Viết phương trình hóa học của 2 phản ứng trên Câu 6: ( 2 điểm) Hòa tan 10g hỗn hợp A gồm có axit fomic và axit axetic trong 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,36M để tác dụng hết lượng Na2CO3 thừa. Tính thành phần trăm về khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp. Cho: Na = 23 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1.. ------HẾT-----Đề kiểm tra giũa kì 2 năm học 2011- 2012 Môn HÓA - Khối 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 2 điểm ) Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau đây: 1- Propan tác dụng với clo ( theo tì lệ mol 1 : 1) khi chiếu sáng. 2- Điều chế nhựa P.E. từ nhôm cacbua. Các hóa chất cần thiết xem như có đủ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu 2: ( 3 điểm) 1- Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần, có kết tủa. (1 điểm) 2- Nhận biết các khí sau đây bằng phương pháp hóa học : etan, propen, metyl axetilen, khí cacbonic. ( 2 điểm) Câu 3: ( 2 điểm) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch amoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom dư. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các thí nghiệm trên ? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4: ( 3 điểm) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm Butan, but-1-en và but-1in đi qua dung dịch brom dư, thấy còn lại 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X nói trên đi qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch amoniac thấy có 16,1 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1- Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên. 2- Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu Cho: C = 12; Ag =108; H = 1 -----HẾT-----. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm 2011-2012 MÔN HÓA - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45phút; Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau: nhôm cacbua → metan → andehit fomic → ancol metylic → dimetylete.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 2: ( 2,5 điểm) 1- Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4, hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích , viết phương trình hóa học để minh họa. ( 1 điểm) 2- Có 2 lọ chứa ancol etylic và glixerol. Cho thêm Cu(OH)2 trong môi trường NaOH vào 2 lọ trên, hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích , viết phương trình hóa học minh họa. ( 1,5 điểm) Câu 3: ( 2,5 điểm) Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học : andehit axetic, axit axetic, phenol, ancol etylic. Câu 4: ( 3 điểm) Hòa tan 10g hỗn hợp A gồm có axit fomic và axit axetic trong 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,36M để tác dụng hết lượng Na2CO3 thừa. 1- Tính thành phần trăm về khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp. 2- Cho 10g A phản ứng với 23g ancol etylic ( có mặt H2SO4 đặc). Tính lượng các sản phẩm hữu cơ thu được nếu hiệu suất phản ứng là 90%.. -----HẾT----. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm 2011-2012 MÔN HÓA - KHỐI 11- Đề dự bị. Thời gian làm bài: 45phút; Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau: Metan → Axetylen → vinylaxetilen → buta1,3dien → cao su buna Câu 2: ( 2,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1- Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẫn đục, trong dung dịch có NaHCO 3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol. ( 1 điểm) 2- Tại sao andehit là sản phẩm trung gian giữa ancol bậc nhất và axit hữu cơ.? Giải thích và viết phương trình hóa học để minh họa ( 1,5 điểm) Câu 3: ( 2,5 điểm) Nhận biết các chất lỏng sau đây chứa trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học : Benzen, phenol, ancol etilic, axit axetic. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4: ( 3 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 10,4 gam gồm axit axetic và andehit axetic.Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch amoniac thấy có 21,6 gam kết tủa bạc. Để trung hòa dung dịch A cần V ml dung dịch NaOH 0,20M. 1- Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2- Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong A và tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng. ( Cho : Ag = 108; C = 12; O = 16; H = 1) -----HẾT-----.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×