Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.82 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần :13</b> <b>Ngày soạn: 21-11-2012</b>
<b> Tiết : 26</b> <b> Ngày dạy : 26-11-2012</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi</b>
chuyển động từ việc tìm hiểu mơ hình và vật thật.
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ truyền</b>
chuyển động.
- HS biết cach bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường dùng trong
gia đình.
<b>3. Thái độ: - Tác phong làm việc theo qui trình .</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. GV: - Mơ hình bộ truyền và biến đổi chuyển động .</b>
<b>2. HS: - Bài báo cáo thực hành .</b>
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển </b>
động quay thành chuyển động tịnh tiến ?
- Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc ?
<b>3. Đặt vấn đề: - GV nêu vấn đề cho HS dự đoán và đặt vấn đề vào bài mới</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành :</b>
- Thực hiện đọc tài liệu và trả lời - Cho 1 HS đọc rõ nội dung và trình tự tiến
hành của bài thực hành ?
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động :</b>
- HS: Quan sát ghi nhớ quy trình
- HS: Nắm phương pháp đo
- HS: Ghi nhớ cách điều chỉnh
- Giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ
phận truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo
các bộ truyền chuyển động
- Hướng dẫn HS quy trình tháo lắp
- Hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính
các bánh đai bằng thước lá, thước cặp ( đơn vị
đo được tính bằng mm) và cách đếm số răng
của đĩa xích và cặp bánh răng.
- Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ truyền
- HS: Quan sát và lưu ý quy tắc an toàn khi
thực hành.
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hành theo mơ hình
động sao cho chúng hoạt động bình thường.
- Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và
nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an tồn khi
vận hành.
- Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ
cấu tay quay thanh trượt
- Chỉ rõ từng chi tiết trên 2 cơ cấu tay quay để
HS quan sát nguyên lý hoạt động
<b>Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành :</b>
- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của
đóa xích và cặp bánh răng
- Đo đếm xong thực hiện thao tác lắp và điều
chỉnh các bộ truyền động như hướng dẫn.
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ
cấu tay quay thanh trượt .
- Trả lời câu hỏi vào BCTH.
- Phân các nhóm về vị trí làm việc, bố trí dụng
cụ và thiết bị (theo nội dung từng nhóm)
- Quan sát nhắc nhở, đôn đốc HS làm bài, thực
hành.
- Hướng dẫn HS cách tính tốn tỉ số truyền lý
thuyết và tỉ số truyền thực tế rồi ghi kết quả
vào báo cáo.
<b>Hoạt động 4 : Tổng kết và hướng dẫn về nhà :</b>
- Hoàn thành bài thực hành và đánh giá kết
quả theo hướng dẫn của GV.
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài báo cáo, tự
đánh giá kết quả.
-Thu bài thực hành.
-Thu dọn dụng cụ thực hành.
-Nhận xét bài thực hành.
- Chuẩn bị nội dung cho bài mới
<b>5. Ghi bng : </b>
<b>I. Giai đoạn h ớng dẫn chuẩn bị :</b>
Nội dung và trình tự thực hành
1. o đờng kính bánh đai, đếm số răng
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỷ số truyền
<b>II. Giai đoạn tổ chức thực hành : </b>
<b>III.Giai đoạn kết thúc thực hành</b>
-Về công tác chuẩn bị