Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tài liệu luận văn THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH CÔNG TY TNHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 102 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn là sản phẩm nghiên cứu của riêng tác giả. Các số
liệu thực tế dựa vào các tài liệu, báo cáo của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi
Thái Ngun là hồn tồn trung thực. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ một cơng trình
khoa học nào trước đây.

Tác giả luận văn

Dương Văn Lơi

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm,
hướng dẫn tận tình của Cơ giáo TS. Tơ Minh Hương, cùng nhiều ý kiến đóng góp của
các thầy cơ Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Thủy lợi.
Với lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cơ
phịng Quản lý đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản lý
đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tại Trường Đại học Thủy lợi cũng như trong
quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể lãnh đạo, CBCNV các
phòng ban, đơn vị trực thuộc của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thái
Nguyên đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để
luận văn được hồn thiện hơn.
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Thủy lợi.

ii




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ..........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI PHÍ, QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ............................. 5
1.1 Cơ sở lý luận chung về chi phí và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp ................................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm, nội dung và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp ................................................................................................ 5
1.1.2 Vai trị của cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp ........................................................................................................ 13
1.1.3 Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ..... 14
1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ............................................................................. 24
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ......28
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở một số doanh
nghiệp ........................................................................................................ 28
1.2.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh cho Công
ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên ........................................ 30
1.3 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................ 31
1.4 Kết luận chương 1 ................................................................................................ 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH
DOANH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC THỦY LỢI THÁI
NGUYÊN ...................................................................................................................... 34


iii


2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Thái
Nguyên ....................................................................................................................... 34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty ..................................... 34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của Công ty .............. 35
2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái
Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 .................................................................................. 38
2.2.1 Các sản phẩm, dịch vụ chính.............................................................. 38
2.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 – 2018 ........................... 40
2.3 Thực trạng cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên ..................................................................... 42
2.3.1 Công tác xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh .................. 42
2.3.2 Cơng tác lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh ............................. 49
2.3.3 Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh ................................. 52
2.3.4 Cơng tác phân tích sự biến động của chi phí sản xuất kinh doanh ....... 59
2.4 Đánh giá chung về cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên ......................................................... 62
2.4.1 Những thành tựu đạt được ................................................................. 62
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................... 64
2.5 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 66
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN
XUẤT, KINH DOANH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC
THỦY LỢI THÁI NGUYÊN ........................................................................................ 68
3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH MTV
Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên ............................................................................... 68
3.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ........................................................................ 69
3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại

Cơng ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên ........................................... 70
3.3.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh . 70
3.3.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh ............ 75
3.3.3 Tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh............................. 78
3.3.4 Hồn thiện cơng tác phân tích chi phí sản xuất kinh doanh ................. 82
iv


3.3.5 Một số giải pháp khác ........................................................................ 86
3.4 Kết luận chương 3 ................................................................................................ 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 93

v


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cơng ty [17] ........................................................ 36
Hình 2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố [8] ....................................... 55

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty [17] ........................................................36
Bảng 2.1 Các sản phẩm, dịch vụ chính của Cơng ty .....................................................39
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 – 2018 .......41
Bảng 2.3 Định mức nhân công kiểm tra vi phạm, thu gom rác, phế thải, xử lý các hư
hỏng nhỏ khu vực bờ mái kênh tưới, tiêu ......................................................................43
Bảng 2.4 Định mức nhân công vớt bèo, rau, rác trên mặt kênh mương tưới tiêu ........44

Bảng 2.5 Định mức nhân công kiểm tra, bảo dưỡng các cống và cơng trình trên kênh45
Bảng 2.6 Định mức nhân cơng quản lí, kiểm tra hồ đập ...............................................46
Bảng 2.7 Định mức chặt, phát, cắt cỏ, cây thủy sinh trên mái, bờ kênh mương, mái
đập, mặt đập ...................................................................................................................46
Bảng 2.8 Các máy móc, thiết bị thuộc quản lý của Công ty .........................................48
Bảng 2.9 Định mức vật tư, nguyên nhiên liệu vận hành bảo dưỡng .............................48
Bảng 2.10 Tổng hợp các kế hoạch chi phí các hạng mục cơng trình duy tu, sửa chữa
thường xun .................................................................................................................51
Bảng 2.11Kế hoạch sản xuất và kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh ........................52
Bảng 2.12 Chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2015 – 2018 ...............54
Hình 2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố [8] .......................................55
Bảng 2.13 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố ......................................................56
Bảng 2.14 Tỷ trọng các khoản chi phí sản xuất kinh doanh so với doanh thu bán hàng
.......................................................................................................................................58
Bảng 2.15 Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty ..............60
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý chi phí sản xuất kinh doanh .....61
Bảng 3.1 Định mức vật tư, nguyên nhiên liệu vận hành, bảo dưỡng cho từng loại máy,
động cơ ..........................................................................................................................72
Bảng 3.2 Các bước thực hiện lập kế hoạch chi phí SXKD ...........................................78
Bảng 3.3 Biểu mẫu phân tích tổng hợp tình hình biến động chi phí sản xuất kinh doanh
.......................................................................................................................................85

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


BTC

Bộ Tài chính

CTTL

Cơng trình thủy lợi

DN

Doanh nghiệp

KTQTCP

Kế tốn quản trị chi phí

KTTL

Khai thác thủy lợi

KH - KT

Kế hoạch - Kỹ thuật

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

MNDBT


Mực nước dâng bình thường

MTV

Một thành viên

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NVL

Nguyên vật liệu

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TT

Thông tư


UBND

Ủy ban nhân dân

viii


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay khi nền kinh tế chuyển dần sang nền kinh tế thị trường thì việc sản xuất kinh
doanh (SXKD) càng trở nên khó khăn, sự cạnh tranh giữa các công ty, doanh nghiệp
(DN) càng trở nên gay gắt hơn. Do đó địi hỏi các doanh nghiệp nói chung, các doanh
nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nói riêng cần phải tính tốn hợp lý chi phí
sản xuất, nâng cao kết quả việc quản lý sử dụng vật tư lao động tiền vốn. Có thể nói
việc kiểm sốt, khống chế chi phí chính là yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển vững
mạnh của doanh nghiệp.
Công ty TNHH một thành viên (MTV) Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên là công ty
100% vốn sở hữu nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên, lực lượng đông đảo
đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, giàu kinh nghiệm và năng lực, luôn hoàn thành tốt các
nhiệm vụ: quản lý, khai thác các loại cơng trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông
nghiệp, cấp nước sinh hoạt và các mục tiêu kinh tế khác theo nhiệm vụ thiết kế của
cơng trình; Thực hiện các dự án xây dựng từ khâu lập dự án đầu tư; Quản lý dự án;
thiết kế kỹ thuật; Giám sát thi cơng; thi cơng xây dựng cơng trình; Đặc biệt là khả
năng thực hiện các dự án mang tính chun ngành thuỷ lợi;
Trong thời gian qua, cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên nói chung cũng như hoạt động quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi của
Cơng ty TNHH MTV Khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ
sản xuất dân sinh. Đội ngũ cán bộ, nhân viên trong quản lý khai thác của Công ty được
quan tâm phát triển cả về số lượng và chất lượng. Với đặc thù công việc của công ty
ngày càng mở rộng các ngành nghề kinh doanh, điều kiện khí hậu thời tiết ngày càng

khắc nghiệt thì sự địi hỏi cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh càng phải nâng
cao. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, cơng tác quản lý chi phí SXKD tại Cơng ty
cịn nhiều hạn chế bất cập như Cơng ty chưa chú trọng đến cơng tác lập kế hoạch chi
phí, việc kiểm sốt chi phí được thực hiện chưa tốt làm cho các khoản mục chi phí
tăng nhanh, cơng tác lập định mức chi phí chưa thật sự phù hợp. Chính vì vậy để hồn
thành tốt mục tiêu và đáp ứng tốt yêu cầu của tỉnh đề ra cũng như yêu cầu kinh doanh
1


của cơng ty thì việc nghiên cứu, đề xuất “Giải pháp nâng cao quản lý chi phí sản
xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Thái
Nguyên” là một vấn đề rất cấp thiết. Đây chính là lý do học viên chọn vấn đề này làm
đề tài Luận văn.
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để tăng cường công
tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong Cơng ty TNHH một thành viên khai thác
thủy lợi Thái Nguyên trong thời gian tới. Các mục tiêu cụ thể của luận văn là:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi phí SXKD và quản lý chi phí SXKD;
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi phí SXKD tại Công ty TNHH
MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chi phí sản xuất
kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơng tác quản lý chi phí và các nhân tố ảnh hưởng
tới chất lượng hoạt động quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh tại cơng ty TNHH một
thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung và không gian: tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh tại Cơng ty TNHH một thành viên Khai thác

Thủy lợi Thái Nguyên.
Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu, số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn giai
đoạn từ năm 2015 – 2018, đề xuất giải pháp đến năm 2025.

2


4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: Phương pháp hệ
thống hóa, phương pháp nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy, phương pháp
điều tra thu thập số liệu, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích
định tính, định lượng.
.
.1

ngh a khoa h c và th c ti n của đề tài
ngh

h

h c

Với những kết quả đạt được theo định hướng nghiên cứu lựa chọn đề tài sẽ góp phần
hệ thống hố, cập nhật và hồn thiện cơ sở lý luận về quản lý chi phí sản xuất, kinh
doanh tại các công ty, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh .
Những kết quả nghiên cứu của luận văn là những tài liệu tham khảo hữu ích cho
cơng tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu về quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh
trong doanh nghiệp
.2


ngh

th c ti n

Kết quả phân tích, nghiên cứu và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu tham
khảo có giá trị gợi mở trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên
6. Kết quả d kiến đạt được
Luận văn đã hệ thống hóa và hồn thiện trên cơ sở lý luận về công tác quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung, tại một doanh nghiệp là Công ty
TNHH MTV Khai Thác thủy lợi nói riêng
Phân tích thực trạng, đánh giá cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên. Ghi nhận những thành tựu và chỉ ra
những mặt còn hạn chế trong công tác này trong giai đoạn 2015-2018
Đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi cao và phù hợp với điều
kiện thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại
Cơng ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thái Nguyên đến năm 2025
3


7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài những nội dung quy định của luận văn thạc sĩ như: Phần mở đầu, kết luận, kiến
nghị, danh mục tài liệu tham khảo... luận văn được kết cấu bởi 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung và thực tiễn về chi phí, quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh Công ty TNHH
MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên giai đoạn 2015 đến nay.
Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh Công
ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên đến 2025


4


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI
PHÍ, QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận chung về chi phí và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, nội dung và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao
phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thành
việc sản xuất sản phẩm, cung ứng lao vụ trong một thời kỳ nhất định [1].
Hao phí lao động vật hố là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong q trình
tạo ra sản phẩm như chi phí ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ… Hao phí lao động
sống là chi phí về tiền lương, tiền cơng.. phải trả cho người lao động tham gia vào quá
trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
Chi phí sản xuất có một số đặc điểm như [2].:
- Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên và gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng sản xuất sản phẩm.
- Chi phí gắn liền với một thời kỳ nhất định.
Các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh có tính chất thường xun, gắn liền với q
trình sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định có thể là quý, tháng, năm. Mặc dù
những hao phí này gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau nhưng trong điều kiện quan
hệ hàng hố tiền tệ thì các chi phí lao động sống, lao động vật hoá đều được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ.
Để thu được lợi nhuận thì sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu

thụ sản phẩm. Cơng việc này địi hỏi những khoản chi phí nhất định như chi phí đóng
5


gói, bảo quản, vận chuyển bốc dỡ sản phẩm. Mặt khác hoạt động trong mơi trường đầy
tính cạnh tranh như ngày nay, để sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận, doanh
nghiệp phải bỏ ra chi phí để nghiên cứu thị trường, chi phí tiếp thị quảng cáo giới thiệu
sản phẩm, thậm chí cả bảo hành sản phẩm. Những khoản chi này liên quan đến việc
lưu thông sản phẩm nên gọi là chi phí tiêu thụ sản phẩm.
Ngồi chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm để thực hiện được hoạt động kinh
doanh doanh nghiệp còn phải thực hiện nghĩa vụ với nhà Nhà nước như nộp thuế giá
trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu. Đối với doanh nghiệp, những
khoản thuế trên là những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh. Vì thế
nó là khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp [1].
Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ chi phí sản xuất, chi
phí tiêu thụ và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nó cho thấy tình hình
sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp. Lợi nhuận
là mục tiêu của hoạt động kinh doanh cịn chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, vì
vậy các doanh nghiệp phải ln quan tâm đến cơng tác quản lý chi phí, bởi mỗi đồng
chi phí khơng hợp lý, hợp lệ đều làm tăng giá thành giảm lợi nhuận. Do đó hạ thấp chi
phí sản xuất kinh doanh là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp [2].
1.1.1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính, bao gồm chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh và chi phí khác [3].
* Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm [2], [3], [4]:
- Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, bán thành phẩm, dịch vụ mua ngồi

(tính theo mức tiêu hao thực tế và giá gốc thực tế), chi phí phân bổ cơng cụ, dụng cụ
lao động, chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí trích trước chi phí sửa chữa lớn tài
sản cố định.
6


- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí tiền lương, tiền cơng, chi phí có tính chất lương phải trả cho người lao động
và các khoản trích theo lương (kinh phí bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm
y tế) mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định.
- Chi phí giao dịch, mơi giới, tiếp khách, tiếp thị, xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội
họp tính theo chi phí thực tế phát sinh.
- Chi phí bằng tiền khác gồm: Các khoản thuế tài nguyên, thuế đất, thuế môn bài; Tiền
thuê đất; Trợ cấp thôi việc, mất việc cho người lao động; Đào tạo nâng cao năng lực
quản lý, tay nghề của người lao động; Chi cho công tác y tế; chi nghiên cứu khoa học,
nghiên cứu đổi mới công nghệ; Thưởng sáng kiến cải tiến, thưởng tăng năng suất lao
động, thưởng tiết kiệm vật tư và chi phí; Chi phí cho lao động nữ; Chi phí cho cơng tác
bảo vệ mơi trường; Chi phí ăn ca cho người lao động; Chi phí cho cơng tác Đảng, đồn
thể tại doanh nghiệp (phần chi ngồi kinh phí của tổ chức Đảng, đoàn thể được chi từ
nguồn quy định); Các khoản chi phí bằng tiền khác;
- Giá trị tài sản tổn thất thực tế, nợ phải thu không có khả năng thu hồi
- Giá trị các khoản dự phịng giảm giá hàng hố tồn kho, dự phịng nợ phải thu khó
địi, dự phịng trợ cấp mất việc làm, thôi việc, chênh lệch tỷ giá theo số dư khoản nợ
vay dài hạn bằng ngoại tệ, chi phí trích trước bảo hành sản phẩm, các khoản dự phòng
theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù.
* Chi phí hoạt động tài chính [2], [3], [4]:
Bao gồm các khoản chi liên quan đến đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, tiền lãi phải trả do
huy động vốn, chênh lệch tỷ giá khi thanh toán, chi phí chiết khấu thanh tốn, chi phí
cho th tài sản, dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn.
* Chi phí khác bao gồm [2], [3], [4]: Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định khi thanh lý, nhượng bán; Chi phí cho việc
thu hồi các khoản nợ đã xố sổ kế tốn; Chi phí để thu tiền phạt; Chi phí về tiền phạt
do vi phạm hợp đồng; Các chi phí khác…

7


Doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Việt Nam hiện nay với đặc thù
là doanh nghiệp cơng ích, phải tn thủ Luật Doanh nghiệp đồng thời tuân thủ các văn
bản pháp luật có liên quan như Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý, sử
dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Luật Thủy lợi;
các quy định, hướng dẫn về chế độ tài chính trong quản lý, khai thác cơng trình thủy
lợi sử dụng vốn nhà nước…(Thơng tư số 11/2009/TT-BTC ngày 21 tháng 1 năm 2009
Hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác
cơng trình thuỷ lợi và quy chế quản lý tài chính của cơng ty Nhà nước làm nhiệm vụ
quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi; Thông tư số 73/2018/TT-BTC ngày 15
tháng 8 năm 2018 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài chính trong quản lý, khai thác cơng
trình thủy lợi sử dụng vốn Nhà nước).
Theo Thông tư 73/2018/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2018 (có hiệu lực từ 1 tháng 10
năm 2018) thì các khoản chi phí của doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi bao gồm:
* Chi cho công tác vận hành [5], [6, [7], [8]:
- Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương, tiền ăn giữa ca,
các khoản phải nộp tính theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí cơng đồn của người lao động do doanh nghiệp trực tiếp trả lương;
- Chi nguyên, nhiên, vật liệu để vận hành, bảo dưỡng cơng trình, máy móc thiết bị;
- Chi tiền điện để bơm cấp nước, tưới nước, tiêu nước (bao gồm cả tiền điện bơm nước
chống úng, chống hạn trong định mức và vượt định mức);
- Chi trả tạo nguồn nước;
- Chi cho công tác bảo hộ, an tồn lao động (nếu có); bảo vệ cơng trình thủy lợi, phục
vụ phòng chống bão lụt, úng hạn (bao gồm cả trong điều kiện thời tiết bình thường và

thiên tai).
* Chi bảo trì cơng trình thủy lợi bao gồm [5], [6]: Chi phí kiểm tra, quan trắc, kiểm
định chất lượng, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ, sửa chữa thường xun, định kỳ
tài sản. Các chi phí này khơng làm thay đổi cơng năng, quy mơ cơng trình.

8


* Chi khấu hao tài sản cố định [5], [6]: Việc trích khấu hao tài sản cố định của đơn vị
khai thác cơng trình thủy lợi thực hiện theo quy định tại Thông tư số 45/2013/TTBTC ngày 25 tháng 4 năm 2013; Thông tư số 147/2016/TT-BTCngày 13 tháng 10 năm
2016; Thông tư số 28/2017/TT-BTC ngày 12 tháng 4 năm 2017 của Bộ Tài chính
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định và pháp luật khác
có liên quan.
Một số tài sản cố định của đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi khơng phải trích khấu
hao, chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và khơng
được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản bao gồm:
- Tài sản là máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, tài sản được xây đắp bằng đất, xây
đúc bằng bê tơng của các cơng trình trực tiếp phục vụ tưới nước, tiêu nước, cấp nước
(như hồ, đập, kênh, mương...);
- Máy bơm nước từ 8.000m3/giờ trở lên cùng với vật kiến trúc để sử dụng vận hành
cơng trình;
Việc trích khấu hao tài sản cố định của đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi áp dụng
phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
* Chi quản lý doanh nghiệp [5], [6, [7], [8]:
- Chi cho công tác quản lý doanh nghiệp như: Văn phòng phẩm, nguyên nhiên vật liệu
dùng để sửa chữa tài sản, công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phịng dùng trong cơng tác
quản lý, chi phí đàm thoại vận hành bằng hệ thống máy vi tính để điều hành nước phục
vụ sản xuất;
- Chi đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới xây dựng chỉ tiêu
định mức kinh tế kỹ thuật liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp sản phẩm dịch

vụ thủy lợi;
- Chi dịch vụ mua ngồi phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi
mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là
tài sản cố định) được phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp;

9


- Chi hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí, tàu xe, chi lao động nữ, khám bệnh định kỳ
hàng năm, nộp phí tham gia hội nghị, trợ cấp thơi việc, chi phí kiểm tốn...;
- Chi cho cơng tác thu tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi của các đối
tượng phải thu, thu tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ thủy lợi khác;
- Chi dự phòng: giảm giá hàng tồn kho, tổn thất đầu tư dài hạn, nợ phải thu khó địi,
các khoản dự phịng khác được pháp luật quy định;
- Các khoản thuế, phí phải nộp theo quy định của pháp luật như: tiền thuế đất, thuê đất,
phí trước bạ....
* Các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ
thủy lợi [5], [6]:
- Chi cấp phép khai thác sử dụng nước mặt, chi phí khai thác sử dụng tài ngun nước,
chi phí lập quy trình vận hành cơng trình thủy lợi, chi phí xây dựng phương án bảo vệ
cơng trình thủy lợi, phịng chống lũ lụt vùng hạ du, chi phí xây dựng quy trình bảo trì
cơng trình thủy lợi, cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đo đạc, kiểm
định đánh giá an tồn cơng trình (trong trường hợp chưa có nguồn khác đảm bảo);
- Các khoản chi khác như: Vớt rác, nạo vét bể hút trạm bơm, giải tỏa bèo rác, vật cản...
1.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định gồm nhiều
loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và cơng dụng của chúng trong q trình
sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Để kiểm sốt quản lý hiệu quả chi phí sản xuất
kinh doanh phải tiến hành phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau.
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí [2], [3]:

Theo cách phân loại này, người ta dựa vào công dụng kinh tế của chi phí phát sinh lần
đầu (cịn gọi là dựa vào hình thái ngun thuỷ của chi phí phát sinh) chỉ căn cứ vào
tính chất kinh tế của các khoản chi phí. Do đó những chi phí giống nhau được xếp vào
một yếu tố bao gồm các chi phí sau:
- Chi phí ngun liệu, vật liệu: Là giá trị tồn bộ nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực
mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định.
10


- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương: Là tồn bộ tiền
lương, tiền cơng, chi phí có tính chất tiền lương trả cho người tham gia vào quá
trình sản xuất sản xuất sản phẩm. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
cơng đồn.
- Chi phí khấu hao tải sản cố định (KHTSCĐ): Là số tiền khấu hao tài sản cố định
trích theo quy định đối với tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là các chi phí đã trả cho các tổ chức cá nhân doanh
nghiệp về các dịch vụ thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp như tiền điện, nước,
điện thoại, tư vấn, kiểm toán.. và các dịch vụ khác.
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí gồm thuế mơn bài, thế sử dụng đất, chi
tiếp tân giao dịch.. và các chi phí khác. Các khoản chi khác doanh nghiệp được phép
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh gồm các khoản dự phòng giảm giá theo quy định.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố cho biết các loại chi phí mà doanh
nghiệp chi ra. Qua đó giúp doanh nghiệp biết được trọng tâm quản lý chi phí, kiểm tra
được tình hình thực hiện dự tốn chi phí.
b. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích cơng dụng [2], [3]:
Cách phân loại này căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí và cơng dụng kinh tế cuả chi
phí để phân loại chi phí theo những khoản mục nhất định. Tại mỗi địa điểm phát sinh
chi phí lại căn cứ vào cơng dụng kinh tế của chi phí, những chi phí có nội dung giống
nhau lại được xếp vào một nhóm hình thành khoản mục chi phí. Dựa vào căn cứ trên
thơng thường chi phí sản xuất của doanh nghiệp chia thành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu trực
tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm các khoản trả cho người lao động trực tiếp sản xuất
ra sản phẩm như tiền lương, tiền cơng và các khoản trích nộp của công nhân mà doanh
nghiệp phải nộp theo quy định.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất, chế biến của
11


phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ như chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ,
KHTSCĐ, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí
dịch vụ mua ngồi. Chi phí khác bằng tiền ở phân xưởng.
- Chi phí bán hàng: là chi phí liên quan đến q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch
vụ như tiền lương, khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng chi phí đóng gói vận
chuyển sản phẩm… và các chi phí khác.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí chi cho bộ máy quản lý và điều hành doanh
nghiệp như chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, KHTSCĐ, chi phí khác bằng tiền như
chi phí tiếp tân giao dịch… và các khoản chi phí khác.
Cách phân loại này là cơ sở cho kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi
phí cho kỳ sau.
c. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với
khối lượng sản xuất sản [2], [3]:
Căn cứ phân loại là dựa vào mối quan hệ giữa chi phí phát sinh và khối lượng sản
phẩm hồn thành để chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi:
- Chi phí cố định (hay chi phí bất biến) là những chi phí khơng bị biến động trực tiếp
theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm. Chi phí này gồm có khấu hao tài
sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, tiền thuê đất, chi phí quản lý doanh
nghiệp... Tuy nhiên trong kỳ có thể thay đổi về khối lượng sản phẩm thì các khoản chi
phí cố định này chỉ mang tính chất tương đối có thể khống đổi hoặc biến đổi ngược

chiều. Nếu như trong kỳ có sự thay đổi về khối lượng sản phẩm thì các khoản chi phí
cố định này tính trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tương quan tỷ lệ nghịch với sự
biến động của sản lượng.
- Chi phí biến đổi (hay cịn gọi là chi phí khả biến): là những chi phí bị biến động một
cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm các chi phí này cũng
tăng theo tỷ lệ tương ứng. Thuộc về chi phí khả biến bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp.
12


Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được mối quan hệ của từng loại chi
phí trong tổng số chi ra, giúp doanh nghiệp biết được hướng biến động của từng khoản
mục chi phí và chi phí bình qn trên đơn vị sản phẩm. Từ đó tìm ra biện pháp quản lý
thích ứng với từng loại để hạ thấp giá thành sản phẩm giúp cho việc phân tích điểm
hồ vốn để xác định được khối lượng sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
d. Phân loại dựa theo phương pháp tập hợp chi phí cho đối tượng chịu chi phí [2], [3]:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra thành chi phí trực tiếp, chi phí
gián tiếp:
- Chi phí trực tiếp: Là chi phí có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất sản phẩm. Chi phí
này được tập hợp trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Khoản chi chi phí này phụ thuộc
vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nhưng thơng thường bao gồm
chi phí ngun vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng, chi phí lương cho
cơng nhân trực tiếp sản xuất…
- Chi phí gián tiếp: Là chi phí sản xuất có liên quan gián tiếp tới việc sản xuất ra sản
phẩm và được phân bổ cho các sản phẩm sản xuất ra theo tiêu thức nhất định . Bao
gồm : khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp,...
Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác định phương pháp kế toán tập
hợp chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý, chính xác

1.1.2 V i trị củ cơng tác quản lý chi phí sản xuất inh d nh tr ng d nh nghiệp

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm chú
trọng tới cơng tác quản lý chi phí. Nếu chi phí khơng hợp lý, khơng đúng với thực chất
của nó đều gây ra những khó khăn trong quản lý và đều làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vai trò của cơng tác quản lý chi phí SXKD trong doanh nghiệp thể hiện ở
những điểm sau [9]:
- Quản lý chi phí SXKD tạo điều kiện để doanh nghiệp ln có đủ nguồn vốn cần thiết
cho kinh doanh, tổ chức sử dụng. Việc cung cấp đầy đủ vốn cho sản xuất rất quan
trọng, tránh được những tình trạng như thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng
cho sản xuất, nợ lương cán bộ công nhân viên, ảnh hưởng đến tư tưởng làm việc của
13


cơng nhân viên. Bên cạnh đó sử dụng nguồn vốn vào các dự án đầu tư tài chính hợp lý có
thể giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng cho lãi vay và các khoản phải nộp ngân sách.
- Quản lý chi phí là hợp lý hố các khoản chi phí trong q trình hoạt động của doanh
nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp phát sinh khách quan nhằm đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục. Như vậy quản lý chi phí giúp tăng cường
hiệu quả mỗi đồng chi phí bỏ ra hay chính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Quản lý chi phí là chìa khố quan trọng dể doanh nghiệp giảm được hao phí cá biệt
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. Bởi muốn tồn tại
trong môi trường cạnh tranh của thị trường, doanh nghiệp phải phấn đấu có mức chi
phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng mức hao phí xã hội. Để làm được điều này, doanh
nghiệp phải thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.
- Quản lý chi phí giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong môi trường của nền
kinh tế hàng hố. Cạnh tranh bằng chi phí là một chiến lược cạnh tranh cơ bản của
doanh nghiệp, với chi phí thấp, giá bán hạ và chất lượng tương đương doanh nghiệp sẽ
có đủ sức mạnh để chiến thắng.
Trong cơng tác quản lý, doanh nghiệp có thể thơng qua tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành, kế hoạch chi phí để biết được tình hình sản xuất kinh doanh, biết được tác
động và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng. Từ

đó kịp thời đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển kinh doanh nhằm mục tiêu
cuối cùng là đạt được lợi nhuận cao nhất.

1.1.3 Nội dung quản lý chi phí sản xuất inh d nh tr ng d nh nghiệp
1.1.3.1 Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh
Định mức chi phí sản xuất là cơ sở để lập dự tốn chi phí cho từng đơn vị dự tốn.
Như vậy, việc lập dự toán sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào định mức chi phí. Dự
tốn và định mức có sự khác nhau về phạm vi. Định mức được tính cho từng đơn vị,
cịn dự tốn được lập cho toàn bộ sản lượng hay doanh số cần thiết sản xuất trong kỳ.
Như vậy, giữa định mức và dự tốn có mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu định
mức xây dựng không hợp lý, không sát với thực tế thì dự tốn lập trên cơ sở đó khơng
có tính khả thi cao, giảm tác dụng kiểm sốt thực tế. Ngược lại, dự toán là cơ sở để
14


đánh giá và kiểm tra xem các định mức đã khoa học chưa để có các biện pháp hồn
thiện định mức mới. Vì vậy, khi xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh phải
tuân theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định [10].
Khi xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh phải tuân theo nguyên tắc chung
là phải tìm hiểu, xem xét khách quan tồn bộ tình hình thực hiện chi phí sản xuất của
kỳ trước, đánh giá chất lượng dịch vụ và các vấn đề liên quan đến năng suất và hiệu
quả lao động của doanh nghiệp. Sau đó, kết hợp những thay đổi về thị trường như:
thay đổi về cung, về cầu, nhu cầu đòi hỏi của khách hàng… những thay đổi về điều
kiện kinh tế, kỹ thuật bổ dung định mức cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu mới.
Hệ thống định mức tiêu chuẩn được xây dựng để phản ánh mức độ hoạt động hiệu quả
trong tương lai chứ không phải các mức hoạt động đã qua. Để lập được báo cáo bộ
phận, cần phải xác định được hệ thống các định mức: định mức chi phí nhiên liệu trực
tiếp, định mức chi phí nhân cơng trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung [10], [11]:
* Định mức chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nhiên liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ tiêu giá thành. Do vậy,

để hạ giá thành sản phẩm các nhà quản trị cần tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí
này thơng qua định mức chi phí ngun, nhiên liệu trực tiếp.
Định mức chi phí nguyên, nhiên liệu trực tiếp được xây dựng cho từng loại sản phẩm
theo công thức sau [10]:
Định mức chi phí

Định mức tiêu hao nguyên,

nguyên, nhiên vật = nhiên vật liệu trên một đơn
liệu trực tiếp

vị sản phẩm

Định mức giá
x

nguyên, nhiên vật

(1.1)

liệu

Như vậy, có hai nhân tố ảnh hưởng tới định mức chi phí nguyên, nhiên liệu trực tiếp.
Đó là định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu trong một thời gian nhất định và định mức
giá nhiên liệu. Bằng phương pháp loại trừ ta có thể xác định mức độ ảnh hưởng của
hai nhân tố đến sự tăng hay giảm định mức chi phí nguyên vật liệu.
* Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp: Để xây dựng định mức chi phí nhân cơng trực

15



tiếp, doanh nghiệp cần dựa vào hai yếu tố sau:
- Định mức về giá của một giờ lao động trực tiếp.
- Định mức về số giờ lao động trực tiếp cấn thiết lập để hoàn thành sản phẩm, dịch vụ.
Ngoài ra, khi xây dựng định mức số giờ lao động trực tiếp phải tính đến thời gian nghỉ
ngơi, thời gian giải quyết các nhu cầu cá nhân, thời gian bảo dưỡng phương tiện thiết
bị,… Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp được xác định như sau:
Định mức chi
phí nhân công

Đơn giá 1 giờ

Thời gian lao động cần

lao động trực

=

trực tiếp

thiết để hồn thành

x

tiếp

(1.2)

hàng hố, dịch vụ


* Định mức chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp bao
gồm nhiều yếu tố, mỗi yếu tố chi phí thường bao gồm phần định phí và biến phí. Do
vậy, xây dựng định mức chi phí sản xuất chung cần gắn với từng yếu tố chi phí cụ thể.
Đối với các yếu tố mang tính chất biến phí cần dựa vào các định mức cho một đơn vị
sản phẩm. Các yếu tố mang tính chất định phí thường xác định phạm vi giới hạn của
quy mô hoạt động.
- Xác định định mức biến phí sản xuất chung:
+ Trường hợp chi phí sản xuất chung có mối quan hệ chặt chẽ với chi phí trực tiếp, có
thể áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định định mức biến phí sản
xuất chung dựa trên định mức chi phí trực tiếp và tỷ lệ biến phí sản xuất chung so với
chi phí trực tiếp.
Định mức biến phí
sản xuất chung

=

Định mức chi
phí trực tiếp

Tỷ lệ biến phí sản
x

xuất chung so với

(1.3)

chi phí trực tiếp

+ Trường hợp doanh nghiệp xác định được các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất
chung một cách khoa học hợp lý thì xác định định mức biến phí sản xuất chung trên cơ

sở ước tính tổng chi phí sản xuất chung và dự tốn tổng tiêu thức phân bổ chi phí sản
xuất chung.
16


Định mức biến
phí sản xuất

Đơn giá phân bổ
biến phí sản

=

Đơn vị tiêu hao
x

xuất chung

chung

chuẩn cho một đơn

(1.4)

vị hoạt động

- Xác định định mức định phí sản xuất chung: Định phí sản xuất chung thường là
những chi phí khơng thay đổi trong phạm vi giới hạn của quy mô hoạt động. Do vậy,
căn cứ vào mức định phí hàng kỳ và tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, ta xác
định tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung.

Tỷ lệ phân bổ định

Tổng định phí sản xuất chung
=

phí sản xuất chung

(1.5)
Tổng tiêu thức phân bổ

1.1.3.2 Lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh
Dự tốn là các kế hoạch chi tiết mô tả việc huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp trong một khoản thời gian nhất định. Dự tốn chi phí kinh doanh chiếm một phần
khơng nhỏ trong quản lý chi phí. Dự tốn chi phí bao gồm các nội dung sau [10]:
* Dự tốn chi phí nhiên liệu trực tiếp: Dự tốn chi phí nhiên liệu trực tiếp phản ánh
toàn bộ các khoản chi phí nhiên liệu trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ nhằm
cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong việc đặt mua và cung cấp kịp thời nhiên
liệu nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Căn cứ để xây
dựng dự tốn chi phí nhiên liệu trực tiếp thường dựa vào các cơ sở như sau:
- Định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
- Đơn giá dự toán nhiên vật liệu sử dụng.
- Dự toán về sản lượng cung cấp trong kỳ tới.
Dự tốn chi phí ngun,
nhiên liệu trực tiếp

=

Sản lượng
dự toán


x

Định mức tiêu hao nguyên,
nhiên liệu cho một sản phẩm

(1.6)

* Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp phản ánh tốn bộ các khoản tiền lương, cơng, bảo
hiểm,… của cơng nhân trực tiếp sản xuất để ra sản phẩm, dịch vụ nhằm cung cấp
17


×