Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi hk1 ly 9 nguyen trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC Tp PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN : VẬT LÝ LỚP 9 (ĐỀ THAM KHẢO) š&› Thời gian : 45 phút I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :(5đ) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với nội dung định luật Ôm ? A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây. Câu 2: Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế U AB. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây không đúng ? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2. U1 R 2  C. U 2 R 1. D. UAB = U1 + U2. U Câu 3: Đối với mỗi dây dẫn, thương số I giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và. cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số : A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I C. Không đổi. D. Tăng khi hiệu điện thế tăng. Câu 4Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 16 W được gập đôi l thành một dây dẫn mới có chiều dài 2 . Điện trở của dây dẫn mới này là :. A. 8 W ; B. 16 W ; C. 32 W ; D. 4 W Câu 5: Điện trở R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A và điện trở R 2 = 5W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế lớn nhất là : A. 50V ; B. 25V ; C. 30V ; D. 75V Câu 6: Một bếp điện có ghi 220V – 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V, điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu ? Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây : A. 2 kWh B. 2000 Wh C. 7200 J D. 7200 kJ Câu 7: Khi nói về tác dụng của lực điện từ lên khung dây có dòng điện, hãy chọn câu nói đúng trong các câu sau đây. Lực điện từ sẽ làm cho khung dây quay khi : A. Mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ. B. Mặt phẳng khung đặt không song song với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ. D. Các câu A, B, C đều sai. Câu 8: Đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt trong từ trường giữa hai cực của một nam châm và dòng điện chạy qua nó có chiều như hình 1. Khi đó lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB này có chiều : N I A. Thẳng đứng lên phía trên trang giấy. B. Thẳng đứng xuống phía dưới trang giấy. A B C. Thẳng ra phía trước trang giấy. s D. Thẳng vào phía sau trang giấy Hình 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Khi nói về một ống dây có dòng điện chạy qua, câu nào sau đây không đúng ? A. Hai đầu ống dây cũng là hai từ cực. B. Để xác định chiều đường sức từ của ống dây một cách thuận tiện, người ta dùng quy tắc nắm tay phải. C. Tên hai từ cực của ống dây không phụ thuộc vào chiều dòng điện qua ống dây. D. Phần từ phổ bên ngoài ống dây giống từ phổ bên ngoài thanh nam châm. Câu 10: Khi nói về lợi thế của nam châm điện , câu nào sau đây không đúng ? A. Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và cường độ dòng điện qua ống dây. B. Khi ngắt dòng điện qua ống dây thì nam châm điện vẫn còn giữ được từ tính. C. Khi ngắt dòng điện qua ống dây thì nam châm điện mất hết từ tính. D. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II/ Tự luận:(5đ) Câu 11: (1 đ ) Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ? Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 12:(2đ) a/Phát biểu quy tắc bàn tay trái? (1đ) b/ Áp dụng: (1đ) Xác định cực của nam châm hoặc chiều dòng chạy trong dây dẫn ở hình 2 a , b S. F F. N. .. H .2 a. H .2b. Câu 13: (1đ) Cho mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở con chạy như hình vẽ. Trên đèn có ghi 6V – 3,6W. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B được giữ không đổi :U= 12V. +. A. C M Rx N. Biết đèn sáng bình thường, tính điện trở của phần biến trở tham gia trong mạch. Câu 14: (1đ) Một ấm điện có ghi 220V – 2200W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. a)Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi nó hoạt động bình thường? (0,5đ) b)Thời gian đun một ấm nước mất 7 phút. Nếu hiệu điện thế của nguồn điện bị hạ xuống chỉ còn 200V thì thời gian đun một ấm nước trên là bao nhiêu? Cho rằng điện trở của ấm không thay đổi theo nhiệt độ.(1đ) š&›. _.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC Tp PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2012– 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN : VẬT LÝ LỚP 9 (ĐỀ THAMKHẢO) š&› Thời gian : 45 phút. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ ( 5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ 1. C ; 2.C ; 6. C ; 7.C ;. 3.C 8. C. ; ;. 4.D 9.C. ; ;. 5.B 10.B. II/ Tự luận : (5điểm) Câu 11:(1đ) - Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (0,5 đ) 2 - Công thức : Q = I Rt (0,25 đ) - Q: Nhiệt lượng do dây dẫn toả ra (J) - I : Cường độ dòng điện (A) - R: Điện trở (Ω) (0,25đ) - t: thơì gian (s) Câu 12:( 2 đ ) a)Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ (1đ) b)- Hình 2a :dòng điện có chiều đi từ trước ra sau trang giấy.( 0,5 đ) - Hình 2b :theo thứ tự từ trái sang phải : N – S .( 0,5 đ) ( HS biểu diễn trực tiếp trên hình; nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ) Câu 13:(1đ) Tóm tắt :UB = 12V Uđm = 6V a) Điện trở của dây tóc bóng đèn : Pđm = 3,6W 13) Đèn sáng bình thường, Rx ?. U dm 2 U dm 2 62  R P Pđm =Uđm.Iđm = D  RĐ = dm 3, 6 = 10W (0,5 đ). Vì đèn sáng bình thường nên : UĐ = Uđm = 6V Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là : Ux = UAB – UĐ = 12 – 6 = 6V = UĐ suy ra phần điện trở của biến trở : Rx = RĐ = 10W (0,5 đ). Câu 14: (1đ) a) Vì ấm được sử dụng ở hiệu điện thế U=220V nên P = 2200W P 2200   Ta có: P =UI I= U 220 10A (0,5đ). b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. U, , U2 U2 t t t 8, 47 2 Q= R = R t ’= U ' phút (0,5đ). ( Ghi chú: Câu 13,14:HS có thể giải bằng cách khác) š&›.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×