Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi hk1 ly9 hung vuong 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 I. TRẮC NGHIÊM: 5,0 điểm Câu 1: Điện trở của một dây dẫn A. biểu thị mức độ dẫn điện của dây dẫn. B. biểu thị mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. C. tăng khi cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm. D. tăng khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng. Câu 2: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện ? U2 A. A = I2Rt B. A = C. A = UIt D. Q = IRt t R Câu 3: Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8Ω được chập lại làm đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2. Điện trở dây dẫn chập đôi này là A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 8Ω Câu 4: Khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây ? A. Có giá trị lớn. B. Có giá trị 0 C. Có giá trị lớn nhất D. Chưa thể biết được và tùy thuộc vào số liệu ghi trên biến trở. Câu 5: Khi đèn điện, bếp điện, bàn là, động cơ điện hoạt động đều có một phần điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng này, đó là A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng và nhiệt năng. C. năng lượng ánh sáng và nhiệt năng. Câu 6: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế nhỏ. D. Nối vỏ kim loại của dụng cụ điện bằng dây dẫn với đất. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm ? A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. B. Chúng luôn đẩy nhau C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. D. Chúng luôn hút nhau Câu 8: Khung dây của động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây ? A. Khung dây bị nam châm hút. B. Khung dây bị nam châm đẩy. C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng. D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng. Câu 9: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh nam châm. B. Chỉ có từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 10: Em hãy chỉ ra dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không phải là ứng dụng của nam châm điện? A. Loa điện. B. Máy tính bỏ túi. C. Rơ le điện từ. D. Chuông điện. II. TỰ LUẬN : 5,0 điểm Câu 11: a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. b) Đặt ống dây và thanh nam châm như hình bên. Đóng mạch điện, thoạt tiên ta thấy nam châm bị hút lại gần ống dây. Đầu A của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?. Q. P. A K. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> F B. Câu 12: F. N. A. S. S. F N. a). b) ). c). d). Hãy xác định các yếu tố còn thiếu trong các hình trên: - Hình a: Xác định chiều dòng điện. - Hình b: Tên từ cực của nam châm. - Hình c: Tên từ cực của nam châm, biết dòng điện có chiều từ AB. - Hình d: Chiều lực điện từ. Bài tập điện học: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V – 15W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình bên dưới. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ. Dựa vào dữ liệu trên để trả lời các câu sau (từ câu 13 đến câu 15). A. B. A. Câu 13: Hãy cho biết ý nghĩa của các giá trị ghi trên bóng đèn. Câu 14: Bóng đèn sáng bình thường, tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ điện năng của biến trở khi đó. Câu 15: Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong 30 phút. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 5Ω được làm bằng dây đồng có tiết diện 0,2mm2 quấn quanh một lõi sứ tròn bán kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này. Cho biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×