Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De DA KT HK 1 Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên:……………………………….. Ngày tháng 12 năm 2012. A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) 3 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 4 : 6 A. 2. 8 B.  6. C..  12 D. 9. 9  12. 5 Câu 2: Số 12 không phải là kết quả của phép tính: 1 3  A. 6 12. 1.  17 12.  17 1 C. 12. B. Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3, ta có: A. f(-2) = 7 B. f(-1) = 2 C. f(1) = 5 Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x  1 2 1 2  1 2  ;   ;    ;  3 3 3 3     A. B. C.  3 3 . D.. 1. 17 12. D. f(0) = 4 1 3  ;  D.  3 2 . Câu 5: Kết quả của phép tính (32)5 là : A. 37 B. 310 C. 33 D. 910 Câu 6: 3n = 9 thì giá trị n là: A.3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-1;-2). Khi đó hệ số a bằng : A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Câu 8: Góc ngoài của tam giác bằng: A. Tổng hai góc trong không kề với nó B. Tổng hai góc trong C. Góc với nó. D. Tổng ba góc của một tam giác O Câu 9: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:   A. K = 700 B. M = 700  C. N = 700 D. Một kết quả khác. 70 P 0. Q. Câu 10: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là” A. ABC = EFG B. ABC = FGE C. ABC = FEG D. ABC = GFE B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1điểm) Tính: 5 7 : a ) 9 18. N E. A. F B. b) 2 – 1,8 : (- 0,75). M. K. C. G.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: (1điểm) 4 1  x 3 a) 7. a b c   b) Tìm các số a, b, c biết: 3 5 7 và a + b – c = 10 Bài 3: (1,25 điểm) Cho hình vẽ, biết a // b , Â = 400, OA  OB. Tính: B^ 1 = ? a. A. 400 O. Bài 4: (1,75 điểm) 1 b Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chuB vi của nó là 63cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 5: (2điểm) Cho tam giác ABC có các điểm D, E theo thứ thự là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng: ˆ ˆ và FCE a) AED = CEF và có nhận xét gì về DAE b) AD // CF..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 HỌC KÌ 1 TOÁN 7 A. TRẮC NGHIỆM: HS trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm. 1C ; 2B ; 3A ; 4C ; 5A ; 6B ; 7B ; 8A ; 9C ; 10B B.TỰ LUẬN: (7điểm). (3điểm).  5  7  5  18  5  2 10 :  .  .  1 7 7 Bài 1: a ) 9 18 9 7. (0,5điểm) (0,5điểm). b) 2 – 1,8 : ( - 0,75) = 2 + 2,4 = 4,4 4 1 1 4 7  12 5 5  x  x   =   x= 3 3 7 21 21 21 Bài 2: a) 7. (0,5điểm). a b c a  b  c 10     10 3 5 7 3  5  7 1 b) Ta có: Vậy: a = 30, b = 50, c = 70. (0,25điểm) (0,25điểm). Bài 3: Qua O vẽ đường thẳng c // a, mà: a // b (gt). Vậy: b //c a // c  Ô1 = 400 (cặp góc so le trong). Vậy: Ô2 = 900 – Ô1 = 500 b // c  Ô2 + B^ 1 = 1800 (cặp góc trong cùng phía)  B^ 1 = 1800 – Ô2 = 1800 – 500 = 1300 Bài 4: Gọi a, b, c (cm) lần lượt là các cạnh của một tam giác. a b c   Theo bài ra ta có: 2 3 4 và a + b + c = 63. (0,25điểm) (0,5điểm) (0,5điểm). (0,5điểm). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 63     7 2 3 4 2 34 9. Vậy: a = 14, b = 21, c = 28 Trả lời: Các cạnh của tam giác phải tìm là: 14cm, 21cm và 28cm Bài 5:. - HS vẽ hình đúng: a/ AED và CEF có: AE = CE (gt) ⇒ AED = CEF(c.g.c) DE = FE(gt) ˆ CEF ˆ AED (đối đỉnh) ˆ ˆ = FCE Suy ra : DAE (cặp góc tương ứng) ˆ ˆ = FCE b/ Vì DAE (theo câu a) ⇒ AD // CF (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) A. a. 0. 40. O b. 1 2. c 1. B. A. (0,5điểm) (0,5điểm) (0,25điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x B Hình vẽ bài 3. \\. /. Hình vẽ bài 5. F. x C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×