Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG PHẦN 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.17 KB, 37 trang )


26
§5. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG ĐẦU TƯ
CÔNG

5.1 Mô hình xác định lợi ích kinh tế trong thị trường không biến dạng
Từ chương này trở đi chúng ta sử dụng phương pháp kinh tế để thẩm định các dự án
công. Chi phí kinh tế của các yếu tố đầu vào và giá đầu ra có thể chênh lệch nhiều so với
con số tài chính. Chẳng hạn các dự án như: cung cấp nước sạch nông thôn, xây dựng
trường phổ thông ở vùng sâu, đường nông thôn, …thường có giá trị đối với xã hộ
i lớn
hơn nhiều so với mức giá tài chính mà người dân chi trả. Nếu dự án điện của chính phủ
bán với giá thấp hơn giá kinh tế thì coi như chính phủ đã trợ cấp ngầm cho người sử
dụng. Hoặc một dự án trả lương cho người lao động cao hơn chi phí kinh tế của lao động,
tức là đã trợ cấp cho người lao động. V.v…
Lợi ích, chi phí kinh tế và doanh thu, chi phí tài chính quan hệ gắn bó với nhau nhưng
không thể đồng nhất chúng được. Sự khác biệt giữa giá kinh tế và giá tài chính là khoản
lợi nhuận siêu ngạch được dồn cho một nhóm người nào đó trong xã hội, đồng thời cho
thấy những thông tin hữu ích về phân phối chi phí và lợi ích. Nói cách khác, sự khác biệt
giữa các giá kinh tế và giá tài chính phản ánh một đối tượng khác ngoài chủ dự án hoặc
được hưởng lợi ích của dự án hoặc gánh chịu chi phí cho dự án. Như thế, khi phân tích tài
chính, ta xem xét chủ dự án bỏ ra bao nhiêu tiền và chủ dự án thu về bao nhiêu dòng tiền
ròng. Còn khi phân tích kinh tế, chúng ta không chỉ xem xét chủ dự án bỏ ra và thu về
bao nhiêu dòng tiền ròng mà còn xét đến cả lợi ích và chi phí của những đối tượng không
trực tiếp tham gia vào dự án. Bằng cách nhận diện các nhóm đối tượng ngoài chủ dự án
được hưởng lợi từ dự án và các nhóm gánh chịu chi phí của dự án, chúng ta sẽ thu thập
được những thông tin về động cơ khuyến khích nhóm này ủng hộ còn nhóm khác phản
đối.
Trong các nền kinh tế ít méo mó, giá thị trường có thể được dùng làm chi phí cơ hội của
các đầu vào và các đầu ra. Trong nền kinh tế mà giá cả bị bóp méo thì giá thị trường
không thể sử dụng để xác định chi phí kinh tế. Mà phân tích kinh tế phải đánh giá được


đóng góp của dự án đối với phúc lợi xã hội hay lợi ích của toàn thể đất nước. Do đó cần
phải triệt tiêu sự méo mó củ
a giá cả bằng cách sử dụng giá mờ (shadow price) là mức giá
phản ánh xấp xỉ chi phí cơ hội và lợi ích của dự án, thay vì dùng giá thị trường.
5.1.1 Ba căn cứ quan trọng
Khi sử dụng phương pháp kinh tế để thẩm định dự án công, ba điểm quan trọng sau đây
của kinh tế học phúc lợi ứng dụng thường được sử dụng như những căn cứ nền tảng.
1. Giá cầu cạnh tranh của một đơn vị sản phẩm được tính từ góc độ của người
tiêu dùng tức là tính theo giá trị mà người mua sẵn sàng thanh toán để có được
sản phẩm bất kể do ai cung cấp, khu vực công hay khu vực tư.

27
2. Giá cung cạnh tranh của một đơn vị sản phẩm được tính từ góc độ của nhà sản
xuất. Trong bối cảnh chưa tính đến thuế và trợ giá, giá do người tiêu dùng trả và
giá mà nhà cung cấp nhận được không hề bị biến dạng. Nói chung, chúng đồng
nhất với nhau. Tuy nhiên vấn đề hoàn toàn khác khi chúng ta phải đối mặt với
thực tế là chính phủ đánh thuế lên mọi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc trong nh
ững
trường hợp cần thiết chính phủ thực hiện chính sách trợ giá cho các nhà cung
cấp đối với hàng hóa, dịch vụ cần khuyến khích.
3. Lợi ích và chi phí nên được nhìn nhận một cách tổng quan và không quan tâm
đến ai nhận/chịu chúng. Phương pháp phân tích kinh tế sẽ bỏ qua trường hợp có
sự chuyển giao lợi ích từ nhà cung cấp sang người tiêu dùng hoặc ngược lại v́
dù với tư cách gì chăng nữa họ cũng là công dân của mộ
t đất nước.

H́nh 4.1: Đường cầu về số thuê bao điện thoại di động.

Khi dự án ra đời, nó không chỉ làm tăng sản lượng mà có thể còn làm giảm giá hàng hóa,
dịch vụ. Điều đó cho phép những người tiêu dùng tiềm năng tiếp cận được sản phẩm của

dự án. Nói khác đi, thặng dư tiêu dùng của xã hội gia tăng là một phần lợi ích mà dự án
mang lại.
Chẳng hạn chính phủ nước cộng hòa X phát triển mạng điện thoại di động. Điều đó sẽ
làm giá cước hiện từ P
0
giảm còn P
1
, đồng thời tăng số lượng thuê bao từ Q
0
lên Q
1
.
Người sử dụng điện thoại hiện hữu sẽ tiết kiệm được thể hiện ở phần diện tích hình chữ
nhật P
1
P
0
BD. Nhưng thực ra đây là phần doanh thu của các nhà cung cấp mạng điện thoại

28
hiện hành bị mất đi. Do đó toàn xã hội không hề nhận được lợi ích ròng từ phần tiết kiệm
này. Chỉ có diện tích tam giác DBC mới là lợi ích ròng mà dự án thêm vào cho xã hội.
Nếu xét trường hợp một đất nước trước đây nhập khẩu 100% điện, giờ phát triển dự án
nhà máy thủy điện, thì lợi ích kinh tế của dự án chính là toàn bộ diện tích hình thang
P
1
P
0
BC.
Nói như vậy không có nghĩa loại ra hiệu quả phân phối của các dự án công, mà chúng ta

tách chúng ra rồi lần lượt xem xét đến trong những phần tiếp sau. Bởi nếu đưa thặng dư
tiêu dùng vào lợi ích kinh tế của một dự án có thể gây khó khăn trong thẩm định. Chẳng
hạn một dự án đang có NPV tài chính âm. Nếu tính giá trị thặng dư tiêu dùng thì NPV
dương. Nhưng phần thặng dư tiêu dùng không thuộc về những ngườ
i thực thi dự án nên
họ không mặn mà với nó.

5.1.2 Các bước đo lợi ích kinh tế
Có thể mô tả tóm tắt các bước đo lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế như sau.
Thứ nhất nhận dạng lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế. Đây là một bước quan trọng mở
đầu trong phân tích kinh tế. Chúng không dễ nhận dạng, nhất là các dự án gây ra ngoại
tác đến không khí, nguồn nước và cảnh quan,…
Thứ hai, lượng hóa các lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế.
Thứ ba, định giá lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế bằng đơn vị tiền.
Giá thị trường, doanh thu tài chính và chi phí tài chính thường là xuất phát điểm để
xác định các số đo kinh tế. Tuy nhiên chúng chỉ thuần túy phản ánh quan điểm của chủ
đầu tư chứ chưa phản ánh theo quan điểm của cả nước hay toàn xã hội, cũng như tác
động của dự án đến tổng thể nền kinh tế của đất nước.

5.1.3 Bài toán mở đầu
Giả sử chúng ta đang nghiên cứu một thị trường không biến dạng
về rạp chiếu phim.
Giá vé một chỗ xem phim thể hiện qua đường cầu AD
0
và chi phí cơ hội biên khi cung
cấp thêm một chỗ xem phim là đường cung BS
0
trong đồ thị dưới đây. Khi thị trường
hoàn toàn quyết định giá vé thì lượng cung và lượng cầu về chỗ ngồi xem phim cân bằng
ở mức 30.000 chỗ và giá cân bằng ở mức 20.000 đ/chỗ.

Sau đó chính quyền thành phố quyết định cung cấp thêm các rạp chiếu phim bằng dự
án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” với tổng số chỗ ngồi là 10.000 chỗ.
Chính quyền chủ trương không ấn định giá vé mà để nó do thị trường tự do quyết
định.


29
Hình 4.1: Đường cầu và đường cung trước khi có dự án “Phát triển hệ thống
chiếu phim công cộng”

5.1.3.1 Tóm tắt số liệu ban đầu -- số liệu trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu
phim công cộng”
Độ dốc đường cung = tang
BCP
ˆ
0

= (P
0
- P
S
)/ΔQ
S
= ΔP
S
/ΔQ
S
= 16.000 đ/30000 ghế = 8/15
Độ dốc đường cầu = tang
BCA

ˆ

= (P
0
- P
M
)/ΔQ
D
= ΔP
D
/ΔQ
D
= −10.000 đ/30000 ghế = − (1/3)
Hệ số co giãn của lượng cung tại mức sản lượng 30.000 chỗ:
25,1
30000
20000
8
15
0
0
=×=×
Δ
Δ
=
Q
P
P
Q
S

S
ε

Hệ số co giãn của lượng cầu tại mức sản lượng 30.000 chỗ:
2
30000
20000
1
3
0
0
−=×


Δ
Δ
=
Q
P
P
Q
D
D
η

Phía dưới đường cung S
0
là chi phí của khu vực tư nhân khi cung cấp chỗ
xem phim.
Tam giác P

0
AC là thặng dư của người xem phim.

30
Tam giá BP
0
C là thặng dư của các rạp chiếu phim tư nhân.
Hiện nay thị trường rạp chiếu phim đang cân bằng ở tổng lượng ghế: 30.000 ghế
với giá vé cân bằng: 20.000 đ/lượt.
Nếu giá vé là 30.000 đ thì không ai đi xem. Nếu giá vé là 4000 đ thì không có ai
cung cấp rạp chiếu phim.
Khác với phương pháp tài chính sử dụng khái niệm doanh thu, phương pháp kinh
tế sử dụng khái niệm (tổng) lợi ích kinh tế.
Tổng lợi ích kinh tế = Diện tích 0ACQ
0
=
= (30.000 g × 20.000 đ/g ) +
2
000.30)000.20000.30( gđđ
×−

= 600 tr.đ + 150 tr.đ
= 750 tr.đ
Tổng chi phí kinh tế = Diện tích 0BCQ
0
:
= (30.000 g × 4.000 đ/g) +
2
000.30)000.4000.20( gđđ
×−


= 120 tr.đ + 240 tr.đ
= 360 tr.đ
Lợi ích kinh tế ròng = Tổng lợi ích kinh tế − Tổng chi phí kinh tế
= Diện tích BAC
= 750 tr.đ – 360 tr.đ
= 390 tr.đ
Trong lợi ích kinh tế ròng:
+ Phần thuộc về người tiêu dùng: 150 tr.đ
+ Phần thuộc về chủ rạp phim: 240 tr.đ
5.1.3.2 Dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”
Lượng ghế do dự án cung cấp: 10.000 ghế

31

Khi có thêm 10.000 chỗ xem phim:
- Xuất hiện đường cung mới S
T
, song song với S
0
.
S
T
= S
0
+ 10000 chỗ
- Ngay khi vừa khánh thành các rạp chiếu phim mới, lượng cung tại thời điểm đó lên đến
40.000 chỗ xem phim và lớn hơn lượng cầu. Điều này gây ra một áp lực giảm giá vé trên
thị trường. Giá vé P
0

bị áp lực giảm xuống đến mức P
1
.
- Khi giá hạ xuống, một số rạp chiếu phim tư nhân không muốn cung cấp như trước nữa
mà chỉ có Q
3
số ghế được cung cấp.
- Tổng số ghế cân bằng ở mức Q
2
.
Q
2
= Q
3
+ 10000 ghế
- Doanh thu trước đây của khu vực tư: (Q
0
× P
0
) giờ đây chỉ còn (Q
3
× P
1
)
- Tiết kiệm chi phí của khu vực tư Q
3
GCQ
0
.
- Thặng dư của các rạp tư nhân bị mất bằng diện tích P

1
P
0
CG nhưng nó chuyển sang
thặng dư của người xem phim.
- Thặng dư của người xem phim tăng thêm P
1
P
0
CF.
P
1
P
0
CF = P
1
P
0
CG + GCF
5.1.3.3 Tính P
1
, Q
2
và Q
3


32
Với mức giá P
0

thì lượng cung về chỗ xem phim, gồm lượng cung của tư nhân và lượng
cung của chính quyền thành phố, lớn hơn lượng cầu. Do chính quyền thành phố chủ
trương không ấn định giá vé mà để thị trường quyết định. Vì thế, để đạt cân bằng, giá vé
xem phim sẽ thay đổi một lượng ΔP sao cho lượng cung và lượng cầu cũng thay đổi và
làm cho thặng dư về cung bằng không.
Lượng cung tư nhân giảm đi một lượng là ΔQ
S
= Q
3
– Q
0

(ΔQ
S
: là số chỗ xem phim của các chủ rạp phim hiện hành bị “hất” ra bởi Dự án Phát
triển hệ thống chiếu phim công cộng)
Lượng cầu tăng thêm một lượng là ΔQ
D
= Q
2
– Q
0

Tổng trị tuyệt đối của lượng cung giảm và lượng cầu tăng chính bằng số chỗ xem phim
mà dự án cung cấp, ΔQ.
Suy ra: ΔQ = ΔQ
D
− ΔQ
S


Biến đổi vế phải, bằng cách thêm ΔP để thể hiện quan hệ giữa sự thay đổi giá làm cân
bằng ΔQ
D
và ΔQ
S
như thế nào.







Δ
Δ

Δ
Δ
Δ=Δ
P
Q
P
Q
PQ
SD
(4.1)

(Ghi chú công thức (4.1): ΔQ
D
/ΔP

D
là nghịch đảo của độ dốc đường cầu và ΔQ
S
/ΔP
S

nghịch đảo của độ dốc đường cung)
Ta đã tính được ΔP/ΔQ
D
= − (1/3) và ΔP/ΔQ
S
= 8/15. Thêm vào đó lượng cung chỗ xem
phim tăng thêm là 10.000 chỗ, ΔQ. Thay toàn bộ vào công thức (4.1) ta tìm được ΔP = −
(80000/39) đồng.
Do đó: P
1
= P
0
+ ΔP = 20.000 đ + (−80000/39) đ = 18.000 đ
Sử dụng những kết quả tìm được, ta t́m ΔQ
S
và ΔQ
D
như sau

3850
39
80000
8
15

−=−×=Δ
Δ
Δ
=Δ P
P
Q
Q
S
S



6150
39
80000
1
3
=−×−=Δ
Δ
Δ
=Δ P
P
Q
Q
D
D


Vậy, Q
3

= Q
0
+ ΔQ
S
= 30000 ghế + ( −3850 ghế) = 26150 ghế
Q
2
= Q
0
+ ΔQ
D
= 30.000 ghế + 6150 ghế = 36150 ghế

5.1.4 Lợi ích kinh tế

33
Tổng lợi ích kinh tế của dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” (diện
tích Q
3
GCFQ
2
) gồm hai phần: Phần thứ nhất là phần nguồn lực khu vực tư tiết kiệm được
do giảm lượng ghế cung cấp (diện tích Q
3
GCQ
0
); Phần thứ hai là lợi ích tăng thêm đối
với người xem phim (diện tích Q
0
CFQ

2
).
Q
3
GCFQ
2
= Q
3
GCQ
0
+ Q
0
CFQ
2

Q
3
GCQ
0
= (3850 ghế × 18000 đ) + (2000 đ × 3850 ghế)/2
= 73.150.000 đ
(Đây là phần tiết kiệm nguồn lực của các rạp chiếu phim tư nhân)
Q
0
CFQ
2
= (6150 ghế × 18000 đ) + (2000 đ × 6150 ghế)/2
= 116.850.000 đ
(Đây là phần giá trị tăng thêm của dự án cho người xem phim)
Q

3
GCFQ
2
= 73.150.000 đ + 116.850.000 đ = 190.000.000 đ
Vì dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” làm tăng lượng cung chỗ
xem phim và làm giảm giá vé nên có sự chuyển giao lợi ích giữa các chủ rạp phim tư
nhân và khán giả. Chủ rạp phim chuyển sang khán giả một phần giá trị thặng dư tương
ứng với diện tích hình P
1
P
0
CG, quy ra giá trị là 56.150.000 đồng. Phần chuyển giao này
không được tính đến trong phân tích kinh tế dù với tư cách là lợi ích hay chi phí vì đó
không phải là phải là sự tăng hay giảm sản lượng của cả nền kinh tế, hơn nữa cả chủ rạp
phim tư nhân lẫn khán giả cũng đều là chủ thể của nền kinh tế đang xét.
Bây giờ chúng ta đi tìm công thức đại số để xác định tổng lợi ích kinh tế, ký hiệu
lŕ B, do dự án công mang lại. Trong Hěnh 4.2, ta thấy tổng lợi ích kinh tế lŕ tổng cộng
diện tích hai hěnh thang: Q
3
GCQ
0
và Q
0
CFQ
2
. Lần lượt tính diện tích từng hình thang rồi
cộng lại ta sẽ tìm được tổng lợi ích kinh tế.
Diện tích hình thang Q
3
GCQ

0
= − ΔQ
S
× [(P
0
+ P
1
)/2]
Diện tích hình thang Q
0
CFQ
2
= ΔQ
D
× [(P
0
+ P
1
)/2]
[
2
10
PP +
] là mức giá bình quân giữa giá cung P
S
và giá cầu P
D
. Trong bối cảnh thị
trường không biến dạng thì giá mà nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ nhận ðýợc, P
S

, và giá
người tiêu dùng sẵn lòng trả, P
D
, là như nhau. Vì thế ta có thể viết lại hai công thức tính
diện tích hai hình thang nói trên như sau.
Diện tích hình thang Q
3
GCQ
0
= − ΔQ
S
× P
S

Diện tích hình thang Q
0
CFQ
2
= ΔQ
D
× P
D

Tổng diện tích hai hình thang
Q
3
GCQ
0
và Q
0

CFQ
2

=
Tổng lợi
ích kinh tế
=
B
=

Δ
Q
S
P
S
+
Δ
Q
D
P
D


34

Lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra, ký hiệu là b, được tính như sau:
(4.2)

(4.3)
Biến đổi tử và mẫu của b như sau:

- Nhân tử và mẫu với (−1)
- Thêm vào
S
QP
P
×Δ
cho hai vế
Ta có:
S
D
D
D
S
S
D
S
D
D
D
S
s
S
Q
Q
Q
P
P
Q
Q
P

P
Q
P
Q
Q
Q
P
P
Q
P
Q
P
P
Q
b
××
Δ
Δ
−×
Δ
Δ
×××
Δ
Δ
−××
Δ
Δ
=

Thay bằng các hệ số co giãn cung và cầu, ta có:


S
D
D
S
D
S
Q
Q
P
Q
Q
P
b
×−
××−×
=
ηε
ηε

(4.4)
Với ε là hệ số co giãn của lượng cung theo giá và η là hệ số co giãn của lượng cầu theo
giá.
Q
P
P
Q
Q
P
P

Q
S
S
S
S
×



Δ
Δ
=
ε

Q
P
P
Q
Q
P
P
Q
D
D
D
D
×




Δ
Δ
=
0
0
η

Thay số liệu, ta tính được:

đb 19000
)1()2(25,1
190001)2(1900025,1
=
×−−
××−−×
=

Qua ví dụ về dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”, ta thấy khi một dự án
công được thực thi nó sẽ làm gia tăng mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ mà dự án cung cấp
đồng thời sẽ chèn lấn (hất ra) một phần cung của các nhà cung cấp khác. Do đó, lợi ích
kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm của dự án công có thể tính bằng số trung bình theo tỷ

35
trọng của giá cầu và giá cung. Tỷ trọng của giá cầu là sự gia tăng tổng mức tiêu thụ hàng
hóa so với tổng sản lượng của dự án và được thể hiện thông qua tỉ trọng w
d
của doanh số
của dự án. Tỷ trọng của giá cung là sự giảm sút lượng sản phẩm từ nguồn cung cấp khác
so với tổng sản lượng của dự án và được thể hiện thông qua tỉ trọng w
s

.
Khi không có giới hạn về lượng cầu và cung của mặt hàng, w
s
và w
d
được xác định như
sau.

S
D
s
Q
Q
w
×−
=
ηε
ε


S
D
S
D
d
Q
Q
Q
Q
w

×−
×−
=
ηε
η

Tất nhiên, w
d
+ w
s
= 1
Khi đó, lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra, ký hiệu là b, được tính như sau:
b = – (w
s
× P
S
) + (w
d
× P
D
)
Đây là một công thức cơ bản nhằm xác định giá trị lợi ích kinh tế, đồng thời là một căn
cứ để xác định chi phí của những đầu vào.
Ví dụ đơn giản sau đây sẽ minh họa w
d
và w
s
được xác định như thế nào và góp phần vào
việc xác định lợi ích kinh tế tính trên một đơn vị sản phẩm của một dự án ra sao. Chính
quyền thành phố M đang xem xét một dự án xây dựng các phòng tập thể dục trên địa bàn.

Theo điều tra của nhóm soạn thảo dự án, hàng năm có khoảng 800.000 lượt người thường
xuyên tập thể dục tại các phòng tập hiện có. Giá bình quân của một lượt tập là 40000
đồng. Dự án của chính quyền thành phố M dự kiến sẽ cung cấp chỗ tập thể dục cho
200.000 lượt người mỗi năm, trong đó có khoảng 60.000 chỗ là tạo mới và 140.000 chỗ
là “chèn” vào lượng cung của các phòng tập hiện hành, và đương nhiên là “hất” họ ra.
Sau khi có các phòng tập thể dục mới, giá bình quân của một lượt tập giảm còn 30.000
đồng. Giả sử chúng ta chưa tính đến thuế hàng hóa đánh vào dịch vụ này và cũng xét t
ới
mọi khoản trợ cấp hay trợ giá của chính quyền, tức là thị trường về chỗ tập thể dục chưa
biến dạng.
Như vậy, tỷ trọng của sản phẩm mà dự án tăng thêm cho người tiêu dùng là:
= 60.000 chỗ / 200.000 chỗ = 30% = w
d

Tỷ trọng sản phẩm của các nhà cung cấp hiện hành bị dự án hất ra là:
= 140.000 chỗ / 200.000 chỗ = 70% = w
s


36
Vì thị trường về chỗ tập thể dục chưa biến dạng, giá mà nhà cung cấp chỗ tập thể dục
nhận được sau khi có dự án, P
S
, và giá mà người tập thể dục trả sau khi có dự án, P
D
,
bằng nhau -- 30000 đ/lượt.
Lợi ích kinh tế của một chỗ tập thể dục được xác định như sau:
b = – (w
s

× P
S
) + (w
d
× P
D
) = - ( 70% × 30000 đ) + ( 30% × 30.000 đ)
= 30.000 đ
Sở dĩ lợi ích kinh tế bằng với giá cung, giá cầu vì thị trường chưa biến dạng

5.2 Mô hình xác định lợi ích kinh tế trong thị trường biến dạng

5.2.1 Dẫn nhập
Trong thị trường không biến dạng, giá cầu và giá cung sẽ bằng nhau tại đơn vị sản
phẩm cuối cùng được mua và cung cấp. Tuy nhiên thị trường không biến dạng chỉ là một
trạng thái lý thuyết nhằm làm bước trung gian trong phân tích kinh tế mà thôi. Bởi trên
thực tế, không một nền kinh tế nào thiếu vắng thuế, trợ cấp từ chính phủ và ngoại tác. Sự
hiện diện của chúng làm biến dạng thị trường: giá mà người tiêu dùng phải trả không
bằng với giá mà nhà sản xuất nhận được tại đơn vị sản phẩm cuối cùng được mua và
cung cấp.
Để tiến hành phân tích kinh tế, chúng ta lần lượt đưa vào biến số thuế, trợ cấp từ
chính phủ và ngoại tác. Nhưng cũng cần phải bổ sung các giả thiết sau đây. Thứ nhất, dù
bị biến dạng nhưng thị trường vẫn mang tính cạnh tranh và không có những hạn chế định
lượng hay các yếu tố độc quyền. Thứ hai, không có những thứ thuế, trợ cấp nào khác
những thứ đã được xác định.
5.2.2 Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ
5.2.2.1 Trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”
Tiếp tục sử dụng ví dụ về dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”. Có một
khoản thuế gián thu đánh vào hàng hóa, dịch vụ. Các sản phẩm do dự án công cung cấp
không thuộc ngoại lệ nên cũng phải chịu sắc thuế này. Giả sử thuế suất của nó là 25%.


37

Lúc này xuất hiện sự chênh lệch giữa giá mà nhà cung cấp nhận được (giá cung, P
S
) với
giá mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả (giá cầu, P
D
). Khoản chênh lệch đó chính là thuế
hàng hóa. Gọi T là số tiền thuế trên một đơn vị sản phẩm.
T = t × P
S
1
trong đó t là thuế suất và P
S
1
là giá cung khi xuất hiện thuế
và giá cầu sau khi có thuế được xác định:
P
D
1
= P
S
1
+ T = (1 + t)P
S
1

Sự xuất hiện của thuế làm đường cầu dịch chuyển xuống dưới đường cầu cũ nhưng
không song song mà khoảng cách ngày càng rộng hơn về phía tây-bắc. Khoảng cách giữa

hai đường cầu là 25% giá cầu. Như vậy giá cung mới cao nhất mà sau giá này người tiêu
dùng không đi xem phim nữa là 24000 đ/lượt.
Vì P
D
1
= (1 + t)P
S
1
= (1+25%)24000 đ = 30000 đ
Điểm cân bằng mới là E
1
. Giá mà các nhà cung cấp rạp chiếu phim tư nhân nhận được
không còn là P
0
nữa mà giảm còn P
S
1
, nhưng giá mà người xem phim phải thanh toán lên
đến P
D
1
. Lượng cung về chỗ xem phim giảm c̣n Q
1
.
Sử dụng công thức (7) và (6) trong phần Phụ lục Chương Năm, ta lần lượt tính P
S
1
và Q
1


như sau.

Tính P
S
1
, P
D
1
và thuế:
S
P
1
=
]
)1(
[
0
ηε
ηε
t
P
+−



38
S
P
1
=

17330
)2%)(251(25,1
)2(25,1
20000]
)1(
[
0
=
−+−
−−
×=
+−

ηε
ηε
t
P

P
D
1
= (1 + t)P
S
1
= (1 + 25%) 17330 = 21670 đồng
T = t × P
S
1
= 25% × 17330 đ = 4330 đồng


Tính Q
1
:


5.2.2.2 Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”
Bây giờ chúng ta thêm vào lượng cung chỗ xem phim mà dự án “Phát triển hệ
thống chiếu phim công cộng” cung cấp. Lúc này đường cung mới, S
1
, dịch chuyển xuống
dưới đường cung ban đầu về hướng đông-nam như mô tả trong Hình 5.2 dưới đây.
Giá cung khi đó chuyển từ P
S
1
xuống P
S
2
.
Giá cầu chuyển từ P
D
1
xuống P
D
2
.
Quan hệ giữa giá cung và giá cầu vẫn theo công thức: P
D
2
= P
S

2
+ T = (1 + t)P
S
2

Thuế suất thuế hàng hóa, t, vẫn là 25%, nhưng số tiền thuế, T, không phải là 4330
đồng như trước nữa.
Lượng chỗ xem phim cân bằng Q
1
tăng thêm một lượng ΔQ
D
thành Q
D
. Tại đây,
chỗ ngồi của các rạp phim tư nhân cung cấp bị “hất ra” một lượng ΔQ
S
còn Q
S
. Tất nhiên,
tổng trị tuyệt đối của ΔQ
S
và ΔQ
D
bằng với ΔQ.
ΔQ = − ΔQ
S
+ ΔQ
D
= 10.000 chỗ xem phim.
Từ những phân tích tương tự như đã trình bày tại chương “Phân tích kinh tế trong

thị trường không biến dạng”, ta rút ra các kết luận như sau:
- Giá trị nguồn lực của khu vực tư tiết kiệm được là diện tích Q
S
HE
1
Q
1
. Đây là phần diện
tích hình thang nằm dưới đường cầu đã trừ thuế, D
n
, và đường cung của các chủ rạp phim
tư nhân, S
0
.
- Người xem phim sẵn lòng trả thêm cho các rạp chiếu phim quốc doanh tổng giá trị bằng
diện tích hình thang Q
1
E
1
E
2
Q
D
. Đồng thời họ sẵn lòng nộp cho chính phủ số tiền thuế
bằng diện tích hình E
1
GFE
2
. Gộp lại, người tiêu dùng sẵn sàng trả tổng số tiền là diện
tích h́nh Q

1
GFQ
D
.
Do đó, lợi ích kinh tế mà dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” đem lại cũng
gồm hai phần: Một là, phần tiết kiệm nguồn lực của khu vực tư -- diện tích Q
S
HE
1
Q
1
; Hai
là, phần giá trị mà người tiêu dùng sẵn sàng trả, kể cả thuế -- diện tích Q
1
GFQ
D
.

39


Sử dụng công thức (4.1) mô tả quan hệ giữa sự thay đổi giá làm cân bằng ΔQ
D

ΔQ
S
trong chương “Phân tích kinh tế trong thị trường không biến dạng”, ta tính mức thay
đổi giá cung, ΔP
S
, như sau.







Δ
Δ

Δ
Δ
Δ=Δ
S
S
S
D
S
P
Q
P
Q
PQ













Δ=
400017330
025000
2400017330
025000
10000
S
P

(Trong đó: 24000 đồng là giá cung mà người tiêu dùng không đi xem phim nữa,
17330 đồng là giá cung sau khi có thuế và 4000 đồng là giá cung tối thiểu)
Suy ra
1778−=Δ
S
P
đồng
Giá cung mới, P
S
2
, giảm còn:
P
S
2
= 17.330 đồng + ( − 1778 đồng) = 15.552 đồng/vé
Giá cầu mới, P
D

2
, là:
P
D
2
= 15.552 đ × ( 1+ 25%) = 19.440 đồng.
Số tiền thuế hàng hóa:
T = P
S
2
× 25% = 15.552 đ × 25% = 3888 đồng
Lượng cung tư nhân về chỗ xem phim giảm đi:

×