Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giai khoi A 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.59 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 384 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. HD: Chỉ cần nhìn vào cấu hình ion cũng biết ngay kim loại Na ( nằm ở ô 11, điện tích Z =11+, có 11e, 11p, 12 n) nên tổng hạt mang điện là 11+11=22, câu này ko cẩn thận dễ chon 11 . Với 10 sẽ chọn đáp án đúng là C. Chú ý: cần học thuộc và nắm bản chất 30 nguyên tố đầu tiên trong BTH. Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. HD 1: 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2  dung dịch Y là HNO3 (x mol) và AgNO3 dư (0,15 – x) mol x mol x mol Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe 2+ 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O; Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 3x/8 x (mol) (0,15 – x)/2 (0,15 – x) (0,15 – x) (mol) m KL tăng = mAg – mFe phản ứng  14,5 – 12,6 = 108.(0,15 – x) – 56.[3x/8 + (0,15 – x)/2]  x = 0,1 mol. 0,1.1.96500 I.t n e trao đổi = 1.nAg+ = F  t = 2,68.3600 = 1,0 giờ. HD 2: Các phản ứng lần lượt xãy ra: dpdd  4Ag + 4HNO3 + O2 4AgNO3 + 2H2O    x mol x mol 3Fe + 2NO3- + 8H+  3Fe2+ + 2NO + 4H2O. (do Fe còn dư). 0,375x x mol Fe + 2Ag+  3Fe2+ + 2Ag 0,5y mol y mol y mol Giải hệ : x + y = 0,15 và 108.y - (0,375x + 0,5y).56 = 14,5 - 12,6 = 1.9 0,1.1.96500 I.t n e trao đổi = 1.nAg+ = F  t = 2,68.3600 = 1,0 giờ. x = 0,1 mol.. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. HD: Đáp án đúng là A ( a,b,c) . nếu không chú ý sẽ chọn luôn cả d nếu không thuộc tên gọi và công thức. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5. (C17H33COO)3C3H5, Chú ý: Tripamitin, (C15H31COO)3C3H5. Trilinolein (C17H31COO)3C3H5., Trilinolenin (C17H29COO)3C3H5 Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. HD : chỉ 5s bạn sẽ được 0,2 điểm: stiren, , anilin, , phenol Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr–CH2Br Anilin: C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr Phenol: C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr Chú ý: -Những chất làm mất màu nước brom(tác dụng với dung dịch brom) gồm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba): ví dụ: etilen, axetilen, vinyl benzen( stiren), iso pren( 2metyl-buta1-3 dien), xiclo propan, metyl xiclo propan ( vòng 3 cạch)... - phenol, anilin(phenyl amin), axit fomic, axit acrylic, axit metacrylic, vinylaxetat, vinyl xianua, anlyl clorua... - có chức andehit R-CHO, glucozo, mantozo,.... Câu 5: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  t0  tile mol  1:2  (c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. HD : chỉ 15s bạn sẽ được 0,2 điểm: dễ dàng chọn A (a) H2S + SO2 S+H2O (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) S+SO2+ Na2SO4.+H2O t0  tile mol   1:2 (c) SiO2 + 2Mg 2MgO+ Si (e) Ag + O3  Ag2O+ O2 Chú ý: (d) Al2O3 + 2 NaOH  2NaAlO2+ H2O (g) SiO2 + dung dịch 4HF SiF4+2H2O Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : xuctac (a) X + H2O    Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuctac (c) Y    E + Z sang  chat anhdiepluc  . (d) Z + H2O X+G X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. HD : chỉ 15s bạn sẽ được 0,2 điểm:. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.. sang  anh  các bạn nên xem Z ở phản ứng (d) Z + H2O chat diepluc X + G trước nhé xuctac (a) (C6H10O5)n (X) + nH2O    n C6H12O6 (Y) (b) C6H12O6 (Y) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  C5H11O5-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 xuctac (c) C6H12O6 (Y)    C2H5OH (E) + 2CO2 (Z) sang  anh  (d) CO2 (Z) + H2O chat diepluc (C6H10O5)n (X) + O2 (G) Câu 7: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. HD : chỉ 2s bạn sẽ được 0,2 điểm: Quặng giàu sắt nhất thì phải nghĩ ngay đến đội bóng giàu truyền thống và tiền bạc nhất thế giới là câu lạc bộ bóng đá MANCHESTER UNITED (MAN). Xiđerit: FeCO3 (48,28%). . Manhetit: Fe3O4 (72,41%) . Hematit đỏ: Fe2O3 (70,00%) . Pirit sắt: FeS2 (46,67%).. Câu 8: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. HD 1: Quy đổi hỗn hợp thành: CaCl2, KCl và O2 (0.6 mol) 0  t  KCl KCl 0,4 mol. 0,4 mol.  CaCO3 + CaCl2 + K2CO3   0,3 mol. Ta có :. 0.3 mol. n KCl = 82,3 -. 2KCl. 0.6 mol. (0,3.111 - 0,6.32) = 0,4 mol , nKClbandau =1/5 KCl sau = 0,2 mol 74,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (0,2. 74,5.100) = 18,10 (%). 82,3  Vậy C đúng HD 2: Bảo toàn klg suy ra klg hhY= 82,3- 0,6.32= 63,1g. Số mol K 2CO3 =0,3 suy ra CaCO3=0,3 vậy CaCl2= 0,3 nên KCl trong Y= (63,1-0,3.111)/74,5= 0,4. Suy ra KCl trong ddZ= 0,6+0,4=1. Suy ra số mol KCl trong X= 1/5=0,2. %klg KCl trong x= 0,2.74,5/82,3= 18,1%. %KCl =. HD 3:nếu khó hiểu thì xem cách này nhé. o.  2KClO3  t 2KCl  3O 2 (1)  o X Ca(ClO3 ) 2  t CaCl 2  3O 2 (2) CaCl ; KCl  CaCl ; KCl 2 (X) 2 (X) . Y. CaCl2  K 2 CO3    CaCO3  2KCl (3)     0, 6 mol   0,3  0,3 KCl KCl (Y)  (Y) . Z. n O2 0, 6 mol. m ; mX = mY + O2  mY = 63,1 gam m Y  m CaCl2 (Y) 63,1  0, 3 111 29,8 gam. . m KCl ( Y ). . m KCl ( Z) m KCl (Y)  m KCl (pt 3) 29,8  0, 6 74,5 74,5 gam. 14,9 100 1 1 18,10%. m KCl ( X )  m KCl ( Z)  74,5 14,9 gam %m KCl(X)  82,3 5 5   Vậy C đúng Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. HD 1: bài này cũng khó chút thôi,  nCO2 + nH 2 O Cn H 2n  O     2m +3 Cm H 2 m +3 N  mCO2 + 2 H 2 O +  2. Bảo toàn nguyên tố: . 3 2. 1 2. N2. n H2O 2.n O2  2.n CO2 2.0,2025  2.0,1 0,205. n amin n H O  nCO 0, 205  0,1 0,105  n amin 0, 07 2. 2. n CO. 2. n mol  m < amin. . 0,1 0, 07. 1, 43. Hai amin là CH3NH2 (X) và C2H5NH2 (Y). Vậy Y là etylamin.. HD 2: AD bảo toàn oxi ta được 0,205 mol H2O (O pu = O nước + O CO2)  chay   mCO2 + CmH2m + 3m/2 O2 m H2O chay  2CnH2n+3N  . 2nCO2 + (2n+3) H2O + N2 2n (2n+3) = => n = 1,4 Do anken số mol H2O = CO2 nên: Ta có : 0,1 0,205. Hai amin là CH3NH2 (X) và. C2H5NH2 (Y). Vậy Y là etylamin.. HD 3: có thể tham khảo cách sau Bảo toàn oxi suy ra số mol H2O= (4,536/22,4- 2,24/22,4).2= 0,205. Hiệu số mol H2O-CO2= 0,105 là do amin gây ra. CnH2n x mol CmH2m+3N + O2 -----> mCO2 + (m+1,5)H2O + 1/2N2 1mol m (m+1,5) 1/2mol  hiệu số mol H2O-CO2 = 1,5 ? ? hiệu số = 0,105 Số mol amin=0,07. Vậy mol hhM > 0,07; suy ra số C trong pt hhM < 0,1(molCO 2)/0,07= 1,4. Như vậy hhM có 1 chất số C <1,4 ko thể là anken mà phải là amin CH3NH2 nên Y là etylamin. Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom.B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HD : chỉ 10s bạn sẽ được 0,2 điểm: H2S thể hiện tính khử, NaOH phản ứng trao đổi,. 2SO2 + O2  2SO3; SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.  SO2 thể hiện tính khử. Do đó: O2, nước brom, dung dịch KMnO4 thể hiện tính oxi hóa. Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 56. B. 70. C. 28. D. 42. HD : chỉ 20s bạn sẽ được 0,2 điểm:. M ancol . 16 .100 60  M anken 60  18 42 26,667. Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. + 2+ HD 1: Ag + 1e  Ag. Cu + 2e  Cu. 0,02 0,02 0,02mol 0,04 0,08 0,04 mol 2+ 2+ Fe 2e  Fe Fe 2e  Fe 0,01 0,02 mol 0,04 0,08 mol Vậy Fe và AgNO3 hết, Cu(NO3)2 dư=> m = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 (gam). HD 2: Số mol Fe =0,05; số mol Ag+= 0,02; Cu2+= 0,1. Thứ tự pứ: Fe + 2Ag+  2Ag 0,01 0,02 0,02 còn 0,04mol Fe 2+ Fe+ Cu = Cu 0,04 dư 0,04. Klg m= 0,02.108 + 0,04.64= 4,72(gam). Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. C 2 H 2 CH CH x mol AgNO /NH  Hg H ,O       H  0,2mol CH3CHO y mol 2 2+. HD1:. giải theo sơ đồ. 3. +. 3. CAg CAg x mol 44,16 gam  2y mol 2Ag.  x + y = 0,2  x = 0,04 0,16    H .100 80% 240x + 108.2y = 44,16 y = 0,16 0,2   Ta có: HD2: giải theo ptpu CH CH + H2O  CH3-CHO  2Ag x mol x mol 2x mol CH CH + AgNO3/NH3  C2Ag2 y mol y mol Giải hệ x + y = 0,2 và 216 x + 240 y = 44,16 => x = (0,16.100)/0,2 = 80 (%). HD3: giải theo suy luận : C2H2 ----------> CH3CHO ----> 2Ag 0,2 x-------------------> x ----------> 2x C2H2 dư (0,2-x) ---------------------------> C2Ag2(0,2-x) mol kết tủa Klg kết tủa gồm 2x.108 + (0,2 -x)240 =44,16 ------> x = (0,16.100)/0,2 = 80 (%). Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.   HD1 ; ta có 3,83 gam X + HCl nN = nHCl = 0,03 mol mN = 0,03.14 = 0,42 gam và mO = (80/21).0,42 = 1,6 gam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> X gồm C (x mol); H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam)  CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol) 1, 6 Khi đó: 12.x + 1.y = 3,83 – 1,6 – 0,42 = 1,81 (mhhX) và 16. .1 . 3,192. y .2  x.2  .1 22, 4 2 (bảo toàn O).  x = 0,13 ; y = 0,25. Do đó số mol kết tủa = số mol CO2 = x = 0,13 mol. Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam. HD2 ; hhX có CT (H2N)xR(COOH)y hay CnH2n+2+2x-2yNxO2y suy ra 32y/14x= 80/21 nên y/x= 5/3. HCl pứ nhóm NH2 nên số mol NH2= 0,03 suy ra số mol COOH=0,05; Gọi số mol CO2, H2O sinh ra là a và b và số mol N2 = 0,03/2=0,015. Bảo toàn klg: Klg hhCO2;H2O= 3,83 + 3,192.32/22,4-0,015.28=7,97g vậy 44a+18b=7,97 . Bảo toàn ng.tố O ta có: 0,05.2+0,1425.2= 2a +b. Giải hệ này a= 0,13 Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam. Câu 15: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. HD : chỉ 5s bạn sẽ được 0,2 điểm: chúng ta làm bài nhiều lúc không nên quan tâm đến dãy : Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2 Vì Fe3+ có tính oxh mạnh hơn Cu2+ nên Fe3+ + Cu0  Fe2+ + Cu2+ . chọn B Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.  HD: Axit no, đơn: CnH2nO2 nCO2 + nH2O. mà 0,3 < 0,4 mol, do đó ancol đốt cháy là ancol no, đơn. n CO Khi đó n ancol = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol và số nguyên tử cacbon < TH1: CH3OH (0,1 mol) và CnH2nO2 (x mol). 0,1  n.x 0,3   32.0,1  (14n  32) x 7, 6.  x 0, 05  n 4 (tm). C4H8O2 + CH3OH . C5H10O2. 2. n ancol. . 0,3 0,1. 3. . Ancol CH3OH hoặc C2H5OH `TH2: C2H5OH (0,1 mol) và CnH2nO2 (x mol). 0,1.2  n.x 0,3   46.0,1  (14n  32) x 7,6.  x 0, 05  n 2 (loại). + H2O. 0,05 0,1 80%.0,05  m = 80%.0,05.102 = 4,08 gam. CÁCH KHÁC;CnH2nO2 , CmH2m+2O . Khi cháy thì số mol ancol = sốmol H 2O-CO2= 0,1. gọi số mol axit =x Bảo toàn khối lượng suy ra klg oxi= 0,3.44+0,4.18-7,6= 12,8 là 0,4mol. Bảo toàn ng.tố oxi ta có: 2x +0,1 +0,4.2 = 0,3.2+ 0,4 vậy x= 0,05. Số mol CO 2 = 0,05n + 0,1m=0,3 nên n +2m= 6. Vì n khác m nên m=1 và n=4. CTPT este C5H10O2. Suy ra ancol dư; theo lý thuyết số mol este= số mol axit=0,05.  m = 80%.0,05.102 = 4,08 gam.. Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. %R (RH x ). HD1: %R (R 2 O8 x ). . %C (CH 4 ) %C (CO2 ). . 12 12 11 :   16 44 4. R là Cacbon. Oxit cao nhất là CO2 có cấu tạo O=C=O phân tử không cực. CÁC nguyên tố trên thường là C, S, N, P,...cho dù tìm ra nguyên tố nào rồi cũng khó để chọn đáp án đúng, vì mỗi mệnh đề đều đòi hỏi kiến thức đã học: - Ví dụ: CO2 có cấu trúc thẳng đối xứng và không có cực ( mô men lưỡng cực bằng không) HD2:Đặt R ở nhóm n nên CT oxit cao nhất là R2On và công thức R với H là RH8-n 2R R 11 (43n - 88) : = => R = chon n = 4 (2R+16n) (R+8-n) 4 7 Từ giả thiết suy ra: ---> R = 12 (C ) CT oxit cao nhất là CO2 vì CO2 có cấu trúc thẳng đối xứng nên chọn D..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O 2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44. NaHCO n     CO2  HD: X (COOH) nCOOH = CO2 0,06 mol. a 1. Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy: 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 18  a = 1,44 gam. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. HD. Pứ 8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe. Từ tỉ lệ mol theo gt suy ra Al dư. Câu 20: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. HD: (a) HOOC-[CH2]4-COOC2H5 + 2NaOH  NaOOC-[CH2]4-COONa + C2H5OH + H2O (b) NaOOC-[CH2]4-COONa + H2SO4  HOOC-[CH2]4-COOH + Na2SO4 (c) nHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2C2H5OH + HOOC-[CH2]4-COOH  [CH2]4(COOC2H5)2 + 2H2O => X5 là [CH2]4(COOC2H5)2 = 202 Câu 21: Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.  HD: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3; Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O 3. 0,05 0,1V 0,3V 0,2V 0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol) Giả sử 0,05 > 0,3V. Và sau phản ứng có kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 Khi đó mKT = 233.0,3V + 78.(0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045  V = 0,15 lít = 150 ml (tm 0,05 > 0,3. CÁCH KHÁC:. Số mol Ba2+ = 0,05; số mol SO42-= 0,3V/1000; số mol OH- = 0,1; Al3+ = 0,2V/1000. Có 2 TH xảy ra : muối nhôm dư hoặc muối nhôm hết. Nếu dư muối nhôm thì ko tính được V. Xét muối nhôm hết thì BaSO4 = 0,3V/1000 (mol) và Al(OH) 3 = (4.0,2V/1000-0,1)(mol) vậy klg kết tủa = 233.0,3V/1000+ 78.(4.0,2V/1000 -0,1)=12,045. Giải ra V= 150. Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). HD : C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3) Gốc đẩy electron (C2H5-) làm tăng tính bazơ, gốc hút electron (C6H5-) làm giảm tính bazơ.. Câu 23: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. HD: Các cấu tạo có thể có: X là hidrocacbon ko no mạch nhánh: C=C(CH 3)-C-C-C và 2 đp anken vị trí; CC(CH3)-C≡C; ankadien có 2 đp vị trí; anken-in có 1 chất C=C(CH3) C≡C Như vậy 7 ctct sau : C=C(CH3)-C-C; C-C(CH3)=C-C; C-C(CH3)-C=C; C=C(CH3)-C=C; C-C(CH3)=C=C; C-C(CH3)C C; C=C(CH3)-C C, Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HD: Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 mdd giảm = mKT – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488 Khi đó: a = 0,348 ; b = 0,232. Khi đó C : H = a : (2b) = 0,348 : (2.0,232) = 3 : 4. Vậy HC là C 3H4.. CÁCH KHÁC CO2 và hơi nước bị dd giữ lại. Klg dd giảm suy ra tổng CO 2, H2O= 39,4-19,912= 19,488. Suy ra klg oxi pứ= 19,488-4,64= 14,848 là 0,464mol. Số mol CO2 ngoài tạo BaCO3= 0,2 còn có thể tạo muối axit tan trong dd. Gọi số mol HCO3- trong dd là x và số mol H 2O do X sinh ra là y. Bảo toàn O ta có: 2(0,2+x) + y=0,464.2; nên 2x+y= 0,528 và bảo toàn klg X ta có: 12(0,2+x) + 2y= 4,64  6x+y=1,12. Giải hệ trên ra x= 0,148 và y=0,232. Vậy số mol CO2=0,348; H2O=0,232 nên tỉ lệ C:H= 3:4. Câu 25: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Loại: B. Ca; C. Li; D. Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.. Câu 26: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. HD : chỉ 20s bạn sẽ được 0,2 điểm: trừ (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh là phát biểu sai, nó chỉ tan nhiều trong nước nóng thôi Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. HD : chỉ 10s bạn sẽ được 0,2 điểm Chọn a; b; c; d (a) Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 (b) H2S + CuSO4  CuS↓ + H2SO4  (c) 3AgNO3 + FeCl3 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 (d) S + Hg  HgS Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. HD : chỉ 20s bạn sẽ được 0,2 điểm : chỉ cần xem dữ kiện Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33 thì dễ dàng suy ra 2 nguyên tố trong BTH là S và Cl. nên D đúng Cùng chu kì mà ở 2 nhóm A liên tiếp nên Z hơn kém là 1: 2Z+1=33 nên Z=16 vậy X là S còn Y là Clo. Câu 29: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. HD : chỉ 20s bạn sẽ được 0,2 điểm : p-HO-CH2-C6H4-OH, C đúng p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH  p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na  p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 Câu 30: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. HD :ddY có HCO3 pứ NaOH tỉ lệ mol 1:1 nên số mol HCO 3 trong Y= 0,2. Gọi số mol K2CO3 là x và Ba(HCO3)2 là y. Khi pứ HCl ta có số mol HCl= 2x+x+2y=0,28 hay 3x+2y=0,28; số mol HCO 3-= x+2y=0,2 nên x= 0,04 và y=0,08. Vậy BaCO3 = x=0,04 là 7,88g CÁCH KHÁC ;  n HCO  – – –  2– 3 = n Y phản ứng với NaOH nên Y có HCO3 : HCO3 + OH CO3 + H2O NaOH = 0,2 mol. – +  2– +  Chất trong bình phản ứng với HCl: HCO3 + H CO2 + H2O; CO3 + 2H CO2 + H2O   0,2 0,2 (mol) 0,04 0,56.0,5 – 0,2 (mol)  Khi đó: K2CO3 và NaHCO3 có số mol 0,04 mol Số mol Ba(HCO3)2 là (0,2 – 0,04)/2 = 0,08 mol  K2CO3 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + 2KHCO3. 0,04. 0,04 mol  Khối lượng kết tủa X là 0,04.197 = 7,88 gam.. 0,08. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%. CnH2n + 3n/2 O2 3 10,5 nên n= 7/3 là C 2H4 và C3H6 dùng sơ đồ đường chéo tìm ra tỉ lệ mol là 2:1. Khi cộng H2O propen cho ancol bậc I và bậc II còn eten cho ancol bậc I. Xét X có 2mol eten thì cho 2mol C 2H5OH; 1 mol propen cho x mol ancol bậc I và (1-x)mol C3H7OH bậc II. Từ gt ta có: 60(1-x)/(92+60x)=6/13 nên x=0,2. % khối lượng C3H7OH bậc I= 12/152=7,89%. cách khác: Ta có:. VO = 2.  C=. VCO 7 2  2,33 VCO  VCO  .10, 5 7  C = VX 3  Hai anken là C2H4 và C3H6. 2 3 3. 2. 2. 2. 2n C H + 3n C H 2. 4. 3. nC H + nC H. 6. . 7 3. . nC H. 4. nC H. 6. 2. . 2 1. n. =2;n. = 1. C3 H 6 . Chọn C2 H4 mol PTHH: CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH; CH2=CH-CH3 + H2O → CH2OH-CH2-CH3 + CH3-CHOH-CH3 2 2 1 a (1 – a) mol 2. 4. 60.(1  a) Ta có: 46.2  60.a. 3. 6. . 6 13. 3.  a 0,2. 60.0, 2 . Vậy % CH2OH-CH2-CH3 = 46.2  60.1. .100 7,89%. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam. Số mol axit pứ = số mol H2=0,05 nên klg muối = 2,43+0,05.96= 7,23g Câu 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. HD : chỉ 5s bạn sẽ được 0,2 điểm : Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, quá dễ nhỉ, nên hỏi hợp chất lưỡng tính thì hay hơn, và nên thêm nhiều chất nữa càng hay. Các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. HD; Na2O + 2H2O  2NaOH; 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O  dung dịch X gồm NaAlO2 và NaOH dư Khi thêm 100 ml HCl (0,1 mol) bắt đầu có kết tủa  n NaOH dư = n HCl = 0,1 mol.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khi thêm 300 ml HCl (0,3 mol) hoặc 700 ml (0,7 mol) thì đều thu được a gam kết tủa, do đó: a n H min n OH  n   0,3 0,1   a 15, 6 78 gam 15,6 n H max n OH  4.n NaAlO2  3.n   0,7 0,1  4.n NaAlO2  3.  n NaAlO2 0,3 mol 78 1 1 1 1 n Na O = (n NaOH + n NaAlO ) = (0,1 + 0,3) = 0,2 mol; n Al O = .n NaAlO  .0,3 = 0,15 mol 2 2 2 2 BTNT: Vậy m = 62.0,2 + 102.0,15 = 27,7 gam. +. . +. . 2. 2. 2. 3. 2. CÁCH KHÁC: Số mol HCl pứ NaOH dư trong ddX=số mol NaOH=0,1. NaAlO 2 trong ddX khi pứ 0,2mol HCl tạo 0,2mol Al(OH)3 nên a=15,6g. Nhưng khi dùng 0,6mol HCl sẽ tạo 0,2mol Al(OH) 3 và muối Al3+. Vậy có 0,4mol HCl pứ sau: AlO2- + 4H+= Al3+ + 2H2O tổng mol AlO2- là 0,2 + 0,1=0,3 nên Al2O3=0,15. Na2O sẽ là 0,15 + 0,1/2= 0,2. vậy m= 27,7 Câu 35: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. HD : chỉ 30s bạn sẽ được 0,2 điểm câu này lý thuyết nhưng khó và hay, chắc chắn nhiều hs sẽ nhầm câu này. đáp án đúng là A. 6: gồm NO2, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, còn 2 chất sau thì phải là NaOH đặc Cr2O3, SiO2, cung cấp một số thông tin chúng ta tham khảo nhé Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O --> 2Na[Cr(OH)4] Trạng thái: (r) (dd đặc) (l) (dd) Màu sắc: (lục thẫm) Điều kiện: Nhiệt độ. Hiện tượng: Loại phản ứng: Hóa hợp. Công thức tổng quát: Cách thực hiện: Mở rộng: Na[Cr(OH)4] : Natri cromit Thông tin khác: Crom III oxit là oxit lưỡng tính tan trong axit và bazơ đặc. SiO2 không độc hại lắm, nếu ta tiếp nhận qua đường thực quản; Nhưng sẽ rất độc hại qua đường hô hấp; Bạn đã nghe nói bệnh bụi phổi chưa; đó là do SiO2 tích tụ trong phổi lâu ngày gây hư phổi; Chúng ta không thể hít thở được nữa! (*) Tác dụng với kim loại: (như Al, Mg, . . .) SiO2 + 2 Mg = 2 MgO + Si + 89 Kcal (*) Nó không tác dụng với hầu hết áxit ngoại trừ HF, theo phản ứng sau: SiO2 + 4 HF = SiF4 + 2 HOH (*) Tác dụng với kiềm: SiO2 + 2 NaOH = Na2SiO3 + HOH (Đây là phản ứng tiêu biểu củ ngành silícat!) (*) Tác dụng với muối: SiO2 + Na2CO3 = Na2SiO3 + CO2 (cũng là phản ứng đặc trưng của ngành này) (Muối silícat nêu trên người ta hay gọi là thủy tinh lõng) SiO2 + NaOH đặc = Na2SiO3 + H2O Al2O3+ 2NaOH = 2Na Al O2 + H2O Sau đó sục CO2 để thu lấy kết tủa: Al(OH)3 rồi nhiệt phân thôi 1 Câu 36: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C : N2O5  N2O4 + 2 O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) -3 C. 6,80.10 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). HD: v =. . C N O 2. t. 5. . 2, 08  2,33 184. 1,36.10  3. mol/(l.s).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁCH KHÁC: Nồng độ N2O5 giảm đi = 0,25. Vậy v=0,25/184=1,36.10-3.. Câu 37: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. HD : chỉ 5s bạn sẽ được 0,2 điểm Câu 38: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. 55. 87,18. HD: 100 gam phân kali có 55 gam K2O  mKCl = 74,5.2. 94 = 87,18 gam. Vậy %KCl = 100. .100 87,18%. CÁCH KHÁC:Độ dinh dưỡng phân kali tính bằng %klg K 2O. Xét 100g phân kali thì có 55gK2O là 0,585mol suy ra số mol KCl=1,17mol hay 87,18g. Vậy %klg KCl =87,18. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. HD :. (a); (e) đúng. (b) sai: CCl4 là hợp chất hữu cơ. (c) sai: C6H5OH (phenol) và C6H5-CH2-OH (ancol thơm) không là đồng đẳng của nhau. (d) sai: Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25% Từ gt axit X là CnH2nO2 xmol; Y là CmH2m-2O4 ymol; vì Y mạch ko nhánh, hở nên chỉ có 2 nhóm COOH. Số mol hh axit= 0,1. x+y=0,1 ; nx+my=0,26; (14n+32)x+ (14m+62)y=8,64 sẽ giải ra x=0,04 và y=0,06 và 2n + 3m= 13 nên chọn n=2; %klg CH3COOH= 60.0,04/8,64=27,77 n = 0,1 mol CÁCH KHÁC: Ta có: nX, Y = N2 . X: CnH2n+1COOH (a mol); Y không phân nhánh) : CmH2m(COOH)2 (b mol). a  b 0,1   (n  1)a  (m  2)b 0, 26 (14n  46)a  (14m  90)b 8,64 Khi đó:  0, 04.60. Vậy: %mX =. 8,64. a 0, 04   b 0, 06 2n  3m 5   n = 1; m = 1: CH3COOH và CH2(COOH)2. .100 27, 78%. Câu 42: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO 3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48 B. 14,35 C. 17,22 D. 22,96.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số mol Ag+=0,2a; Fe2+=0,1a nên sẽ tạo Ag là 0,1a. Vậy 108.0,1a=8,64 nên a= 0,8. Sau pứ dd còn 0,1a mol Ag+ là 0,08 sẽ tạo 0,08mol AgCl là 11,48g kết tủa. CÁCH KHÁC: Fe(NO3)2 +. AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. 0,1.a. 0,2.a. 0,08 mol  0,1.a = 0,08  a = 0,8M.  AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 . Vậy m = 143,5.0,08 = 11,48 gam. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. HD: Số mol ancol no=0,1 nên số C=4. X có nhiều nhóm OH kề nhau nhưng khi oxh bằng CuO tạo hợp chất đa chức vậy ancol có các nhóm OH cùng bậc. X là CH3-CHOH-CHOH-CH3 n = 0,4 < n H2 O = 0,5  CÁCH KHÁC: Ta có: CO2 X là ancol no. n CO Khi đó số nguyên tử cacbon trong X =. nX. 2. =. nCO. n H O  n CO 2. =. 2. 2. 0,4 0,5  0,4. 4. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  X có 2 nhóm –OH cạnh nhau Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Vậy X là: CH3-CHOH-CHOH-CH3  CH3-CO-CO-CH3. Câu 44: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là A. 4 B. 3 C. 2 HD: CHỌN (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S Phương trình: (b) S2- + 2H+ → H2S (a) FeS + 2H → Fe2+ + H2S (d) H+ + HS- → H2S. D. 1. (c) 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S (e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S. Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO C3H4O2 là este HCOO-CH=CH2 nên X là HCOONa; Y là CH3CHO suy ra E, F như trên. H-COO-CH=CH2 + NaOH  H-COONa (X) + CH3-CHO (Y).  H-COOH (Z), (NH4)2CO3 (E) và CH3COONH4(F). Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 HD: Do dư 2 KL (Ag, Fe) nên Mg, AgNO3 hết, tạo muối Fe2+ . Câu 47: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HD: Amin bậc một: CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(NH2)-CH3 CẦN CHÚ Ý: Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C2H7N. = 22-1. b. C3H9N. = 23-1. = 4 ( 2 bậc 1+ 1 bậc 2+1 bậc 3). c. C4H11N. = 24-1. = 8 ( 4 bậc 1+ 3 bậc 2+1 bậc 3). = 2. ( 1 bậc 1+ 1 bậc 2+0 bậc 3). d. C5H13N = 25-1 +1 e. C6H15N. =17 ( 8 bậc 1+ 6 bậc 2+3 bậc 3). = 26-1 +7. = 39 ( 17 bậc 1+ 15 bậc 2+7 bậc 3). Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Vì crom pứ HCl cho crom(II) còn Al cho hóa trị 3.( Al  AlCl3, Cr  CrCl2, ) 3. PTHH: Al + 3HCl → AlCl3 + 2 H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2. Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% Mtb=15 nên tỉ lệ mol =1:1. 1mol hhX thì mỗi chất 0,5mol (vừa đủ). Số mol H2 pư= sốmol X-số molY= 10,6=0,4 là 80%. CÁCH KHÁC: H2. 2. C2H4 28. 13 7,5.2=15 13.  Hiệu suất tính theo H2 hoặc C2H4. Chọn n H2 = n C2 H4 = 1 mol  nX = 2 mol. n Bảo toàn khối lượng: mX = mY  15.2 = nY.12,5.2  nY = 1,2  H2 pö = nX – nY = 2 – 1,2 = 0,8 mol. 0,8 Vậy H = 1. .100 80%. Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric B. Axit α,  -điaminocaproic C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic. HD: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HD: Gồm stiren; isopren; axetilen Câu 52: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 16,8 gam D. 18,6 gam Số mol ancol=0,1 và số C=2 là etanol; nên este là CH 3COOC2H5 số mol este=0,1; vậy số mol CO2=H2O=0,4. Tổng klg= 24,8g n CO. CÁCH KHÁC:Y là ancol no có số nguyên tử cacbon là: 4  LiAlH   2C2 H 5OH Vậy X là: CH3COOC2H5 Khi đó: m = 44.0,1.4 + 18.0,1.4 = 24,8 gam.. nY. 2. =. n CO. n H O  n CO 2. =. 2. 2. . Khi đó: CH3COOC2H5. 0,2 0,3  0,2. 2 . Y là C2H5OH.. O2.   4CO2 + 4H 2O. Câu 53: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HD: tơ nilon-6,6 và tơ lapsan. Nhựa novolac: - Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa novolac mạch không phân nhánh (cầu nối metylen –CH2– có thể ở vị trí ortho hoặc para) - Nhựa nhiệt dẻo, dễ nóng chảy, tan trong một số dung môi hữu cơ, dùng để sản xuất vecni, sơn… Keo dán ure – fomanđehit. Poli(ure – fomanđehit) Tóm lại: Ure-fomanđehit: (-NH-CO-NH-CH2-)n; tơ nilon-6,6: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Protein: là các polipeptit nên có lk -CO-NH-. Câu 54: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Gồm b,c,d  KCN  H3t 0O     Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl X Y Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là: A. CH3NH2, CH3COOH B. CH3NH2, CH3COONH4 C. CH3CN, CH3COOH D. CH3CN, CH3CHO Câu 56: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8 Số mol S=số mol BaSO4 = 0,2; số mol Fe= Fe(OH)3=0,1 nên số mol Cu trong hhX= 0,1. Tổng mol e= 0,2.6 +0,1.3 +0,1.2= 1,7 suy ra có 1,7mol NO2 là 38,08 lít. Cu2+ ; Fe3+ ; H +  3  HNO   SO 4 2  ; NO3  Cách khác: 18,4 gam X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS Y dd NH3 n BaSO4 2+ 2–  3+    Ba + SO4. BaSO4: nS =. = 0,2 mol; Fe. Fe(OH)3: nFe =. n Fe(OH)3. = 0,1 mol.. 18, 4  0,2.32  0,1.56. 0,1 n n 64 Khi đó nCu = mol. Bảo toàn e: 3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 1. NO2  NO2 = 1,7 mol. Vậy V = 1,7.22,4 = 38,08 lít.. Câu 57 : Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là A. 6,28 B. 4,76 C. 4,28 D. 4,04 HD: sử dụng ct giải nhanh 0, 03 Ca 0, 01 ) = 4,28 Áp dụng công thức giải nhanh. pH = - (logKa + log C m ) = - (log1,75. 10-5 + log Gọi x là nồng độ axit phân li thì K= (x+0,01).x/(0,03-x) giải ra x suy ra pH..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÁCH KHÁC: CH3COONa → CH3COO– + Na+ 0,01 0,01 [CH 3COO  ].[H + ] [CH 3COOH]. . CH3COOH  CH3COO– + H+ 0,03 – x x. ; (M) (0, 01  x ). x 0, 03  x. x (M). 1, 75.10  5  x 5,21.10  5. Ka = . Vậy pH = –lg[H+] = 4,28. Chú ý: 1. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.( Ví dụ: HF, HCOOH, CH3COOH...) pH =. −. 1 (log Kaxit + log Caxit = -log (α.Caxit) 2. α : là độ điện li;. với. Ka : hằng số phân li của axit. Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca. 0,01 M ). 2. Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. ( Ví dụ: NH3, CH3-NH2, ...) pH = 14+ với. 1 (log Kbazơ 2. + log Cbazơ ). Kbazo : hằng số phân li của bazơ; Cbazo : nồng độ mol/l của bazơ. 3. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA. (Ví dụ: HF và NaF, HCOOH và HCOONa, CH3COOH và CH3COONa...). Ca ) Cm. pH = -(log Kaxit + log. Ca : nồng độ mol/l của axit; Cm : nồng độ mol/l của muối. Câu 58: Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Gồm a; b; c ;d Câu 59: Nhận xét nào sau đây không đúng A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. B. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. Câu 60 : Cho hóa Cu-Ag là A. 0,56 V. HD : E. o. pin(Zn-Cu). 0 0 E pin ( Zn  Cu ) 1,10V ; EZn 2 / Zn  0, 76V. B. 0,34 V =. Eopin(Cu-Ag) =. -. E. o Cu2+ /Cu –. E. o Zn 2+ /Zn. E oAg+ /Ag E o 2+ Cu /Cu –.  E. và. 0 E Ag 0,80V  / Ag. C. 0,46 V o Cu2+ /Cu. = Eopin(Zn-Cu) +. = 0,80 – 0,34 = 0,46V.. E. . Suất điện động chuẩn của pin điện. D. 1,14 V o Zn2+ /Zn. = 1,10 – 0,76 = + 0,34V..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×