Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 52 DS9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày dạy: Tuần . Tiết 52: LUYỆN TẬP. I.. Mục tiêu: Kiến thức: Hs củng cố kiến thức về phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 và các dạng đặc biệt của nó. 2) Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng biến đổi để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 3) Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận trong biến đổi tính toán, khả năng quan sát, khái quát hóa, dự đoán, liên tưởng II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Bảng phụ 2) Học sinh: Các bt về nhà, xem lại bài học III. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy – học: 1) On định lớp: (1 phút) 2) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - Gv phát đề kiểm tra cho hs làm kiểm tra Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước các đáp án đúng nhất Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn A. 2x2 – 3xy + 2 = 0; B. 0x2 + 3x + 5 = 0; C. (x – 2)2 = x3; D. -3x2 – 6x + 3 = 0. Câu 2: Phương trình: x2 – 2x = 0 có nghiệm là: A. x = 0; x = -2; B. x = 2; x = 0; C. x = 1; x = 0; D. x = 1; x = -2 Câu 3: Đồ thị của hàm số y = 2x2 có tính chất A. Đồ thị là một Parabol luôn nằm phía trên Ox B. Đồ thị là một Parabol luôn đi qua điểm (1;1) C. Đồ thị là một Parabol đối xứng với nhau qua Oy, điểm thấp cao nhất là điểm O D. Đồ thị là một Parabol đối xứng qua Ox, điểm thấp nhất là O Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -2x2 A. (0;1); B. (1;2); C. (-1;-2); D. (-1;2) II. Tự luận: 6 điểm Giải các phương trình sau: a) x2 – 9 = 0; b) 2x2 – 6x = 0. Đáp án: Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 1 điểm) Câu 1 – D; câu 2 – b; câu 3 – A; câu 4 – C Phần tự luận: a) x2 – 9 = 0  x2 = 9 (1đ) 1).  x =  9 3. Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 3 và x = -3. (1 đ) (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) 2x2 – 6x = 0  2x(x – 3) = 0 (0,75 đ)  2x = 0 hoặc x – 3 = 0 (0,75 đ) x = 0 hoặc x = 3 (0,75 đ) Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0 ; x = 3 (0,75 đ) Hoạt động 2: Luyện tập Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 28 Gv cho hs đọc và làm bt 11 c, Hs: Bt 111 sgk d sgk Đưa phương trình về dạng ax2 2x2 + x - 3 = 3 .x +1 + bx + c = 0, chỉ rõ các hệ số  2x2 + x - 3 - 3 .x -1 = 0 a, b,c 2  2x + (1 - 3 ).x – 1 - 3 = 0 Hệ số: a = 2; b = 1 - 3 ; c = – 1 - 3 Hs: 2x2 + m2 = 2(m – 1).x  2x2 – 2(m – 1).x + m2 = 0 Hệ số: a = 2; b = -2(m – 1); c = m2 Gv cho hs nhận xét Hs : nhận xét Gv: đánh giá Hs: lắng nghe Gv: cho hs đọc và làm bt 12 Hs: trang 42 sgk b) 5x2 – 20 = 0  5x2 = 20  x2 = 4  x = 2; x = -2 Vậy pt có 2 nghiệm x = 2; x = -2 c) 0,4x2 + 1 = 0  0,4x2 = -1  x2 = -2,5 Vì x2 0 nên pt vô nghiệm e) -0,4x2 + 1,2x = 0  x(- 0,4x + 1,2) = 0  x = 0 hoặc -0,4x + 12 = 0  x = 0 hoặc x = 3 Gv cho hs nhận xét Vậy pt có 2 nghiệm x = 0; x = 3 Gv: đánh giá Hs nhận xét Gv cho hs làm bt 12 tang 43 Hs: lắng nghe sgk Cho hs thảo luận nhóm 5 phút Hs thảo luận nhóm làm bt 2x2 + 5x + 2 = 0  2x2 + 5x = -2. Bt 12 trang 42 sgk Giải các phương trình b) 5x2 – 20 = 0 c) 0,4x2 - 1 = 0 e) – 0,4x2 + 1,2x = 0. Bt 14 trang 43 sgk Hãy gairi pt: 2x2 + 5x + 2 = 0 Theo các bước như ví dụ 3 trong bài học. 5  x2 + 2 x = - 2 2.  5  5 5      x2 + 2. 4 .x +  4  = -1 +  4 . 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá. 5 9  x   4 16   5 3   x    4 4   5 3 5 3 x  x    4 4 ; hoặc 4 4 1   x = 2 ; x = -2 1  Vậy pt có 2 nghiệm x = 2 ; x = -2. Hs: nhận xét Hs: lắng nghe Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – đánh giá tiết học (1 phút) - Gv yêu cầu hs về nhà: + Xem lại cách giải phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0 và cả các dạng đặc biệt + Xem trước bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Gv đánh giá tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×