Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

on tap hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thái Thịnh. Năm học 2012 – 2013. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – TOÁN 6 I. Nội dung ôn tập 1. các phép toán và tính chất của phép toán trên tập N. 2. Tính chất chi hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 3. Số nguyên tố - Hợp số. 4. ƯCLN – BCNN. 5. Số đối. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 6. So sánh 2 số nguyên. 7. Cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 8. Khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 9. Khi nào AM + MB = AB II. Một số bài toán tham khảo Bài 1: Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể) a, 28. 76 + 18. 28 + 9 . 28 b, (315 . 4 + 5. 315) : 316 d, 3.52 – 16 : 22 c, 1024 : ( 17. 25 + 15.25) e, 17. 85 + 15. 17 – 120 + 20120 f, 192 – [120 – (9 – 6)2] + 1100 i, [200 + (50 – 30)2 – 456] : 12 m, 100 + ( - 52) + 114 + ( - 62) Bài 2: * Tìm x  N biết: a, ( 9x + 2). 3 = 60 b, (x – 6)2 = 9 d, 10 + 2x = 45 : 43 e, 5x + 1 = 125 h, 3x = 9. 27 * Tìm x  Z biết. l, (-37) + 54 +. a, x + ( - 7) = - 20. c,. x. -7=-6. f,. x. +. d, 52 . 22 – 7.. x. = 65. b, 8 – x = -12 e, 37 - 3. x. = (23 – 4).  70. + (- 163) + 246. c, 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 g, 5x . 5 = 625. 5. =. g, 5.  37. h,. x 9. x 9. = 40. =0. Các bài toán có lời văn Bài 1: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cô giáo muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi : a, Có thể chia được nhiều nhất mấy tổ? b, Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ? Bài 2: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh. Bài 3: Có 100 quyển vở và 90 bút chì được chi đều cho 1 số học sinh. Còn lại 4 quyển vở và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính số học sinh được thưởng. Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 80 m. Người ta trồng xung quanh vườn sao cho khoảng cách giữa các cây là bằng nhau và mỗi góc vườn có một cây. Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cây. Khi đó số cây là bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các bài toán hình học Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm. a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao? b, Tính AB? c, Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC. d, Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao? Bài 2: Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên Ax lấy điểm B, C sao cho AB = 5 cm, AC = 2 cm. trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 3 cm. a, Tính BC? b, Tính DB? c, Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính MD? Bài 3: Cho đoạn thẳng IK = 9 cm. trên KI lấy điểm P sao cho KP = 6 cm. a, Tính IP? b, Trên tia đối của tia PI lấy điểm Q sao cho PQ = 3 cm. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng IQ không. Vì sao? c, Chứng tỏ Q là trung điểm của đoạn thẳng KP. Các bài toán khác Bµi 1: a) T×m sè tù nhiªn a biÕt r»ng 452 chia cho a d 32 cßn 321 chia cho a d 21 Bài 2: a) T×m sè tù nhiªn n sao cho 18n + 3 chia hÕt cho 7 b, T×m hai sè tù nhiªn, biÕt r»ng tæng cña chóng b»ng 84, ¦CLN cña chóng b»ng 6. c, T×m hai sè tù nhiªn cã tÝch b»ng 300, ¦CLN b»ng 5 d,T×m hai sè tù nhiªn biÕt r»ng ¦CLN cña chóng b»ng 10, BCNN cña chóng b»ng 900. Bài 3: Chứng tỏ rằng: a, ( 10n + 8) 9. b, ( 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 )  13. Bài 4: Cho tổng sau: S = 1 + 7 + 72 + 73 + 74 + ….+ 730. Tìm số tự nhiên n sao cho 6S + 1 = 7n Bài 5: Chứng tỏ rằng 3n + 5 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thái Thịnh. Năm học 2012 – 2013. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – TOÁN 6 I. Nội dung ôn tập 1. các phép toán và tính chất của phép toán trên tập N. 2. Tính chất chi hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 3. Số nguyên tố - Hợp số. 4. ƯCLN – BCNN. 5. Số đối. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 6. So sánh 2 số nguyên. 7. Cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 8. Khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 9. Khi nào AM + MB = AB II. Một số bài toán tham khảo Bài 1: Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể) a, 28. 76 + 18. 28 + 9 . 28 b, (315 . 4 + 5. 315) : 316 d, 3.52 – 16 : 22 c, 1024 : ( 17. 25 + 15.25) e, 17. 85 + 15. 17 – 120 + 20120 f, 192 – [120 – (9 – 6)2] + 1100 g, 311 : {210 + [53 + (37 – 25). 22]} + 02012 h, 12 : {390 : [500 – (125 + 35.7)]} . 20121 i, {[200 + (50 – 30)2 – 456} : 12 k, 2012. 2011. 2011 – 2011.2012. 2012  70. l, (-37) + 54 + + (- 163) + 246 Bài 2: * Tìm x  N biết: a, ( 9x + 2). 3 = 60 b, (x – 6)2 = 9 d, 10 + 2x = 45 : 43 e, 5x + 1 = 125 g, 5x . 5 = 625 h, 3x = 9. 27 k, 230 + [16 + (x – 5)] = 315 . 23 * Tìm x  Z biết. m, 100 + ( - 52) + 114 + ( - 62). a, x + ( - 7) = - 20. c,. x. -7=-6. f,. x. +. d, 52 . 22 – 7.. x. = 65. b, 8 – x = -12 e, 35 - 3. x. = (23 – 4). c, 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 f, 52x – 3 – 2. 52 = 52 . 3 i, 137 – 2(x + 5) = 22 . 25 + 20120 l, 15 + 3(x – 1) 5 và 5 < x 30. 5. =. g, - 5.  37. h,. x 9. x 9. = - 40. =0. Các bài toán có lời văn Bài 1: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cô giáo muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi : a, Có thể chia được nhiều nhất mấy tổ? b, Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: Ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự có 300, 276, 252 học sinh xếp hàng dọc sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng. Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang. Bài 3: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh. Bài 4: Người ta chia chia 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 thước kẻ thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng đều gồm 3 loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi và 2 thước kẻ. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng. Bài 5: Có 100 quyển vở và 90 bút chì được chi đều cho 1 số học sinh. Còn lại 4 quyển vở và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính số học sinh được thưởng. Bài 6: Ba phân xưởng có số công nhân lần lượt là 640; 150; 990 người. Được chia thành các tổ sản xuất sao cho số công nhân các phân xưởng được chia đều vào các tổ. Hỏi: a) Có bao nhiêu cách chia tổ. b) cách chia nào để số người mỗi tổ ít nhất? Bài 7: Có ba chồng sách Văn, Toán, Anh, mỗi chồng chỉ gồm 1 loại sách. Mỗi cuốn sách Văn dày 15 mm, Mỗi cuốn sách Toán dày 10 mm, mỗi cuốn sách Anh dày 12mm. Người ta xếp cho ba chồng sách cao bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó. Bài 8: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 80 m. Người ta trồng xung quanh vườn sao cho khoảng cách giữa các cây là bằng nhau và mỗi góc vườn có một cây. Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cây. Khi đó số cây là bao nhiêu Các bài toán khác Bµi 1: a) T×m sè tù nhiªn a biÕt r»ng 452 chia cho a d 32 cßn 321 chia cho a d 21 Bài 2: a) T×m sè tù nhiªn n sao cho 18n + 3 chia hÕt cho 7 b, T×m hai sè tù nhiªn, biÕt r»ng tæng cña chóng b»ng 84, ¦CLN cña chóng b»ng 6. c, T×m hai sè tù nhiªn cã tÝch b»ng 300, ¦CLN b»ng 5 d,T×m hai sè tù nhiªn biÕt r»ng ¦CLN cña chóng b»ng 10, BCNN cña chóng b»ng 900. Bài 3: Chứng tỏ rằng: a, ( 10n + 8) 9 b, ( 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 )  13 Bài 4: Cho tổng sau: S = 1 + 7 + 72 + 73 + 74 + ….+ 730. Tìm số tự nhiên n sao cho 6S + 1 = 7n Bài 5: Chứng tỏ rằng 3n + 5 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Các bài toán hình học Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm. a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao? b, Tính AB? c, Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC. d, Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao? Bài 2: Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên Ax lấy điểm B, C sao cho AB = 5 cm, AC = 2 cm. trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD = 3 cm. a, Tính BC? b, Tính DB? c, Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính MD? Bài 3: Cho đoạn thẳng IK = 9 cm. trên KI lấy điểm P sao cho KP = 6 cm. a, Tính IP? b, Trên tia đối của tia PI lấy điểm Q sao cho PQ = 3 cm. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng IQ không. Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C, Chứng tỏ Q là trung điểm của đoạn thẳng KP..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×