Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

tuyen truyen BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.04 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Mơi trường khơng phải đâu xa</b>
<b>Cái xanh, cái đẹp quanh ta đấy </b>
<b>mà</b>


<b>Môi trường ngay trong mọi </b>
<b>nhà</b>


<b>Ở ngay thơn xóm và qua phố </b>
<b>phường.</b>


<b>Mơi trường trên mỗi tuyến </b>
<b>đường</b>


<b>Và trên tất cả bốn phương </b>
<b>quanh mình.</b>


<b>Con người sạch, đẹp càng xinh</b>
<b>Mơi trường xanh, sạch ắt mình </b>
<b>sống lâu</b>


<b>Xa xưa dân đã có câu</b>


<b>Sạch làng đẹp ruộng bảo nhau </b>


<b>Đất nước ngày một huy hoàng</b>


<b>Kinh tế phát triển dân sang, dân giàu.</b>
<b>Môi trường cũng phải đi đầu</b>



<b>Việc này thế giới làm lâu lắm rồi</b>
<b>Bắt tay vào làm đi thơi</b>


<b>Đừng nhìn đừng đứng, đừng ngồi mà </b>
<b>trơng!</b>


<b>Già trẻ, trai gái một lịng</b>


<b>Vì mơi trường sạch, cộng đồng làm ngay</b>
<b>Chúng ta hãy nắm chặt tay</b>


<b>Môi trường xanh, sạch tháng ngày chăm </b>
<b>lo</b>


<b>Ai ơi xin nhớ kỹ cho</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục đích tun truyền</b>


Vận động tồn dân tham gia bảo vệ môi trường. Qua
các phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn, tổ
chức để nhân dân nâng cao nhận thức và thay đổi
hành vi theo hướng tích cực bảo vệ mơi trường,
phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc khai thác đất nông, lâm nghiệp, đất sử dụng vào
mục đích ni trồng thủy sản phải tn theo qui hoạch
sử dụng đất, bảo đảm cân bằng sinh thái. Trong sản
xuất kinh doanh, các cơng trình xây dựng phải áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Nội dung tuyên truyền</b>



- Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
- Hiện trạng môi trường Điện Biên


- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường
- Trách nhiệm của các cá nhân, hộ gia đình, các cơ
sở sản xuất kinh doanh trong công tác bảo vệ môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.1. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM </b>
<b>PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA TỈNH </b>


<b>TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>1. Văn bản nhà nước ban hành.</b>


<b>- </b><i><b>Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành luật</b></i>


+ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày
29/11/2005.


+ Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Văn bản định hướng của Đảng và Chính phủ</b></i>


+ Nghị quyết 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ
Chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


+ Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004
của Thủ tướng về việc ban hành Định hướng Chiến


lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình
Nghị sự 21 của Việt Nam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- Văn bản về ĐMC, ĐTM và lồng ghép vấn đề môi </b></i>
<i><b>trường trong các quy hoạch phát triển.</b></i>


+ Nghị đinh 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của
Chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường.


+ Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011
của Bộ TNMT về quy định chi tiết một số điều của
Nghị định 29/2011 ngày 18/4/2011 của Chính phủ
quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Thông tư 01/2011/TT-BTNMT ngày 15/3/2012
của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về lập,
thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Văn bản về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm</b></i>


+ Nghị định 117/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của


Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.


+ Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của
TTg về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để triệt


để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm


trọng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Văn bản về quản lý chất thải</b></i>


+ Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của


Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
+ Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của


Chính phủ về quản lý chất thải rắn.


+ Thơng tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của
BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại.


<i><b>- Văn bản về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh </b></i>
<i><b>học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>- Văn bản ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ </b></i>


<i><b>thuật quốc gia về môi trường (các Quyết định ban </b></i>
<i><b>hành quy chuẩn quốc gia về môi trường)</b></i>


+ Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày


16/12/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
+ Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009
của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định Quy



chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.


+ Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011


của Bộ Y tế Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nhà tiêu – điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh.


+ Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của
Bộ Y tế Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ăn uống.


+ Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày


18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
+ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của tỉnh Điện Biên.</b>


- Chỉ thị số 22/CT-TU ngày 30/8/2005 của Ban


thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên về bảo vệ môi trường
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


- Quyết định số 18/2007/QĐ-UBND ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kế hoạch số 333/KH-UBND ngày 27/4/2006 về
thực hiện Nghị quyết 41- NQ/TW ngày 15 tháng 11
năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường


trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


- Công văn số 180/CV-UBND ngày 19 tháng 2 năm
2009 về việc tăng cường công tác bảo vệ mơi


trường trên địa bàn tồn tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.2. Hiện trạng môi trường Điện Biên</b>


Theo kết quả báo cáo số 136/BC-UBND tỉnh ngày
8/11/2011 của UBND tỉnh Điện Biên báo cáo công
tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh thì hiện trạng
mơi trường tỉnh như sau:


<i><b>II.2.1. Diễn biến chất lượng môi trường nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các chỉ tiêu như BOD5, Hàm lượng Coliform, NO2-
theo kết quả quan trắc tương đối ổn định và nằm


trong giới hạn quy chuẩn cho phép. Riêng chỉ tiêu
TDS biến động theo mùa và thường vượt ngưỡng
quy chuẩn cho phép.


- Chất lượng nước ngầm.



Hàm lượng sắt (Fe), NO3- trong nước ngầm nhỏ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>II.2.2. Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí.</b></i>


Qua những kết quả phân tích đánh giá chất lượng
mơi trường khơng khí tại một số huyện thị như:


thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, Tuần
Giáo, Mường Ảng, Điện Biên cho thấy các chỉ tiêu
phân tích (SO2, NO2, CO) đều nằm trong ngưỡng
quy chuẩn cho phép. Riêng hàm lượng bụi tại các


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>II.2.3. Diễn biến về chất thải rắn</b>.</i>


-<i><sub> Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến </sub></i>


<i>năm 2020:</i>


So với năm 2009, dự đoán đến năm 2015 lượng chất
thải rắn đô thị và nông thôn tăng khoảng 1,5 lần, đến
năm 2020 tăng 2 lần. Lượng chất thải rắn đô thị ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>- Diễn biến chất thải rắn y tế đến 2015</i>


So với năm 2009 đến năm 2015 thì tổng lượng chất
thải rắn y tế tăng gấp 131,5 lần, chất thải rắn y tế


nguy hại tăng gấp 1,4 lần. Công tác xử lý chất thải y
tế đạt quy chuẩn Bộ Y tế đang gặp nhiều khó khăn,


tồn tỉnh mới chỉ có 01 cơ sở y tế xử lý chất thải


theo quy định, các cơ sở y tế khác xử lý chất thải
chủ yếu theo phương thức chôn lấp hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>II.2.4. Diễn biến về đa dạng sinh học.</b></i>


Suy giảm đa dạng sinh học trở nên nhanh chóng ở
tỉnh Điện Biên trong những năm qua do chưa có cơ
chế phù hợp để huy động người dân tham gia bảo vệ
và chăm sóc rừng. Mặt khác do cơng tác quản lý các
đối tượng di dân tự do từ các tỉnh khác lên Điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II.2.5.Thực trạng môi trường nông thôn trên địa </b>
<b> bàn tỉnh Điện Biên.</b>


Tục lệ chăn thả gia súc, gia cầm bừa bãi, nuôi gia


súc dưới gầm sàn nhà vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi đã
và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân
và mất mỹ quan sống.


Ý thức tiêu hủy gia súc, gia cầm mắc bệnh ở một số
hộ gia đình, người dân chưa cao, vì lợi ích kinh tế
trước mắt mà nhiều người dân không thực hiện các


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Rừng Điện Biên đang cạn kiệt tuy nhiên việc vận


động đồng bào định canh, định cư còn gặp nhiều khó
khăn, tính riêng trong năm 2010 – 2011 có 67,31 ha


rừng bị tàn phá do hoạt động đốt nương, làm rãy của
đồng bào dân tộc thiểu số. Công tác phát hiện, khai
báo với các cơ quan quản lý thực trạng phá rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Quỹ đất canh tác nông nghiệp đang dần thu hẹp, vì
vậy để nâng cao năng xuất người dân đã sử dụng
nhiều loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật tràn
nan, bừa bãi, không đúng cách xong cơng tác thu
gom, bảo quản bao bì sau khi sử dụng lại chưa thực
hiện tốt, việc xả thải bao bì ra mơi trường khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chương trình nước sạch vệ sinh mơi trường nơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II.3. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm mơi </b>
<b>trường</b>


<i><b>II.3.1. Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường</b></i>


- Ơ nhiễm môi trường chủ yếu do các hoạt động của
con người gây ra như: Ô nhiễm từ sản xuất công


nghiệp tại các nhà máy, làng nghề, ô nhiễm do


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Các quy định về quản lý BVMT cịn thiếu tính chặt
chẽ. Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ


quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn
chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng.


- Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan


quản lý, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cũng như
người dân về nhiệm vụ bảo vệ môi trường chưa sâu
sắc và đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II.3.2. Hậu quả của ô nhiễm môi trường</b>


- Nhiệt độ trái đất ấm dần lên: trong vòng hơn 130
năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Dự báo rằng
đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5
– 4,50°C nếu như con người khơng có biện pháp hữu
hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.


- Lỗ thủng tầng ozon: Sau khi chịu tác động của khí
CFC<i> (chlorofluorocacbons</i> ) và một số loại chất độc hại khác


thì tầng ozon sẽ bị mỏng dần rồi thủng, khơng cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Khơng khí ơ nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể
sống trong đó có con người. Ơ nhiễm ozon có thể
gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm


vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra
xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống
bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học


và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có
thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô
nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, khơng thích


hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ
thể sống khác trong lưới thức ăn.


- Ơ nhiễm mơi trường nước: Sự suy thoái của chất


lượng nước, và những nguy hiểm khác về môi trường
đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 80% các bệnh
truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước.
Người dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải
đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước
đang ngày một ô nhiễm trầm trọng.


- Điển hình như sự bùng nổ làng ung thư ở Việt Nam.
Sau một làng ung thư đầu tiên ở Thạch Sơn – Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Dưới dây là một số chất gây ô nhiễm thường gặp
trong nước và tác hại của chúng đến sức khỏe con
người:


+ Chì : Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể gây
triệu chứng như đâu bụng, đâu thận, cao huyết áp
vĩnh viễn, tai biến não, nếu nhiễm độc nặng có thể
gây tử vong


+ Thủy ngân(Hg): Trong nước, metyl thủy ngân là
dạng độc nhất, chất này hòa tan mỡ và phần chất béo
của màng não tủy, làm phân liệt nhiếm sắc thể và



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+Asen(As): Với nồng độ thấp là nguyên tố kích thích
sinh trưởng, nhưng với nồng độ cao lại gây độc cho
đời sống động vật và thực vật. Về mặt sinh học, asen
có thể gây 19 căn bệnh khác nhau. Các ảnh hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II.4. Trách nhiệm của các cá nhân, hộ gia đình, </b>
<b>các cơ sở sản xuất kinh doanh trong công tác bảo </b>
<b>vệ môi trường</b>


<i><b>II.4.1. Trách nhiệm của các cá nhân, hộ gia đình </b></i>
<i><b>trong cơng tác bảo vệ môi trường</b></i>


- Thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng
nơi do tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường tại địa
bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Khơng được phát tán khí thải, gây ơ nhiễm tiếng ồn
và tác nhân khác vượt quá tiêu chuẩn môi trường gây
ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của cộng đồng


dân cư xung quanh.


- Nộp đủ và đúng thời hạn các loại phí BVMT theo
quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia
súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn đối với khu
vực sinh hoạt của con người.


- Thực hiện các quy định về BVMT trong hương


ước, Bản cam kết BVMT.


<i><b>II.4.2. Trách nhiệm của các cơ sở sản xuất kinh </b></i>
<i><b>doanh trong công tác bảo vệ môi trường</b></i>


- Tuân thủ các quy định của pháp luật về BVMT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với mơi
trường từ các hoạt động của mình.


- Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động của
mình gây ra.


- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức BVMT
cho người lao động trong cơ sở sản xuất, kinh


doanh, dịch vụ của mình.


- Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy
định của pháp luật về BVMT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II.5. Những hành động cụ thể mỗi người có thể </b>
<b>thực hiện để góp phần bảo vệ môi trường</b>


<b>1. Đối với cá nhân</b>:


- Tiết kiệm điện, nước ở cơ quan cũng như ở nhà, tiết
kiệm mọi lúc, mọi nơi. Khuyến khích mọi người sử
dụng những bóng đèn tiết kiệm năng lượng, tắt điện



vào giờ trái đất <i>(ngày thứ bảy cuối cùng của tháng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây
xanh, trồng và chăm sóc cây xanh ở nhà cũng như
cơ quan. Lên án, phê phán những trường hợp không
biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh nơi cơng cộng.


- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết…


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Đối với phong trào thanh niên</b>


Thanh niên là tầng lớp tiên phong, đi đầu trong mọi
phong trào và hoạt động. Thanh niên hãy cùng nhau
kêu gọi mọi người chung tay giữ gìn vệ sinh chung,
cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống của
chúng ta. Cụ thể, vào các thành lập Đoàn thanh niên
(26/3), mơi trường thế giới (5/6), tồn thanh niên tổ
chức và phát động phong trào dọn vệ sinh lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3. Đối với các hội đồn thể, cơ quan chính quyền</b>


Hội phụ nữ, nơng dân, các cơ quan ban ngành cần
quan tâm hơn nữa tới vấn đề môi trường; thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Đồng thời, chúng ta cần lên án, phê phán những


trường hợp gây tác hại đến môi trường như vứt rác


bừa bãi, khơng tham gia đóng phí vệ sinh mơi trường,
nhổ cây, bẻ cành và ngắt phá cây xanh…, xem xét về


việc cơng nhận gia đình văn hóa hằng năm ở từng địa
phương.


Đó là những việc nhỏ và đơn giản mà bất kỳ ai cũng
có thể làm được. Hi vọng rằng, với bài viết này, mọi
người, mọi nhà cùng nhau chung tay thực hiện để


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×