Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngfmKH boi duong HSG 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP PHỦ LÝ
<b>TRƯỜNG THCS LIÊM CHÍNH</b>


<i>Số:…/KH-THCS</i>


<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Liêm Chính, ngày 28 tháng 9 năm 2012</i>
<b>KẾ HOẠCH </b>


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2012-2013


<b>PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG</b>
<b>HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


Năm học 2011-2012 công tác bồi dưỡng HSG được nhà trường triển khai
nghiêm túc, kịp thời đến các tổ chuyên môn và tập thể giáo viên. Nhà trường đã
yêu cầu tổ chuyên môn chỉ đạo giáo viên tham gia bồi dưỡng phải xây dựng kế
hoạch, chương trình bồi dưỡng phù hợp với bộ môn phụ trách. Công tác theo
dõi, kiểm tra, đôn đốc được nhà trường tiến hành thường xuyên; các đợt khảo sát
đánh giá chất lượng bồi dưỡng, sự tiến bộ của học sinh được tổ chức nghiêm
túc, khách quan. Song kết quả thu được qua các kì thi HSG cấp trường, cấp
huyện chưa cao, đặc biệt HSG khối 6 và HSG khối 9.


- Kết quả năm học qua:


+ HSG các mơn văn hóa2 em đạt giải tỉnh ở các nội dung thi tin học trẻ


và thi tiếng anh qua mạng, 13 em đạt giải cấp huyện ở các môn Anh văn 9, lịch
sử 9, sinh 9, văn 8, anh 8, toán 7, Anh văn 7, Anh văn 6.


+ HSG TDTT: đã đạt 8 giải, trong đó có 3 giải nhì, xếp thứ 5/10 trường.
- Trường đã chủ động phân công giáo viên bồi dưỡng ngay đầu năm học
và đưa vào định mức lao động.


- Đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt tình có trách nhiệm.
- Đã đưa cơng tác bồi dưỡng HSG vào công tác thi đua
<b>II. NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số lượng học sinh tham gia thi giải tốn qua mạng, thi tiếng anh qua mạng
khơng đủ chỉ tiêu.


<i><b> * Kết quả yếu kém đó là do một số nguyên nhân sau:</b></i>


- Một là: Tổ chuyên môn chưa xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác bồi
dưỡng từ lớp 6 đến lớp 9 đối với các bộ môn do tổ phụ trách; thiếu kiểm tra, dự
giờ bồi dưỡng của các giáo viên trong tổ.


- Hai là: Một số giáo viên được nhà trường phân cơng nhiệm vụ bồi
dưỡng cịn yếu về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, phương pháp và ý thức.
Quá trình bồi dưỡng chưa chịu khó tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp và khai thác các
kênh thông tin để trang bị, nâng cao kiến thức và phương pháp dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh mình bồi dưỡng. Tuyển chọn khơng đúng đối tượng học
sinh, khơng có các biện pháp động viên, khích lệ học sinh tham gia bồi dưỡng
chuyên cần.


- Ba là: Học sinh chưa tích cực, chủ động, tự giác học tập. Nhiều em còn
thể hiện ý thức kém trong việc tham gia các buổi bồi dưỡng, khơng tham gia


hoặc tham gia nhưng khơng tích cực học tập, làm bài tập về nhà. Một số em
không tham gia khảo sát theo lịch của nhà trường. Qua khảo sát và qua kết quả
thi có thể thấy chất lượng bài làm của phần lớn học sinh thấp, nhiều em chưa
nắm kiến thức cơ bản của môn học, một số em chưa biết phương pháp làm bài,
kỹ năng tính tốn, xác nhận dạng đề, dạng bài yếu; ý thức học tập chưa tốt, chưa
chăm lo tìm tịi và say mê học tập bộ môn, thời gian tham gia bồi dưỡng tại
trường ít (học sinh chưa đủ kiến thức cơ bản nâng cao để làm bài thi). Giáo viên
chủ nhiệm chưa quan tâm đến tình hình học tập của các học sinh tham gia đội
tuyển học sinh giỏi của trường nên khơng có các biện pháp động viên, nhắc nhở
kịp thời. Phụ huynh thiếu quan tâm đến quá trình học tập của con em ở nhà và ở
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN 2: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>I. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:</b>
<b>1. Học sinh giỏi các mơn văn hóa:</b>


- Tồn trường đạt ít nhất 15 giải, trong đó có ít nhất 3 giải ba, 2 giải nhì.
Xếp thứ 4/10 trường.


- Học sinh giỏi lớp 9 có ít nhất 6 giải
- Học sinh giỏi lớp 6, 7, 8 ít nhất 9 giải.


- Khơng có học sinh nào có điểm thi dưới 5/20.
<b>2. Học sinh giỏi TDTT:</b>


Tồn trường đạt ít nhất 8 giải, trong đó có 1 giải nhất, 2 giải nhì, 2 giải
ba, 3 giải KK. Xếp thứ 5/10 trường.


<b>3. Học sinh giỏi trong các cuộc thi phong trào:</b>



- Thi tiếng Anh qua mạng (IOE) lớp 9: đạt 2 giải cấp TP, có học sinh tham dự
cấp tỉnh.


- Thi giải toán qua mạng: có học sinh đạt giải cấp thành phố.
- Thi tin học trẻ: Có 1 HS đạt giải nhì cấp tỉnh.


<b>II. PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG, THỜI GIAN, CHẾ ĐỘ</b>
<b>1. Phân công giáo viên bồi dưỡng:</b>


<b>STT</b> <b>Môn</b> <b>Giáo viên</b> <b>Trình độ CM</b> <b>Ghi chú</b>


Tốn 9 Phạm Thị Minh Tú CĐSP Tốn


Lý 9 Trịnh Thị Thơm ĐHSP Tốn


Hóa 9 Vũ Thị Hới ĐHSP Hóa


Sinh 9 Phạm Văn Quang ĐHSP Sinh


Văn 9 Lại Thị Thoa CĐSP Văn


Sử 9 Nguyễn Thị Loan ĐHSP Văn


Địa 9 Lê Thị Hải ĐHSP Địa, Văn


Anh văn 9 Đỗ Thúy Hạnh CĐSP Anh văn Biệt phái


Toán 8 Tăng Thị Tuyết ĐHSP Toán



Văn 8 Lương Thị Thanh Ngọc ĐHSP Văn


Anh văn 8 Đỗ Thúy Hạnh CĐSP Anh văn Biệt phái


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Văn 7 Lữ Hải Yến CĐSP Văn
Anh văn 7 Hồng Hải Yến CĐSP Anh văn
Tốn 6 Trịnh Xuân Thắng ĐHSP Toán


Văn 6 Lê Thị Hải ĐHSP Địa, Văn


Anh văn 6 Hoàng Hải Yến CĐSP Anh văn


<b>2. Thời gian thực hiện kế hoạch và chương trình</b>
<i>* Các mơn văn hóa:</i>


- Thời gian: Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 28/02/2013.
- Chương trình: từ tuần 1 đến tuần 25.


<i>* TDTT</i>: Từ ngày 25/11/2012 đến ngày 23/02/2013.


<i>* Thi tiếng Anh qua mạng, giải toán qua mạng, tin học trẻ</i>: theo lịch của
ban tổ chức, ôn luyện cho học sinh trước khi thi khoảng 1 tháng.


<b>3. Thời lượng cho mỗi môn: </b>


- Các mơn văn hóa: 20 buổi = 60 tiết/mơn.
- Các môn TDTT: 15 buối.


- <i>Thi tiếng Anh qua mạng, giải toán qua mạng, tin học trẻ: 10 buổi.</i>
<b> 4. Chế độ dạy: </b>



Mỗi buổi dạy được tính 3 tiết cộng vào số tiết của cả năm học, nếu
thừa giờ thì giáo viên sẽ được trả tiền thêm giờ.


<b>III. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM</b>
<b>1. Hiệu trưởng:</b>


- Phụ trách chung chỉ đạo công tác bồi dưỡng HSG thơng qua Phó hiệu
trưởng, tổ trưởng CM.


- Trực tiếp chỉ đạo các mơn KHXH
<b>2. Phó Hiệu trưởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chỉ đạo các môn KHTN


- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo công tác bồi dưỡng của tổ chun mơn,
nhóm bộ mơn, giáo viên dạy.


- Chỉ đạo phân cơng phân hành, thời khóa biểu, cơng tác quản lý các hoạt
động và đảm bảo chất lượng dạy học như cơ sở vật chất, thư viện, thiết bị.


- Lập phương án tuyển chọn, quyết định đội tuyển trên cơ sở đề xuất của
giáo viên.


- Tiến hành dự giờ, kiểm tra giáo viên và học sinh
- Cùng với tổ chuyên môn dự các buổi hội thảo.


- Chỉ đạo thư viện mua một số sách cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng
- Trực tiếp tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác BDHSG và thực hiện
một số công tác khác do Hiệu trưởng phân cơng.



- Chủ trì các buổi họp phụ huynh học sinh giỏi.
<b>3. Tổ chun mơn, nhóm bộ mơn</b>:


- Tổ chun mơn có trách nhiệm phụ trách các mơn học khác thuộc tổ
mình phụ trách.


- Chỉ đạo việc xây dựng chương trình học từng bộ mơn của tổ và theo dõi
tiến độ chương trình bồi dưỡng.


- Quản lý chất lượng bồi dưỡng chuyên đề, theo dõi và chỉ đạo phương
pháp dạy của thầy - học của học sinh


- Quản lý chất lượng các lớp bồi dưỡng từng thời kì nhằm đảm bảo chất
lượng đội tuyển, đánh giá đề xuất lựa chọn, bổ sung học sinh.


- Chỉ đạo chỉnh lý chương trình BDHSG; Chỉ đạo bổ sung tài liệu
BDHSG và tham mưu tổ chức kiểm tra chất lượng HSG


- Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng theo dõi tài liệu phát hành
- Đề xuất giáo viên bồi dưỡng và kèm cặp giúp đỡ học sinh.


- Chủ trì trong việc hội thảo khoa học các môn do tổ phụ trách và dự giờ
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Huy động lực lượng giải quyết các chun đề khó mà cá nhân khơng
đảm nhiệm nỗi.


<b>4. Đối với giáo viên dạy BDHSG:</b>
- Tuyển chọn học sinh ở môn bồi dưỡng



- Lập kế hoạch BD HSG. Lên chương trình, nội dung bồi dưỡng, (theo tài
liệu phịng phát hành) thực hiện có chất lượng việc dạy các chuyên đề (nếu thấy
chất lượng chuyên đề dạy học sinh tiếp thu chưa đảm bảo phải tiếp tục củng cố,
bổ sung kiến thức, kĩ năng cho học sinh trước khi dạy sang chuyên đề khác)


- Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong học tập, kiểm soát việc
học bài và làm bài tập của học sinh.


- Thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn để làm kèm cặp giúp đỡ
thêm.


- Quản lý học sinh lớp phụ trách.


-Thực hiện đầy đủ chương trình đề ra có điều chỉnh nếu thấy cần thiết
nhưng phải qua tổ chuyên môn và BGH mới thực hiện.


- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các chuyên đề mà hội đồng
chuyên môn ngành đề ra.


- Đề xuất tài liệu BDHSG với BGH, thư viện.
- Tham gia các cuộc họp phụ huynh HSG


<b>5. Các lực lượng khác</b>


- Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Thường xuyên theo dõi chất lượng
học sinh của lớp mình chủ nhiệm. Liên hệ với giáo viên bộ môn, phụ huynh tạo
điều kiện tốt nhất để các em tham gia học tập. Hạn chế đến mức thấp nhất hoạt
động tập thể.



- Cán bộ TBTV: Tạo điều kiệm cho giáo viên và học sinh mượn các tài
liệu tham khảo, nâng cao phục vụ cho dạy và học BDHSG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đối với phụ huynh: tạo mọi điều kiện để các em học tập. Tạo được cơ
sở vật chất giúp đỡ các thầy cơ dạy. Đảm bảo an tồn cho học sinh khi đi học.


- Đối với học sinh: Đi học đầy đủ chấp hành các nội quy, không tùy tiện
bỏ tiết, bỏ mơn, có đủ các loại vở, tài liệu theo yêu cầu của giáo viên bồi dưỡng,
đảm bảo an toàn trên đường đi.


<b> PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI</b>
<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×