Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nhen va su da dang cua lop hinh nhen Giao an duthi GVG huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy sắp xếp các cặp từ tương ứng giữa ý nghĩa thực tiễn và đại diện của lớp giáp xác: Các mặt có ý nghĩa thực tiễn. Đại diện. 1. Có hại cho giao thông thủy. A. Sun. 2. Nguyên liệu để làm mắm. B. Chân kiếm kí sinh. 3. Thực phẩm tươi sống, xuất khẩu. C. Tôm, còng, ruốc. 4. Kí sinh gây hại cá. D. Cua bể, ghẹ, tôm tít, tôm càng xanh…. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỚP HÌNH NHỆN. NHỆN. BỌ CẠP. VE BÒ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. NHỆN TẬP TÍNH. NHỆN – ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Ý NGHĨA THỰC TIỄN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cơ thể nhện - CƠ được THỂchia NHỆN thành GỒM: mấy phần ?. Phần đầu– ngực Phần bụng Cấu tạo ngoài của nhện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể tên các bộ phận quan sát thấy ứng với các số chú thích trong hình, đối chiếu với vật mẫu: Kìm 1 Chân xúc giác 2. Phần đầu– ngực. Chân bò 3 Khe thở 4. Phần bụng. Lỗ sinh dục5 6 Núm tuyến tơ Cấu tạo ngoài của nhện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dựa vào các cụm từ gợi ý, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau: Các phần cơ thể. Tên bộ phận quan sát thấy. Chức năng. 1. Đôi kìm có tuyến độc. Phần đầu – ngực. 2. Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) 3. Bốn đôi chân bò 4. Phía trước là đôi khe thở. Phần bụng. 5. Ở giữa là một lỗ sinh dục. 6. Phía sau là các núm tuyến tơ Các cụm từ gợi -Bắt mồi và tự vệ -Sinh ra tơ nhện -Di chuyển và -Cảm giác về khứu ý để lựa chọn chăng lưới giác và xúc giác. -Hô hấp -Sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BẢNG 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA NHỆN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Chăng lưới Hình sau sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện.. A A Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới). B B Chăng dây tơ phóng xạ. C C Chăng dây tơ khung. D D Chăng các sợi tơ vòng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Chăng lưới. Phim nhện chăng lưới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Chăng lưới Qua Thứ đoạntự phim trên, emtập hãytính xếpchăng theo thứ tự đúng với là: tập tính đúng với lưới ở nhện chăng lưới ở nhện. - Nhện chăng tơ vào lúc nào? Vào ban đêm. 1 A A Chăng dây tơ khung. 2 B B Chăng dây tơ phóng xạ. 3 C C Chăng các sợi tơ vòng. 4 D D Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bắt mồi: Khi rình mồi – Nếu có sâu bọ sa lưới: Nhện hành động theo các thao tác chưa hợp lí dưới đây: - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi - Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. Đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phim nhện bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b)- Bắt mồi :. Thứ tự đúng là: - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi - Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁC BƯỚC BẮT MỒI Ở NHỆN B.Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc C.Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi D.Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian . A. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhện lưng đen đốm đỏ: Là loại nhện khổng lồ có nọc độc có thể tấn công cả những động vật lớn như: chim, rắn, chuột.... Một số nhện dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhện có những tập tính nào?. Chăng lưới, săn bắt mồi sống…. Nhện cái ôm trứng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các tập tính của nhện có ý nghĩa thích nghi với đời sống của chúng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:. Bọ cạp. Cái ghẻ. Con ve bò. Em hãy nêu các đặc điểm của ba đại diện trên?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:. Bọ cạp. Cái ghẻ. Con ve bò. Cơ thểTìm chianhững làm 2đặc phần. Ở phần tiêuvegiảm, điểm của bọphụ cạp,bụng cái ghẻ, bò phần phụ đầu – ngực có có 6 đôi trong đó có 4 đôi chân làm giống với, nhện? nhiệm vụ di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện STT. Các đại diện. Nơi sống. 1. Nhện chăng lưới. Trong nhà, ngoài vườn. 2. Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng). Trong nhà, ở các khe tường. 3. Bọ cạp. Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo. 4. Cái ghẻ. Da người. 5. Ve bò. Lông, da trâu bò. Hình thức sống. Ảnh hưởng đến con người. Kí sinh. Có lợi. Ăn thịt. Có hại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?. Đa số có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, một số có hại (cái ghẻ, ve bò…).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số đại diện khác của lớp hình nhện:. Nhện nhảy. Nhện lông. Nhện đỏ (có hại cho cây bông).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhện lưng đỏ. NHỆN CHUỐI. Nhện góa phụ đen. Vết thương do nhện độc cắn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sự đa dạng của lớp hình nhện thể hiện ở những đặc điểm nào ?. Đa dạng về số lượng loài, lối sống, cấu tạo cơ thể….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GHI NHỚ Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, cơ thể gồm có 2 phần: Đầu ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại( như cái ghẻ, ve bò,...) còn đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hãy viết tên các bộ phận và chức năng của mỗi bộ phận cơ thể nhện theo sơ đồ tư duy:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đôi kìm. Bắt mồi và tự vệ. Di chuyển và chăng lưới Đôi chân xúc giác. Bốn đôi chân bò. Cảm giác về khứu giác và xúc giác. Đôi khe thở. Sinh sản Lỗ sinh dục. Hô hấp. Núm tuyến tơ. Sinh ra tơ nhện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> DẶN DÒ - Học bài. - Trả lời câu hỏi SGK/85. - Chuẩn bị trước bài 26: Châu chấu: Quan sát tranh và đọc kĩ chú thích của các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ăn ở mất vệ sinh gây bệnh ghẻ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×