Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. I R1. Đoạn mạch điện trên Đoạn mạch điện trên Nêu về hình vẽ gồm các điện trởcác đặc điểmhình gồm điện Nêuvẽcác đặccác điểm vềtrở cường hiệu độ được mắc với nhau nhưđộ dòng điện,cường được mắcdòng với điện, nhau như hiệu tương thế nào? điện thế và điện trở điện thếđiện nào?trở tương thế và R đươngI1của 1đoạn mạch gồmcủa đoạn mạch gồm đương Đoạn mạch điện trên R1 R3 R2 I1 R 2 I2 B 2I điện trở mắc nối2Btiếp? điện trở mắc song song? D A A hình vẽ gồm các điện trở I2 được mắc với nhau như thế nào?. R2. I I1 I 2. I I1 I 2. U U 1 U 2. U U1 U 2. Rtđ R1 R2. 1 1 1 Rtđ R1 R2. C. B.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Cơ sở của phương pháp - Trên mạch điện, hai điểm có điện thế bằng nhau là hai điểm được nối với nhau bằng dây nối không có điện trở không hoặc bằng dây dẫn không có dòng điện chạy qua. - Trên mạch điện có mặt của Ampe kế mà giả thiết cho R A = 0 điện thế giữa hai điểm mắc Ampe kế là bằng nhau. - Hai điểm có điện thế bằng nhau trên mạch điện có thể chập lại với nhau hoặc có thể tách một điểm trên mạch điện thành hai hay nhiều điểm có điện thế bằng nhau. - Trên mạch điện có mặt của Vôn kế mà giả thiết cho Rv = ∞ (Rv vô cùng lớn) thì dòng điện đi qua Vôn kế bằng 0 ta có thể nhấc Vôn kế ra khỏi mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN MẠCH ĐIỆN THÀNH MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG. II. Các bước của phương pháp chuyển mạch Bước 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện. Bước 2: Tìm trên mạch điện các điểm có điện thế bằng nhau để chập các điểm đó lại với nhau Bước 3: Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch điện. Bước 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự các nút trong mạch điện ban đầu, điểm đầu và điểm cuối của mạch điện để ở hai đầu của dãy hàng ngang, mỗi điểm nút được thay thế bằng một dấu chấm, những điểm nút có cùng điện thế thì chỉ dùng một chấm điểm chung và dưới chấm điểm đó có ghi tên các nút trùng nhau. Bước 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó. Bước 6: Vẽ lại mạch điện (Nếu cần).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN MẠCH ĐIỆN THÀNH MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG R1 R R2 II. Các bước của phương III. Thí Trên mạch điện códụ áp dụng D 3 A B pháp chuyển mạch 1. Thí dụ 1 C những điểm nào có điện Bước 1: Đặt tên cho các Cho mạch điện (hình vẽ) điểm nút trong mạch nhau? thế bằng Biết: R1 = 2 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 6 Ω. điện. làm gì với Điện trở của dây Ta nối không đáng kể.những Bước 2: Tìm trên mạch Tính điện trở tương đương AB? điểm có Rđiện thế bằng điện các điểm có điện thế Bài giải nhau trên mạch điện? bằng nhau để chập các Theo giả thiết điện trở của dây nối không đáng kể điểm đó lại với nhau => VA = VD => Ta chập hai điểm A, D lại với nhau (A≡D) Bước 3: Xác định điểm VB = VC => Ta chập hai điểm B, C lại với nhau (B≡C) đầu và điểm cuối của Mạch điện trên được vẽ lại như sau: mạch điện. R1 Bước 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo R2 A≡D B≡ C hàng ngang Bước 5: Lần lượt từng R3 điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó. Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch AB là Bước 6: Vẽ lại Vì R1 // R2 // R3 1 1 1 1 1 1 1 6 mạch điện (Nếu cần) 1 R 1 R AB. R1. R2. R3. 2 3 6 6. AB. .
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN MẠCH ĐIỆN THÀNH MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG R1 P 2 II. Các bướcTrên của phương mạch điện, 2. Thíđiện dụ 2 pháp chuyển mạch Cho mắc mạch điện như hình vẽ: B thế giữa 2 điểm A A Bước 1: Đặt tên cho các Các điện trở có giá trị là: R3 R4 có mối quan điểm nútampe trongkế mạch R1 = 8hệ Ω; R2 = 12 Ω điện. Q với nhau như thếRnào? 3 = 12 Ω; R4 = 8 Ω Bước 2: Tìm trên mạch Ampe kế A có điện trở không đáng kể. Tính điện trở điện các điểm có điện thế tương đương Ta RAB?làm gì với những bằng nhau để chập các Bài giải điểm đó lại với nhau điểm có điện thế bằng Theo giả thiết Ampe kế có điện trở không đáng kể nên Bước 3: Xác định điểm điện thế giữa hai điểm mắc ampe điện? kế bằng nhau (V P = nhau trên mạch đầu và điểm cuối của VQ). Ta chập 2 điểm mắc ampe kế lại với nhau (P Q) mạch điện. Mạch điện được vẽ lại là: gồm (R1//R3) nt (R2//R4) Bước 4: Liệt kê các điểm R1 R2 nút của mạch điện theo hàng ngang A B P≡Q Bước 5: Lần lượt từng R4 R3 điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó. Điện trở tương đương của các đoạn mạch là Bước 6: Vẽ lại R .R R .R 8.12 12.8 96 96 mạch điện (Nếu cần) RAB R13 R 24 1 3 2 4 9,6 R. R1 R3 R2 R4 8 12 12 8 20 20.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN MẠCH ĐIỆN THÀNH MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG. II. Các bước của phương 3. Thí dụ 3 R1 P R2 pháp chuyển mạch Theo đầu bài Vôn kế có Cho mạch điện (hình vẽ) Bước 1: Đặt tên cho điện trở các nư thế nào? B Các điện trở có giá trị là: A V điểm nút trong mạch R1 = 8 Ω; R2 = 12 Ω; R3 R4 điện. R3 = 15 Ω; R4 = 17Ω Bước 2: Tìm trên mạch Q điện các điểm có điện thế Vôn kế V có điện trở vô cùng lớn. Tính điện trở bằng nhau để chập các tương đương R của làm đoạn gì mạch AB? ABthể Ta có với vôn điểm đó lại với nhau Bài giải kế khi điện trở của vôn Bước 3: Xác định điểm Theo giả thuyết điện trở của vôn kế vô cùng lớn đầu và điểm cuối của kế là vô cùng lớn? (R V = ∞), Iv=0; Ta có thể nhấc vôn kế ra khỏi mạch điện. mạch điện. R1 P R2 Bước 4: Liệt kê các điểm Mạch điện trên được vẽ lại nút của mạch điện theo A B như sau: hàng ngang Bước 5: Lần lượt từng Điện trở tương đương của R3 Q R4 điện trở nằm giữa hai đoạn mạch là: điểm nào thì đặt các điện R12 = R1 + R2 = 8 + 12 = 20 (Ω) trở vào giữa hai điểm đó. R34 = R3 + R4 = 15 + 17 = 32 (Ω) Bước 6: Vẽ lại R .R 20.32 mạch điện (Nếu cần) RAB 12 34 12,3 R12 R34 20 32.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN MẠCH ĐIỆN THÀNH MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG IV. Bài tập áp dụng R1 C R2 R3 E R4 B A Cho mạch điện (hình vẽ) D Các điện trở có giá trị là: A V R1 = R2 = R3 = R4 = R Vôn kế V có điện trở vô cùng lớn. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể Vôn kế có điện trở vô Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB? Bài giải cùng lớn điều đó có ý Theo giả thuyết: nghĩa gì? Điện trở của vôn kế vô cùng lớn (RV = ∞), Iv=0; TaĐiện có thể nhấc ra khỏi mạch trở vôn củakếAmpe kế điện. Điện trở của ampe kế không đáng kể => VA = VD => Ta chập A với D (AD) vàTadây Điện trở của dây nối không đáng kể => VC = VE => chập nối C vớikhông E (CE)đáng Ta có những kể điều đóthể có chập ý nghĩa gì? Mạch điện trên được vẽ lại như sau: điểm nào trên mạch Điện trở tương đương của đoạn mạch là:. điện Rlại với nhau? 1. R123 . R 3. R 4 RAB R123 R4 R R 3 3. A≡D. R2 R3. C≡E. R4. B.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> R1. A≡D. R2 R3. C≡E. R4. B.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC B HÃY YÊU THÍCH ViỆC MÌNH LÀM BAN SẼ CẢM THẤY THÚ VỊ HƠN VÀ VIỆC MÌNH LÀM SẼ CÓ HIỆU QUẢ HƠN..
<span class='text_page_counter'>(11)</span>